Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát, đánh giá về tài nguyên thực vật trên núi đá vôi còn sót lại ở huyện kiên lương làm cơ sở đề xuất bảo vệ bền vững :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
150
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1436

Khảo sát, đánh giá về tài nguyên thực vật trên núi đá vôi còn sót lại ở huyện kiên lương làm cơ sở đề xuất bảo vệ bền vững :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN QUỐC KHANH

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT

TRÊN NÚI ĐÁ VÔI CÒN SÓT LẠI Ở HUYỆN KIÊN

LƯƠNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BẢO VỆ

BỀN VỮNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã số: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Thái Thành Lượm

Cán bộ phản biện 1 : .................................................................................

Cán bộ phản biện 2 : ................................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học

Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. ............................................................

2. ............................................................

3. ............................................................

4. ............................................................

5. ............................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA…………

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên:Trần Quốc Khanh MSHV: 12059311

Ngày, tháng, năm sinh: 15/8/1989 Nơi sinh: Đồng Tháp

Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên và Môi Trường Mã số : 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát, đánh giá về tài nguyên thực vật trên núi đá vôi còn sót lại ở huyện Kiên Lương

làm cơ sở đề xuất bảo vệ bền vững

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

* Nhiệm Vụ:

- Khảo sát, đánh giá về sự đa dạng của hệ thực vật trên núi đá vôi ở huyện Kiên

Lương.

- Đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững vùng núi đá vôi Kiên Lương

* Nội dung

1. Điều tra thực trạng môi trường khu vực nghiên cứu

- Điều tra thực tế tại khu vực nghiên cứu.

- Thu thập tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kiên

Lương và khu vực nghiên cứu

- Hiện trạng khai thác tài nguyên đá vôi trên địa bàn huyện.

2. Khảo sát, đánh giá các đặc điểm đa dạng sinh học của hệ thực vật núi đá vôi

- Đa dạng về loài và kiểu thực vật trên núi đá vôi Kiên Lương.

- Các loài quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học: được xác định dựa

trên Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ thế giới (IUCN, 2009).

- Đánh giá tính đa dạng sinh học của hệ thực vật núi đá vôi Kiên Lương.

3. Xác định các sinh cảnh và cảnh quan thiên nhiên kỳ thú của các núi đá vôi có tiềm năng

phát triển du lịch.

- Các núi đá vôi có cảnh quan đẹp và giá trị về văn hóa, lịch sử trong khu vực nghiên

cứu.

- Định hướng phát triển bền vững du lịch núi đá vôi Kiên Lương.

4. Xác định các nhân tố kinh tế- xã hội gây tác động xấu đến đa dạng sinh học.

5. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững núi đá vôi Kiên Lương.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện quyết định số…………… ngày….. tháng …..

năm……của trường đại học Công Nghiệp Tp.HCM về việc giao nhiệm vụ hướng dẫn

luận văn thạc sĩ

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày……tháng……năm……..

IV. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Thái Thành Lượm

Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20....

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn tri ân đến quý thầy cô trong Viện Khoa Học Công Nghệ và

Quản Lý Môi Trường, Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM đã

luôn tận tâm hướng dẫn, hổ trợ, động viên và đóng góp các ý kiến quý báu để tôi hoàn

thành khóa luận này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh, chị công tác tại Sở Tài Nguyên và Môi

Trường tỉnh Kiên Giang, phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Kiên Lương đã tận

tình hỗ trợ, cung cấp số liệu và tài liệu giúp tôi hoàn thành tốt đề tài.

Tôi cũng mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Thái Thành Lượm

người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thiện các ý tưởng của mình.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè vì đã luôn đồng hành, làm điểm

tựa để tôi vượt qua mọi khó khăn.

Học viên

Trần Quốc Khanh

TÓM TẮT

Vùng núi đá vôi Kiên Lương (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) có hàng trăm

loài thực vật, động vật quý hiếm trong đó có loài voọc bạc Đông Dương. Theo Viện Sinh

học nhiệt đới và nhiều tài liệu nghiên cứu vùng núi đá vôi Kiên Lương, hệ thực vật được

ghi nhận có 322 loài, 31 loài thú, 114 loài chim, 17 loài bò sát... Khu vực núi đá vôi Kiên

Lương là nơi có sự đa dạng về loài và mức độ đặc hữu rất cao như: sóc đỏ, thu hải đường

Bà Tài, bầu rượu. Đặc biệt gần 500 loài ốc chân đốt đã được thu thập nhưng phần lớn

chưa định danh được.

Hiện nay việc khai thác đá vôi diễn ra ở nhiều khu vực đã tạo ra thách thức rất lớn

đến môi trường và nguy cơ lớn nhất là suy giảm tính đa dạng sinh học của hệ thực vật,

động vật vùng núi đá vôi Kiên Lương. Việc khai thác đá vôi ồ ạt như hiện nay không chỉ

mất núi đá vôi và kéo theo mất luôn tính đa dạng sinh học, những loài động thực vật chỉ

sống được ở núi đá vôi vĩnh viễn không còn.

