Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khai thác tiềm năng phát triển du lịch khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐÀO DUY THẢN
KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐÀO DUY THẢN
KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Cúc
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Luận văn nghiên cứu là của cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết được học
tập và qua tham khảo tình hình thực tiễn tại tỉnh Phú Thọ. Các số liệu, bảng
biểu, sơ đồ và những kết quả trong luận văn là trung thực, các giải pháp đưa
ra xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và kinh nghiệm phù hợp với địa phương.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
, ngày 30 tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn
Đào Duy Thản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin trân trọng gửi
lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào đạo Sau đại học của
Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Cúc - người
đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo và một số ban ngành liên quan
đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi số liệu, kiến thức, kinh nghiệm
thực tế Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn....và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những
ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
, ngày 30 tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn
Đào Duy Thản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ....................................................... vii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH..................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài........................................ 1
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 6
5. Những đóng góp của luận văn .................................................................. 6
6. Bố cục của luận văn .................................................................................. 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỀM NĂNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH................................................................ 8
1.1. Khái niệm về du lịch .................................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm du lịch............................................................................ 8
1.1.2. Các loại hình du lịch ..................................................................... 12
1.1.3. Phát triển du lịch và nội dung phát triển du lịch........................... 14
1.2. Tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch .................................................... 18
1.2.1. Khái niệm tiềm năng và lợi thế..................................................... 18
1.2.2. Tiềm năng và lợi thế trong du lịch................................................ 19
1.2.3. Phân loại các tiềm năng và lợi thế trong du lịch........................... 20
1.2.4. Khai thác tiềm năng về phát triển du lịch ..................................... 25
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng phát triển du lịch........... 27
1.3.1. Cơ chế quản lý .............................................................................. 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
1.3.2. Hệ thống thể chế ........................................................................... 28
1.3.3. Hội nhập quốc tế ........................................................................... 28
1.3.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ................................. 29
1.3.5. Tổ chức quản lý............................................................................. 31
1.3.6. Nguồn lực lao động....................................................................... 31
1.3.7. Liên kết hợp tác............................................................................. 32
1.4. Kinh nghiệm về khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở một số địa phương 32
1.4.1. Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở thành phố Đà Lạt -
Lâm Đồng............................................................................................... 33
1.4.2. Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ninh........... 35
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
2.2.1. Thu thập tài liệu ............................................................................ 39
2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................... 42
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................... 45
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ................................................................... 48
3.1. Khái quát về tiềm năng phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng 48
3.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................... 49
3.1.2. Kinh tế - xã hội.............................................................................. 50
3.1.3. Lịch sử, văn hóa ............................................................................ 51
3.1.4. Cơ sở hạ tầng................................................................................. 53
3.1.5. Các tiềm năng khác ....................................................................... 56
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu
di tích lịch sử Đền Hùng ................................................................................. 57
3.2.1. Mô hình quản lý ngành, chính quyền ........................................... 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.2.2. Hệ thống thể chế ........................................................................... 62
3.2.3. Cơ chế chính sách ......................................................................... 64
3.2.4. Hội nhập quốc tế ........................................................................... 65
3.2.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ................................. 66
3.2.6. Khoa học công nghệ...................................................................... 67
3.2.7. Nguồn lực lao động....................................................................... 68
3.3. Thực trạng khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích lịch sử
Đền Hùng tỉnh Phú Thọ hiện nay.................................................................... 69
3.3.1. Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng thông qua các chỉ tiêu.. 69
3.3.2. Tác động đến kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường ...................... 76
3.4. Đánh giá hiệu quả khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích
lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ hiện nay........................................................ 77
3.4.1. Thành tựu ...................................................................................... 77
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 79
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH
PHÚ THỌ ............................................................................. 83
4.1. Định hướng phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng đến 2020 và
