Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo Sát Đánh Giá Qui Trình Sấy Nguyên Liệu Tre Thanh Sử Dụng Để Sản Xuất Ván Cốp Pha Tre Tại Công Ty Cổ Phần Gỗ Và Xây Dựng Long Vân Đông Anh Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
Chƣơng 1
MỞ ẦU
1.1 ấn
Trên thế giới có khoảng 14 triệu ha rừng với trên 500 loài tre nứa, phân
bố chủ yếu ở vùng Nam và Đông Nam Á. Việt Nam là một trong những trung
tâm phân bố tre nứa của thế giới, với gần 800.000 ha rừng tre nứa thuần loại,
hơn 700.000 ha rừng tre nứa hỗn giao và hơn 2000 tỉ cây tre nứa phân tán
theo các vùng như: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung
Bộ, Duyên Hải Miền Trung…
Do có nhiều đặc tính quý, nên tre được sử dụng trong đời sống hàng
ngày cũng như trong thủ công nghiệp và công nghiệp hiện đại. Đã thống kê
được hơn 30 công dụng của tre nứa, trong đó những công dụng chính là làm
hàng thủ công, mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu trong công
nghiệp giấy sợi và sản xuất măng tre làm thức ăn tươi hoặc khô.
Theo chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2010, nước ta
sẽ sản xuất 2-2,5 triệu tấn giấy/năm; trong đó 30% nguyên liệu giấy có nguồn
gốc từ tre nứa; như vậy phải cần khoảng 3-4 triệu tre nứa /năm, để đáp ứng
cho riêng ngành công nghiệp giấy (5-6 kg tre nứa tươi cho 1 kg bột giấy).
Ngoài ra còn cần rất nhiều tre nứa để sản xuất các mặt hàng mới như: Sản
xuất đũa, tăm tre, sản xuất ván ghép thanh, ván ép…
Măng tre được sử dụng từ lâu đời; măng trúc, măng mai, măng giang,
măng nứa…là các món ăn quen thuộc của mỗi người dân Việt Nam từ thành
thị đến nông thôn. Măng tre không chỉ được dùng trong nước mà còn là mặt
hàng xuất khẩu ngày càng được ưa chuộng và yêu cầu với số lượng ngày càng
tăng.
Như vậy tre nứa là nhóm cây có sợi quan trọng bậc nhất. Trong kế
hoạch hành động Lâm sản ngoài gỗ của bộ Nông nghiệp và PTNT đang soạn
thảo cũng coi việc phát triển tre nứa là một trong những mục tiêu trọng tâm
của Lâm sản ngoài gỗ trong thời gian tới.
2
Việc nghiên cứu, gây trồng và khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu
Lâm sản ngoài gỗ hiện nay đang được quan tâm sâu sắc. Đặc biệt trong công
nghệ ván nhân tạo luôn mong muốn tạo ra những sản phẩm từ nguồn nguyên
liệu này để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của thị trường.
Vì vậy việc nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu tre nứa trong công
nghiệp ván nhân tạo, làm vật liệu xây dựng và đồ mộc sẽ góp phần giải quyết
vấn đề về nguyên liệu cho sản xuất, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn
nguyên liệu và góp phần đa dạng hoá loại hình sản phẩm.
Qua phân tích, đánh giá chung về tài nguyên và tình hình sử dụng tre nứa
ở nước ta đã khẳng định vai trò to lớn của nó trong đời sống kinh tế xã hội.
Hiện nay một số loài tre như Mai, Luổng, Vầu đã và đang được sử dụng chế
biến các sản phẩm được sản xuất ở qui mô công nghiệp như ván sàn tre, chiếu
tre, đũa tre, tăm hương, xiên thịt, chủ yếu để xuất khẩu. Ngoài ra, trong mấy
năm gần đây, một số cơ sở chế biến lâm sản ở miền Bắc đã đầu tư dây chuyền
công nghệ sản uất ván cốp pha tre với các thiết bị chủ yếu được nhập từ
Trung Quốc . Nhưng các dây chuyền này v n c n đang trong giai đoạn hoàn
thiện về công nghệ do có sự khác biệt về tính chất nguyên liệu giữa các loài
tre của Việt Nam và các loài trúc của Trung Quốc , trong đó vấn đề đầu tiên
là công nghệ sấy tre. Để góp phần vào việc định dạng sản phẩm và công nghệ
chế biến các loài tre này, được sự phê duyệt của Khoa chế biến, Trường
ĐHLN, tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu của Khoá luận tốt nghiệp:
“Khảo sát đánh giá qui trình sấy nguyên liệu tre thanh, sử dụng để sản
xuất ván cốp pha tre tại Công ty cổ phần G v xây dựng Long Vân, Đông
Anh-Hà Nội”
1 i n i ng hƣơng h nghi n hƣơng h h
hi n
Mục tiêu nghiên cứu
Nắm được qui trình sấy nguyên liệu tre thanh, sử dụng để sản xuất ván cốp
pha tre tại Công ty CP Gỗ và Xây dựng Long Vân, Đông Anh – Hà Nội.
3
Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu về công nghệ chế biến tre nứa trên thế giới và Việt nam
- Khảo sát cấu trúc và nguyên lý hoạt động của lò sấy tre thanh tại cơ sở sản
xuất
- Khảo sát qui trình công nghệ sấy tre thanh tại cơ sở sản xuất: Kỹ thuật xếp
đống, chế độ sấy và quá trình điều hành chế độ sấy.