Đề tài thực hiện dựa trên kết quả phân tích của mẫu vật thu được và các biểu điều tra

phỏng vấn, phản ánh tính trung thực, chính xác về môi trường, thực trạng khai thác

nguồn tài nguyên núi đá vôi ở địa phương. Các bảng số liệu, bản đồ cho ta thấy rõ hiện

trạng nguồn tài nguyên núi đá vôi. Các báo cáo chuyên đề phân tích sâu về nguồn tài

nguyên đa dạng sinh học, cảnh quan có tiềm năng du lịch ven biển.

Kết quả đạt được của đề tài phục vụ cho công tác bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên

núi đá vôi hướng đến phát triển bền vững về môi trường, giảm thiểu rủi ro cho con người

và tài sản .

SUMMARY

Karst Kien Luong (Kien Luong District, Kien Giang Province) there are hundreds of

species of plants and animals including rare Indochinese silver langur. According to the

Institute of Tropical Biology and research documents in karst Kien Luong, the flora is

recognized with 322 species, 31 species of mammals, 114 birds, 17 reptiles ... Karst Kien

Luong is home to a diversity of endemic species and a very high level, such as red

squirrels, Begonia bataiensis, Calanthe kienluongensis. Especially close to 500 species of

arthropod snails were collected, but the majority have not been identified.

Currently the exploitation of limestone taken place in many areas has created enormous

challenges to the environment and greatest risk is declining biological diversity of flora

and fauna karst Kien Luong. The massive limestone mining as now not only took the

limestone but also leads to loss of biological diversity always, the only living species in

the limestone are permanently unavailable.

Topic made based on the results of analysis of samples collected and the interviews of

survey, reflecting the truthfulness and accuracy of environment, real resource exploitation

in the local limestone. The tables, maps, shows clearly the current status of the limestone

resources. The thematic reports in-depth analysis of resources biodiversity, landscape

coastal tourism potential.

Achievements of the topic service of the protection and management of karst resources

towards sustainable development of the environment, reduce risk to people and property.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan sản phảm đạt được trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu tìm

hiểu của riêng cá nhân tôi. Trong toàn bộ nội dung luận văn, những điều trình bày đều

được nghiên cứu, thu thập một cách trung thực và kế thừa có chọn lọc các kết quả từ

nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Các tài liệu được trích dẫn rõ ràng và ghi rõ nguồn gốc.

toàn bộ nội dung luận văn là công trình nghiên cứu của tôi, chưa được ai sử dụng để công

bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam kết và chịu mọi trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Tp.HCM, ngày…….tháng…..năm 2016

HỌC VIÊN

TRẦN QUỐC KHANH

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC.........................................................................................................................i

DANH MỤC BẢNG........................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................vii

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1

1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.....................................................................................2

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................3

3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................3

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................3

4.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................3

4.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................5

1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU..........................................................5

1.1.1. Điều kiện tự nhiên..........................................................................................5

1.1.2. Kinh tế - xã hội.............................................................................................12

1.2. TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI ............................................14

1.2.1. Hệ sinh thái núi đá vôi trên thế giới và Việt Nam ......................................14

1.2.2. Tài nguyên khu vực núi đá vôi.....................................................................23

1.3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................24

ii

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................27

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................27

2.1.1. Điều tra thực trạng môi trường khu vực nghiên cứu....................................27

2.1.2. Khảo sát, đánh giá các đặc điểm ĐDSH của hệ thực vật.............................27

2.1.3. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch núi đá vôi ............................................27

2.1.4. Xác định các nhân tố kinh tế- xã hội gây tác động xấu đến ĐDSH................27

2.1.5. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững......................................27

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................27

2.2.1. Phương pháp thu thập và tham khảo tài liệu................................................27

2.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa ....................................................................28

2.2.2. Phương pháp chỉ số đa dạng sinh học..........................................................28

2.2.3. Phương pháp kế thừa....................................................................................31

2.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học....................................................................32

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................33

3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN KIÊN

LƯƠNG......................................................................................................................33

3.1.1. Hiện trạng khai thác .....................................................................................33

3.1.2. Đánh giá tác động của phương pháp khai thác ............................................40

3.1.3. Đánh giá hiện trạng cảnh quan và thảm thực vật tại các núi đá vôi bị khai

thác .........................................................................................................................44

3. 2. ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ THỰC VẬT NÚI ĐÁ VÔI CÒN

SÓT LẠI TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG....................................................................48

iii

3.2.1. Đa dạng về loài thực vật..............................................................................48

3.2.2. Các loài quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học .....................50

3.2.3. Đa dạng kiểu thực vật ..................................................................................53

3.2.4. Đánh giá tính đa dạng sinh học của hệ thực vật...........................................56

