Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hòa bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng §¹i häc N«ng NghiÖp Hµ Néi
HOÀNG VĂN TỨ
KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ SÔNG ðÀ ðỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HOÀ BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành ñào tạo: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn
Hoàng Văn Tứ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Kinh tế và PTNT,
Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Nguyễn Tuấn
Sơn, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Sở Văn hoá - Thể thao - Du
lịch, Cục Thống kê Hòa Bình, UBND các huyện Mai Châu, ðà Bắc, Cao
Phong, Tân Lạc và UBND thành phố Hòa Bình; các doanh nghiệp, cá nhân
hoạt ñộng kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trên ñịa bàn toàn tỉnh nói chung,
du lịch vùng Hồ Sông ðà Hoà Bình nói riêng và ñặc biệt là nhân dân vùng hồ
Sông ðà ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cung cấp những thông tin cần thiết ñể tôi
hoàn thành luận văn này.
Qua ñây, tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên,
khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Hoàng Văn Tứ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN..................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................vi
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH..........................vii
PHẦN I : MỞ ðẦU........................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................6
2.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................6
2.1.1. Quan niệm cơ bản về du lịch.................................................................6
2.1.2. Tiềm năng du lịch............................................................................... 11
2.1.3. Nội dung khai thác tài nguyên du lịch................................................. 15
2.2. Thực tiễn và kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch ở nước ngoài
và trong nước ..................................................................................... 17
2.2.1. Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở
nước ngoài.......................................................................................... 17
2.2.2. Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở
trong nước .......................................................................................... 21
2.2.3. Các chủ trương chính sách của Nhà nước và tỉnh về quản lý khai
thác tài nguyên du lịch ở phát triển kinh tế xã hội............................... 24
Phần III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 28
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu................................................................. 28
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 28
3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội...................................................................... 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. iv
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 53
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 53
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 53
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 53
3.2.4. Một số chỉ tiêu phân tích.................................................................... 54
Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 56
4.1 ðánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch vùng hồ sông ðà ........................ 56
4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ................................................................ 56
4.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn............................................................... 63
4.2. ðánh giá thực trạng phát triển và công tác tổ chức quản lý, khai thác
tài nguyên du lịch hồ sông ðà giai ñoạn 2004-2008 ........................... 68
4.2.1. ðánh giá thực trạng phát triển du lịch hồ sông ðà .............................. 68
4.2.2. Công tác xây dựng quy hoạch và tổ chức quản lý khai thác du lịch
của tỉnh Hoà Bình............................................................................... 80