tầm nhìn 2030................................................................................................. 83
4.1.1. Quan điểm phát triển..................................................................... 83
4.1.2. Ý nghĩa lịch sử .............................................................................. 84
4.1.3. Định hướng phát triển ................................................................... 85
4.2. Một số giải pháp khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở Khu di tích
lịch sử đền Hùng tỉnh Phú Thọ ....................................................................... 89
4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển khu di tích trong tổng thể quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Việt Trì....................... 89
4.2.2. Hoàn thiện chính sách đặc thù đối với khu di tích lịch sử............ 91
4.2.3. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng......... 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
4.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực và các quan hệ ứng xử trong các hoạt
động du lịch ở khu di tích ....................................................................... 93
4.2.5. Liên kết giữa các điểm du lịch trong và ngoài Tỉnh ..................... 94
4.2.6. Xây dựng và hoạt động quảng bá thương hiệu khu di tích lịch sử95
4.2.7. Bảo vệ môi trường sinh thái.......................................................... 96
4.2.8. Hoàn thiện quản lý Nhà nước và vai trò của cộng đồng bản địa
trong quản lý khu di tích ......................................................................... 97
4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 99
4.3.1. Đối với nhà nước........................................................................... 99
4.3.2. Đối với địa phương ..................................................................... 100
4.3.3. Đối với người dân địa phương.................................................... 100
KẾT LUẬN.................................................................................................. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103
PHỤ LỤC..................................................................................................... 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
CNVC Công nhân viên chức
GDP
Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa, hay tổng
sản phẩm quốc nội
HĐND Hội đồng nhân dân
IUOTO
International Union of Official
Travel Organisation
Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ
hành chính thức
NQ Nghị quyết
OECD
Organization for Economic Cooperation and Development
Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh
công nghiệp của Tổ chức hợp tác
và phát triển kinh tế
QĐ Quyết định
QH Quốc hội
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO
The United Nations Educational,
Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tài nguyên du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ ................................ 52
Bảng 3.2: Cấu trúc nhân khẩu học của mẫu khảo sát ..................................... 58
Bảng 3.3: Tổng hợp hiện trạng tài nguyên và tình hình sử dụng đất rừng ..... 69
Bảng 3.4: Hệ thống kinh doanh dịch vụ du lịch ở Phú Thọ giai đoạn 2000-2012 73
Bảng 3.5: Tỷ lệ du khách đánh giá về chất lượng hạ tầng dịch vụ du lịch tại
Khu di tích Đền Hùng..................................................................... 74
Bảng 3.6: Kết quả phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2000 - 2012 ............................................................................ 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Sơ đồ thị phần nhận biết của khách du lịch đến Khu di tích Đền
Hùng qua các kênh quảng cáo ........................................................ 75
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phần trăm mục tiêu của khách du lịch khi đến Khu di tích
lịch sử Đền Hùng ............................................................................ 77
Biểu đồ 3.3: Số lượng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng trong
dịp lễ hội mồng 10 tháng 3 âm lịch trong hai năm 2013, 2014 ...... 78
Biểu đồ 3.4: Tổng doanh thu từ các hoạt động du lịch của tỉnh Phú Thọ trong
những năm gần đây......................................................................... 79
Biểu đồ 4.1: Mục tiêu phát triển số lượng du khách trong nước và quốc tế
trong tương lai của tỉnh Phú Thọ .................................................... 87
Biểu đồ 4.2: Sơ đồ mục tiêu tổng doanh thu du lịch của tỉnh Phú Thọ trong
tương lai .......................................................................................... 87
Biểu đồ 4.3: Sơ đồ mục tiêu về đóng góp GDP ngành du lịch của tỉnh Phú
Thọ trong tương lai ......................................................................... 88
HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ quy hoạch tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai ....................... 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các hoạt động du lịch đã diễn ra từ rất lâu trong lịch sử loài người, tuy nhiên,
đến khoảng thế kỷ XVII-XVIII, con người mới bắt đầu hình thành những nhận thức
về du lịch. [23] Theo đó, du lịch trở thành một ngành phục vụ nhu cầu giải trí, khám
phá tìm hiểu, kinh doanh… của một bộ phận dân cư. Du lịch, ngày nay, được coi là
một ngành công nghiệp “không khói” và phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên
thế giới. Khai thác tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch là một vấn đề đòi hỏi sự
am hiểu, tính định hướng phát triển và khả năng thực hiện của đội ngũ lãnh đạo
quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân.
Việt Nam là một quốc gia mới trong phát triển du lịch. Từ một nhà nước
nông nghiệp, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế
dịch vụ, trong đó, du lịch góp 5,3% trong tổng sản phẩm quốc nội (năm 2012). Việt
Nam là một đất nước có rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu, thiên nhiên ưu đãi con
người nơi đây với nhiều cảnh quan tươi đẹp với bản sắc văn hóa dân tộc và các
vùng miền là nguồn tiềm năng phát triển du lịch dồi dào. Theo đó, hàng loạt các dự
án phát triển du lịch đang được thực hiện trên phạm vi cả nước.
Ở tỉnh Phú Thọ, bằng các hoạt động khai thác tiềm năng và lợi thế phát triển
du lịch của mình, Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã có những tác động đến phát triển
kinh tế xã hội với những giải pháp tổng hợp để khai thác tiềm năng và lợi thế phát
triển du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn những hạn chế
cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và đây là những nội dung cốt lõi của luận văn.
2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Việt Nam là một quốc gia giàu tiềm năng du lịch và sớm đặt mục tiêu
“ngành công nghiệp du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” của đất nước.
Theo đó, những nghiên cứu về du lịch Việt Nam tất yếu được thực hiện một
cách sâu rộng bởi các học giả, các tổ chức trong và ngoài nước.
Với các nghiên cứu quốc tế, Tổ chức du lịch thế giới UNWTO là một
trong những tổ chức đi đầu với những báo cáo, những nghiên cứu thường niên