3.2.5. Nhận xét và thảo luận...................................................................................62

3.3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÚI ĐÁ VÔI KIÊN

LƯƠNG......................................................................................................................65

3.3.1. Tài nguyên du lịch nổi bật của vùng núi đá vôi Kiên Lương ......................65

3.3.2. Hiện trạng khai thác du lịch núi đá vôi của huyện Kiên Lương ..................70

3.3.3. Đánh giá chung về hoạt động du lịch huyện Kiên Lương ..........................73

3.4. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN NÚI ĐÁ VÔI......75

3.4.1. Thông tin chung về đời sống người dân ......................................................75

3.4.2. Các hoạt động phụ thuộc vào tài nguyên núi đá vôi....................................79

3.4.3. Các tác động xấu đe dọa đến đa dạng sinh học núi đá vôi...........................80

3.5. CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÚI ĐÁ VÔI

HUYỆN KIÊN LƯƠNG............................................................................................81

3.5.1. Chương trình bảo vệ .....................................................................................82

3.5.2. Chương trình quản lý tài nguyên .................................................................84

3.5.3. Chương trình nghiên cứu khoa học..............................................................85

3.5.4. Chương trình phát triển du lịch....................................................................90

3.5.5. Tăng cường năng lực quản lý bảo tồn..........................................................90

3.5.6. Chương trình phát triển kinh tế-xã hội.........................................................98

iv

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................102

1. Kết luận ................................................................................................................102

2. Kiến nghị..............................................................................................................103

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................105

PHỤ LỤC....................................................................................................................107

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Vị trí các núi nghiên cứu ........................................................................... 7

Bảng 1.2. Diện tích, Dân số, Mật độ dân số huyện Kiên Lương năm 2014 .............. 13

Bảng 1.3. Đa dạng sinh học ở một số vùng núi đá vôi tiêu biểu tại khu vực ĐNA

.................................................................................................................................... 18

Bảng 1.4. Số lượng các loài đang bị đe dọa tại các vùng núi đá vôi ......................... 18

Bảng 1.5. Đa dạng sinh học ở một số vùng núi đá vôi tiêu biểu ở Việt Nam............ 21

Bàng 1.6. Các taxon thực vật núi đá vôi Kiên Giang (1967 – 2007)........................ 25

Bảng 1.7. Thống kê hệ động vật tại núi đá vôi Kiên Giang ...................................... 26

Bảng 1.8. Thống kê các loài đặc hữu đã được phát hiện tại núi đá vôi Kiên Lương

.................................................................................................................................... 26

Bảng 3.1. Hiện trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Kiên Lương

.................................................................................................................................... 34

Bảng 3.2. Công nghệ, phương pháp khai thác đá vôi của các đơn vị ....................... 41

Bảng 3.3. Thống kê số lượng các taxon trong các ngành thực vật núi đá vôi Kiên

Lương ........................................................................................................................ 49

Bảng 3.4. Các họ và chi thực vật ưu thế ở núi đá vôi Kiên Lương............................ 50

Bảng 3.5. Chỉ số đa dạng trên các quần xã thực vật núi đá vôi Kiên Lương............. 60

Bảng 3.6. Tài nguyên du lịch huyện Kiên Lương...................................................... 69

Bảng 3.7. Cơ cấu thu nhập hàng năm của các hộ khảo sát ........................................ 79

vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu............................................................... 6

Hình 1.2. Phân bố các vùng núi đá vôi trên thế giới.................................................. 16

Hình 1.3. Phân bố vùng núi đá vôi tại khu vực Đông Nam Á ................................... 17

Hình 1.4. Sơ đồ phân bố các diện đá vôi chủ yếu ở Việt nam................................... 20

Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng khai thác núi đá vôi Kiên Lương .................................. 40

Hình 3.2. Hiện trạng cảnh quan các mỏ khai thác code +2m .................................... 46

Hình 3.3. Hiện trạng cảnh quan các mỏ khai thác âm ............................................... 47

Hình 3.4. Cấu trúc số loài thực vật theo dạng sống ở các núi đá vôi Kiên Lương

.................................................................................................................................... 52

Hình 3.5. Đồ thị so sánh chỉ số đa dạng Shannon (H’), độ tương đồng Pielou (J’) và chỉ

số ưu thế Simpson giữa các quần xã .......................................................................... 62

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BQL Ban quản lý

CBD Trung Tâm Đa dạng Sinh học và Phát triển

DTSQ Dự trữ sinh quyển

ĐDSH Đa dạng sinh học

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ICF Hội Sếu quốc tế

IVI Chỉ số quan trọng

HST Hệ sinh thái

IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới

RĐD & PH Rừng đặc dụng và phòng hộ

NTFP Lâm sản ngoài gỗ

RNM Rừng ngập mặn

WAR Tổ chức Wildlife At Risk

WWF Quỹ quốc tế về Bảo vệ thiên nhiên

SIERES Phân Viện Sinh Thái, Tài Nguyên và Môi trường

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!