4.2.3. Công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông ðà ................. 81
4.2.4. ðánh giá chung về công tác xây dựng quy hoạch tổ chức quản lý
khai thác và hệ thống văn bản ñã ban hành nhằm phát triển du lịch
hồ sông ðà ......................................................................................... 82
4.3. Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của
du lịch vùng hồ sông ðà tỉnh Hoà Bình.............................................. 95
4.3.1. Các yếu tố khách quan........................................................................ 95
4.3.2 Các yếu tố chủ quan............................................................................. 96
4.4. Giải pháp cơ bản ñể quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông ðà
Hòa Bình ............................................................................................ 98
4.4.1. ðịnh hướng, mục tiêu phát triển ......................................................... 99
4.4.2. Giải pháp cơ bản ñể quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông
ðà giai ñoạn 2008-2010 và 2015...................................................... 110
Phần V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 124
5.1. Kết luận............................................................................................... 125
5.2. Kiến nghị............................................................................................. 127
PHỤ LỤC................................................................................................... 129
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANTT An ninh trật tự
BQ Bình quân
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
CLB Câu lạc bộ
CP Cổ phần
CSHT Cơ sở hạ tầng
CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật
DL Du lịch
DLST Du lịch sinh thái
DN Doanh nghiệp
HTX Hợp tác xã
KTTV Khí tượng thuỷ văn
KT-XH Kinh tế - xã hội
SðHB Sông ðà Hòa Bình
TDTT Thể dục thể thao
UBND Uỷ ban nhân dân
VQG Vườn quốc gia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
1.1 Tổng hợp thống kê số ñơn vị hành chính trong và ngoài phạm vi
nghiên cứu du lịch hồ sông ðà Hòa Bình năm 2008. ............................4
3.1 ðộ cao trung bình của các huyện, thành phố vùng hồ sông ðà. ............. 29
3.2 Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên ñịa bàn tỉnh ............................ 30
3.3 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế của tỉnh Hòa Bình giai ñoạn
2006 - 2008 (tính theo giá cố ñịnh 1994). ........................................... 39
3.4 Dân số và lao ñộng ................................................................................ 40
3.5 Tỷ lệ học sinh ñi học so với dân số trong ñộ tuổi năm 2008................... 44
4.1 Diện tích các loại ñất vùng xung yếu sông ðà tỉnh Hòa Bình ................ 57
4.2 Số lượng khách du lịch ñến hồ SðHB giai ñoạn 2004 - 2008 ................ 70
4.3 Phân bố lượng khách du lịch ñến hồ SðHB theo các tháng trong
năm 2008............................................................................................ 71
4.4 Lao ñộng phục vụ cho du lịch (2004 – 2008)......................................... 79
4.5 Phân tích ma trận SWOT cho du lịch hồ sông ðà Hoà Bình............Error!
Bookmark not defined.
4.6 Dự báo lượng khách du lịch hồ sông ðà Hoà Bình tới năm 2020 ........ 107
4.7 Dự báo doanh thu từ du lịch hồ sông ðà Hoà Bình ñến năm 2020....... 108
4.8 Dự kiến nhu cầu lao ñộng phục vụ du lịch trong vùng hồ sông ðà
Hoà Bình ñến năm 2020 ................................................................... 109
4.9 Dự kiến nhu cầu phòng nghỉ phục vụ du lịch hồ Sông ðà Hoà Bình
ñến năm 2020 ................................................................................... 110
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. vii
4.10 Tổng hợp các ñiểm du lịch và các loại hình du lịch ........................... 111
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH
Biểu ñồ 1 Tăng trưởng lượng khách du lịch ñến hồ Sông ðà Hòa
Bình
72
Biểu ñồ 2 Phân bố lượng khách theo tháng trong năm 2008 73
Hình 1 Bản ñồ vùng hồ Sông ðà, tỉnh Hòa Bình 28