-Đánh giá chất lượng sản phẩm sấy – tre thanh.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thư viện: Để thu thập và tìm hiểu các kết quả nghiên cứu về
công nghệ chế biến tre nứa đã được công bố.
- Phương pháp hiện trường: Để khảo sát và nắm được qui trình sấy tre thanh
tại cơ sở sản xuất.
- Phương pháp thực nhiệm: Để ác định được một số chỉ tiêu về chất lượng
của sản phẩm sấy – tre thanh
1.3 Phương thức tiến hành và quá trình thực hiện
n t t n n
Dưới sự hướng d n của TS.Trần Tuấn Nghĩa, nhóm sinh viên chúng tôi
gồm 3 người đã thực hiện các đề tài nghiên cứu của khóa luận và chuyên đề
tốt nghiệp, cụ thể cho từng người sau:
1. Nguyễn Mạnh Hà, với đề tài: Khảo sát đán á qu trìn sấy nguyên
liệu tre thanh, sử dụn để sản xuất ván cốp pha tre tại Công ty Cổ Phần Gỗ
và Xây Dựng Long Vân.
2. Nguyễn Như Tướng, với đề tài: Khảo sát đán á về mối quan hệ giữa
á kí t ớc và về một số đặ đ ểm tre cây, sử dụn để sản xuất ván cốp
pha tre tại Công ty Cổ Phần Gỗ và Xây Dựng Long Vân.
3. Nguyễn Hữu Quỳnh, với đề tài: Khảo sát đán á sự ản ởng của các
chỉ số về kí t ớ v đặ đ ểm tre ây đ n chất l ợng và tỷ lệ lợi dụng tre
4
thanh, sử dụn để sản xuất ván cốp pha tre tại Công ty Cổ Phần Gỗ và Xây
Dựng Long Vân.
Đây là các vấn đề nghiên cứu có liên quan với nhau, thuộc một nội
dung của đề tài nghiên cứu ván cốp pha tre, cho nên thầy hướng d n đã hướng
d n chỉ đạo chúng tôi thực hiện theo nhóm trong việc thu thập tài liệu, số liệu
và viết phần tổng quan và nhóm c n được duy trì trong quá trình thực hiện
các nội dung nghiên cứu. Vì vậy phần tổng quan là kết quả nghiên cứu chung
của các thành viên trong nhóm. Chúng tôi đã ác định trường ĐHLN và Viện
KHLNVN là hai cơ sở chủ yếu có thể thu thập các tài liệu cho nội dung
nghiên cứu này. Sau khi đã có được các tài liệu, số liệu thiết yếu, chúng tôi đã
tiến hành lựa chọn, phân loại và sắp xếp lập thành phần và phân công mỗi
người viết một phần. Tiếp theo chúng tôi tập hợp lại bổ sung, hoàn thiện và
nộp cho thầy hướng d n sửa chữa lần cuối cùng.
Quá trình thực hiện
Xưởng sản xuất ván cốp pha tre thuộc Công ty cổ phần gỗ và xây dựng
Long Vân Đông Anh – Hà Nội) là cơ sở chúng tôi thực tập lấy số liệu. Phòng
nghiên cứu chế biến lâm sản, Viện KHLNVN là cơ sở để chúng tôi tiến hành
thí nghiệm theo đề cương đã được phê duyệt.
Thời gian thực tập tốt nghiệp là 1 tháng, từ ngày 13/2 đến ngày
13/3/2011.
Các công cụ, dụng cụ được chuẩn bị để đo đếm kích thước và đặc điểm
của tre.
- Thước cuộn kim loại, 5m
- Thước Panme
- Thước kẻ, giấy và bút dạ
Chúng tôi đã chọn ng u nhiên 100 cây tre. Bước thứ nhất, chúng tôi
đánh số thứ tự và đo chiều dài từng cây tre, đo đường kính và chiều dày vách
gốc, đường kính và chiều dày vách ngọn của từng cây tre; đo độ cong của một
số cây tre và ghi lại các số liệu vào các bảng đã được chuẩn bị s n . Bước thứ
5
hai, chúng tôi đếm số lượng khúc tre được cắt ra từ mỗi cây tre các khúc tre
được đánh số thứ tự tương ứng với thứ tự của mỗi cây tre , đo đường kính và
chiều dày vách gốc, đường kính và chiều dày vách ngọn của từng khúc tre và
ghi lại các số liệu vào các bảng đã được chuẩn bị s n . Bước thứ ba, đếm số
lượng thanh tre được chẻ ra từ mỗi khúc tre và đo kích thước của các thanh tre
từ mỗi khúc tre sau khi qua công đoạn phay tạo thanh. và ghi lại các số liệu
vào các bảng đã được chuẩn bị s n . Bước thư tư, tiến hành khảo sát đánh giá
qui trình sấy nguyên liệu tre thanh, gồm các nội dung: Tìm hiểu sơ đồ cấu tao
và nguyên l hoạt động của l sấy tre thanh; kỹ thuật ếp đống vật liệu sấy;
trực tiếp sấy 3 mẻ và đánh giá chất lượng sấy .
Tất cả các công việc trên chúng tôi cùng thực hiện. Các số liệu thực tập thu
được, được phân chia để mỗi người ử l theo nội dung của đề tài nghiên cứu
riêng của mỗi người.