Hình 2 Những ñường nối có mặt ñường cấp phối và ñường ñất 49
Hình 3 Hồ Sông ðà Hòa Bình 50
Hình 4-5 Cảng du lịch và thuyền vận tải trên hồ 58
Hình 6-7 Dòng sông ðà êm ñềm và ñập thuỷ ñiện Hòa Bình 61
Hình 8 Vịnh Ngòi Hoa khi chiều tà 62
Hình 9 ðộng Tiên Phi, Thành phố Hòa Bình 63
Hình 10-11 Thị trấn Mai Châu và khách du lịch nước ngoài thăm Bản
Lác
64
Hình 12-13 Trung tâm ñiều hành và các tổ máy Nhà máy thuỷ ñiện Hòa
Bình
65
Hình 14-15 ðộng Thác Bờ và trống ñồng Hòa Bình 66
Hình 16-17 Bản làng và coọn nước của người Mường 67
Hình 18-19 Các cô gái Thái bên nhà sàn và Bản Lác, Mai Châu 67
Hình 20 - 21 Văn hoá Cồng chiêng và ñiệu múa mời trầu của người Mường 68
Hình 22 - 23 Múa ñâm ñuống của người Mường và múa Xoè Thái 69
Sơ ñồ 1 Các tác ñộng chủ yếu ảnh hưởng ñến kết quả hoạt ñộng
du lịch hồ SðHB
84
Sơ ñồ 2 Cây vấn ñề 93
Sơ ñồ 3 Qui hoạch các tuyến du lịch liên tỉnh 112
Sơ ñồ 4 Qui hoạch các tuyến du lịch nội tỉnh 112
Sơ ñồ 5 Qui hoạch các tuyến du lịch nội vùng hồ sông ðà 113
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 1
PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Du lịch hiện nay ñã thực sự là sứ giả hoà bình, hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia, dân tộc. Tại nhiều nước trên thế giới du lịch ñang ñược
xem là một trong những ngành kinh tế hàng ñầu, ngành kinh tế mũi nhọn. Du
lịch ñang khẳng ñịnh vai trò quan trọng của mình bởi tỷ trọng GDP ngành du
lịch trong tổng GDP của nền kinh tế quốc dân ñang tăng dần, nguồn thu ngoại
tệ cho ñất nước tăng, tạo ra khối lượng việc làm cho ñông ñảo các tầng lớp
nhân dân ñồng thời thúc ñẩy các ngành kinh tế khác phát triển. ðiều này thể
hiện rõ trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong sự nghiệp ñổi mới, kinh tế - xã hội của ñất nước ngày càng phát
triển, ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ñược cải thiện, cùng với các
ngành kinh tế khác, du lịch Việt Nam ñã ñạt ñược những kết quả rất quan
trọng góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Những năm gần ñây, lượng khách
quốc tế ñến Việt Nam ngày càng tăng cả về số lượng khách lẫn quy mô các
thị trường (năm 2007 ñã vượt con số 4 triệu lượt khách quốc tế). Theo dự báo
của nhiều chuyên gia về du lịch, Việt Nam trong trung và dài hạn sẽ trở thành
ñịa chỉ hấp dẫn của khách du lịch quốc tế. Khách du lịch nội ñịa ngày càng
phát triển khi ñời sống vật chất và tinh thần ñược cải thiện. Sự phát triển
nhanh chóng về cơ sở hạ tầng, ổn ñịnh chính trị và một nền du lịch phát triển
bền vững sẽ ñảm bảo chắc chắn cho sự lựa chọn một ñịa ñiểm dừng chân lý
tưởng cho du khách.
Hoà Bình là tỉnh miền núi cửa ngõ vùng Tây Bắc tiếp giáp với Thủ ñô
Hà Nội, có nhiều tuyến ñường bộ, ñường thủy nối liền với các tỉnh Phú Thọ,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 2
Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá và Sơn La. ðặc biệt Hà Nội mới mở rộng ñã
tạo ra những ñiều kiện rất thuận lợi ñể Hoà Bình khai thác tiềm năng phát
triển kinh tế xã hội. Hoà Bình từ xưa ñã nổi tiếng với 4 vùng mường lớn là
“nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ ðộng”, gắn với nền “văn hoá Hoà Bình”
nổi tiếng và là cái nôi của người Mường.
ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV (2006-2010) ñã khẳng ñịnh du lịch là
ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Trong chương trình hành ñộng của Tỉnh uỷ
thưc hiện nghị quyết ðại hội X ñã nêu “Tăng cường ñầu tư cơ sở vật chất kỹ
thuật, ñi ñôi với quản lý Nhà nước về du lịch, ưu tiên ñầu tư nâng cấp các khu
du lịch trọng ñiểm của tỉnh và các vùng phụ cận, khuyến khích các thành
phần kinh tế ñầu tư phát triển các loại hình du lịch, xây dựng hệ thống nhà
nghỉ, khách sạn, hạ tầng du lịch theo quy hoạch, nhất là thu hút ñầu tư vào
khu du lịch hồ sông ðà...”.
Hồ sông ðà thuộc tỉnh Hoà Bình ñược hình thành sau khi có công trình
thuỷ ñiện Hoà Bình (khởi công 1979 và hoàn thành 1994). Hồ có chỗ rộng
nhất là 2 km, sâu từ 80m-110m, chiều dài trên 200km. Hồ có dung tích chứa 9
tỷ m
3
nước. Khi thủy ñiện Sơn La hoàn thành thì dung tích chứa có thể ñưa
lên cao hơn nữa. Với lợi thế thiên nhiên phong phú, cảnh quan ña dạng, nhiều
người khi về tham quan nơi ñây ñã ví hồ sông ðà như một Hạ Long thu nhỏ.
Lần về thăm và làm việc tại tỉnh Hoà Bình, phát biểu với hội nghị cán bộ chủ
chốt của tỉnh, Thủ tướng Phan Văn Khải ñã nói:” Hồ Hoà Bình là một trong
những hồ ñẹp nhất của Việt Nam”. Thủ tướng ñã “Nhất trí về chủ trương ñưa
hồ Hoà Bình vào khu du lịch Quốc gia” (Hiện nay UBND tỉnh ñã có văn bản
gửi Bộ văn hoá thể thao và du lịch ñể trình thủ tướng chính phủ).
Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc phát triển du lịch của tỉnh nói
chung và du lịch hồ sông ðà nói riêng còn chậm, quy hoạch tổng thể về du
lịch nói chung, du lịch hồ sông ðà nói riêng còn bất cập, ñầu tư cơ sở hạ tầng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 3
cho du lịch lòng hồ còn ở mức thấp. Công tác quản lý, khai thác và bảo vệ tài
nguyên, môi trường du lịch chưa thống nhất có mặt chồng chéo, hiệu quả
thấp.
Ý thức sâu sắc ñược những vấn ñề nêu trên, chúng tôi thấy cần phải
ñầu tư nghiên cứu ñể góp phần vào sự phát triển du lịch hồ sông ðà - Hoà
Bình tương xứng với tiềm năng của nó. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài: “Khai thác tiềm năng du lịch hồ sông ðà ñể phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Hoà Bình”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch hồ sông
ðà thuộc ñịa phận tỉnh Hoà Bình trong thời gian qua ñề xuất các giải pháp
nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lich hồ sông ðà góp phần phát triển
kinh tế- xã hội của tỉnh trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác tiềm năng du lịch
trong phát triển kinh tế-xã hội;
- ðánh giá tiềm năng du lịch vùng hồ sông ðà tỉnh Hoà Bình;
- ðánh giá thực trạng khai thác tiềm năng du lịch hồ sông ðà trong phát
triển kinh tế-xã hội của tỉnh thời gian qua;
- ðịnh hướng quy hoạch và giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm
năng du lịch hồ sông ðà Hoà Bình góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
nói chung và khu vực hồ sông ðà nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 4
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch, các cơ sở kinh doanh du
lịch và khách du lịch ñến tham quan vùng hồ sông ðà.
- Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tài nguyên du lịch khu vực hồ sông ðà
tỉnh Hoà Bình (thuộc thành phố Hoà Bình, huyện Cao Phong, Tân Lạc, ðà
Bắc và Mai Châu).
- Phạm vi về thời gian: ðề tài tổng hợp, ñánh giá các nội dung nghiên
cứu trong khoảng thời gian 5 năm (2004 -2008) và ñề xuất các giải pháp ñến
năm 2010 và ñịnh hướng ñến 2020.
Bảng 1.1 Các ñơn vị hành chính trong và ngoài phạm vi nghiên cứu du
lịch Hồ Sông ðà Hòa Bình năm 2008
TT §¬n vÞ hµnh chÝnh Sè
x·
Sè
ph−êng
DiÖn
tÝch
(km2
)
D©n
sè
(người)
Mật ñộ
dân số
(người/km2
)
Vïng quy ho¹ch
du lÞch hå S«ng §µ
Hoµ B×nh
82 12 2249 300.988 133,9
1 Tp. Hoµ B×nh 6 8 133 81.888 615,7
2 HuyÖn §µ B¾c 20 1 820 51.460 62,8
3 HuyÖn Mai Ch©u 21 1 519 49.050 94,5
4 HuyÖn Cao Phong 12 1 254 40.580 159,8
5 HuyÖn T©n L¹c 23 1 523 78.010 149,2
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hòa Bình
Trong ñịa giới tỉnh Hoà Bình, hồ sông ðà Hoà Bình nằm trong phạm vi
hành chính của 5 huyện, thị có tổng chiều dài 70km. Thực chất hồ Ssng ðà
Hoà Bình còn dài tới Sơn La. Nhưng ñể giới hạn nghiên cứu có trọng ñiểm,
trong ñề tài này chỉ tập trung nghiên cứu ở 4 huyện (Cao Phong, Tân Lạc,
Mai Châu, ðà Bắc) và thành phố Hoà Bình. ðịa giới các huyện này nằm trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 5
ñường phân thủy của ñịa hình, lưu vực chủ yếu ñổ về hồ sông ðà Hoà Bình.
Trong ñó, ñặc biệt chú trọng tới các ñịa phương sau:
- Phía ðông Bắc - Thành phố Hoà Bình có xã Thái Bình, Thái Thịnh,
phường Tân Thịnh và Phương Lâm.
- Phía ðông Nam - Huyện Cao Phong có xã Bình Thanh và Thung Nai.
- Phía Nam - Huyện Tân Lạc có xã Ngòi Hoa và Trung Hoà.
- Phía Bắc- Huyện ðà Bắc có xã ðồng Ruộng, Toàn Sơn, Hiền Lương, Tiền
Phong, Vầy Nưa, Yên Hoà, Tân Dân và một phần xã Cao Sơn (có bản Xưng).
- Phía Tây, Tây Nam - Huyện Mai Châu có xã Phúc Sạn, Tân Mai.
- Khu bảo tồn rừng Quốc gia Pu Canh - ðà Bắc.
Hầu hết các xã kể trên ñều có những mối quan hệ mật thiết với hồ Sông
ðà Hoà Bình. ðó là những mối quan hệ tập trung liên quan trực tiếp về giao
thông, kinh tế, ñặc biệt giao thông chủ yếu trong các xã kể trên (trừ các
phường thuộc thành phố Hoà Bình) có giao thông ñường thuỷ. Tổng diện tích
ñất ñai các xã kể trên là 522,9km2
(52.290ha), trong tổng diện tích của năm
huyện là 2.249 km2
.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 6
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Quan niệm cơ bản về du lịch
2.1.1.1. Khái niệm về du lịch và ngành du lịch
* Du lịch: Du lịch (DL) là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp. Trong quá
trình phát triển, nội dung hoạt ñộng của nó không ngừng mở rộng và ngày
càng phong phú. Khái niệm về DL không mới, có thể nói DL hình thành từ
thời kỳ cổ ñại, vào thế kỷ VIII trước Công nguyên - các cuộc hành hương của
người Hy Lạp về ñỉnh Olympus. Tuy nhiên với những cách tiếp cận khác
nhau hay các cách hiểu khác nhau về DL ở các nước khác nhau cũng như tính
chất ñặc thù của hoạt ñộng DL mà cho tới nay trên thế giới chưa có sự thống
nhất về khái niệm chung về DL.
Thuật ngữ “du lịch” trở nên rất thông dụng. Trong ngôn ngữ nhiều
nước thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hy lạp “tornos” với ý nghĩa ñi một
vòng. Thuật ngữ này ñã ñược Latinh hoá thành “tornus”, và sau ñó xuất hiện
trong tiếng Pháp “tour” nghĩa là ñi vòng quanh, cuộc dạo chơi, còn
“tourisme” là người ñi dạo chơi, trong tiếng Nga là “typuzm”, trong tiếng
Anh từ “turism”, “tourist” ñược xuất hiện lần ñầu vào khoảng năm 1800 (LV
Ths, Trần Bá Uẩn-2006) [24].
Theo ñịnh nghĩa của tổ chức du lịch tế giới (World Tourist
Organization) một tổ chức của Liên Hợp Quốc "Du lịch là hoạt ñộng về
chuyến ñi ñến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người
và ở lại ñó ñể thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục ñích khác
ngoài các hoạt ñộng ñể có thù lao ở nơi ñến với thời gian liên tục ít hơn 1