Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kết quả sau điều trị phẫu thuật thông liên thất có tăng áp lực động mạch phổi nặng ở trẻ em tại trung tâm tim mạch bệnh viện E
PREMIUM
Số trang
109
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1069

Kết quả sau điều trị phẫu thuật thông liên thất có tăng áp lực động mạch phổi nặng ở trẻ em tại trung tâm tim mạch bệnh viện E

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

ĐINH PHƢƠNG THẢO

KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ

PHẪU THUẬT THÔNG LIÊN THẤT

CÓ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG

Ở TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

THÁI NGUYÊN – NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

ĐINH PHƢƠNG THẢO

KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ

PHẪU THUẬT THÔNG LIÊN THẤT

CÓ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG

Ở TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E

Chuyên ngành: Nhi khoa

Mã số: NT 62 72 16 55

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN TRẦN THỦY

THÁI NGUYÊN – NĂM 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Đinh Phương Thảo học viên bác sĩ nội trú khóa 12, Trường Đại học

Y – Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa xin cam đoan:

1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn

của TS. Nguyễn Trần Thủy

2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được

công bố.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung

thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2021

Ngƣời viết cam đoan

Đinh Phƣơng Thảo

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự kính trọng, nhân dịp hoàn thành cuốn luận văn này, tôi xin được

bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới:

Đảng Ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nhi -

Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.

TS. Nguyễn Trần Thủy – Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E, người Thầy

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi những bước đi

đầu tiên trên con đường nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn này.

PGS. TS. Phạm Trung Kiên, người Thầy dìu dắt, giúp đỡ, định hướng tôi

trưởng thành. Thầy là tấm gương sáng mà tôi luôn kính trọng và noi theo về sự

uyên thâm, nhân hậu, mà rất giản dị, đời thường.

Tôi xin gửi lời cảm ơn các Thầy, Cô trong hội đồng thông qua đề cương và

hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, các Thầy đã cho tôi nhiều chỉ dẫn quý báu

và đầy kinh nghiệm để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình.

Tôi xin được cảm ơn Những người Thầy, Cô đáng kính trong Bộ môn Nhi –

Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên. Các Thầy các Cô là những người đặt

nền móng đầu tiên cho tôi khi bước chân theo con đường Nhi khoa. Là người

luôn dạy dỗ, che chở tôi không chỉ trong chuyên môn nghề nghiệp mà còn trong

cuộc sống hàng ngày.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bích Hoàng cùng các Bác sĩ, Điều

dưỡng, Y công của Trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã

luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hành tại bệnh viện.

Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc và Tập thể cán bộ nhân viên Trung

tâm Tim mạch - Bệnh viện E đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi có một môi trường học

tập tốt nhất trong suốt quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài.

Cảm ơn các bạn lớp BSNT Nhi k12 đã cùng nhau đồng hành, chia sẻ khó

khăn, vui buồn, giúp đỡ nhau suốt 3 năm vừa qua.

iii

Cảm ơn các cháu Bệnh nhi cùng Gia đình đã tin tưởng để tôi được tư vấn,

chia sẻ, giúp đỡ họ với bệnh TBS mà các cháu mắc phải.

Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn tới Bố, Mẹ đẻ tôi là người đã sinh thành,

nuôi dạy tôi đã hết lòng hi sinh cho sự nghiệp và cuộc sống của tôi. Cảm ơn Bố,

Mẹ chồng đã luôn quan tâm, động viên tôi học hành và là người đã mang đến cho

tôi món quà quý giá của cuộc sống đó là Chồng tôi, người luôn yêu thương tôi,

bảo vệ, che chở cho tôi vô điều kiện trong mọi hoàn cảnh vui, buồn, ốm đau, khỏe

mạnh hàng ngày, giúp tôi có động lực phấn đấu và hoàn thành luận văn này. Một

lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2021

Học viên

Đinh Phƣơng Thảo

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ALĐMP Áp lực động mạch phổi

ALĐMHT Áp lực động mạch hệ thống

BN Bệnh nhân

ĐK Đƣờng kính

ĐMC Động mạch chủ

ĐMP Động mạch phổi

EF Phân suất tống máu (Ejection Fraction)

Hb Hemoglobin

HCT Hematocrit

HSSM Hồi sức sau mổ

NYHA Hiệp hội Tim mạch New York (New York Heart Association)

PEEP Áp lực dƣơng cuối thì thở ra

(Positive end expiratory pressure)

PTIXL

PTGXƢ

Phẫu thuật ít xâm lấn

Phẫu thuật giữa xƣơng ức

Qp/Qs Cung lƣợng tuần hoàn phổi/ Cung lƣợng tuần hoàn hệ thống

Rp/Rs Sức cản mạch phổi/ sức cản mạch hệ thống

TBS Tim bẩm sinh

TGTM Thời gian thở máy

TGHS Thời gian hồi sức

TLT Thông liên thất

TMSM Thở máy sau mổ

TTT Thổi tâm thu

T-P; P-T Trái –phải; Phải-trái

VLT Vách liên thất

± SD Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn

WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)

v

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................ 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3

1.1. Phôi thai, giải phẫu vách liên thất............................................................ 3

1.2. Phân loại thông liên thất.......................................................................... 5

1.3. Sinh lý bệnh thông liên thất – tăng áp lực động mạch phổi...................... 7

1.4. Triệu chứng lâm sàng .............................................................................. 9

1.5. Các thăm dò cận lâm sàng ..................................................................... 12

1.6. Chiến lƣợc điều trị................................................................................. 17

1.7. Biến chứng sau mổ ................................................................................ 22

1.8. Tử vong sớm ......................................................................................... 26

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 27

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 27

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 28

2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 29

2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 35

2.5. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ............................................................. 36

2.6. Sai số và phƣơng pháp khống chế sai số................................................ 38

2.7. Phƣơng pháp xử lí số liệu...................................................................... 39

2.8. Đạo đức nghiên cứu............................................................................... 39

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 40

3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu của đối tƣợng nghiên cứu ... 40

3.2. Đặc điểm lâm sàng trƣớc phẫu thuật của đối tƣợng nghiên cứu............. 41

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng.......................................................................... 45

3.4. Điều trị phẫu thuật................................................................................. 47

3.5. Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật....................................................... 49

3.6. Kết quả điều trị trung hạn...................................................................... 53

vi

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 56

4.1. Đặc điểm chung..................................................................................... 56

4.2. Đặc điểm lâm sàng trƣớc phẫu thuật...................................................... 57

4.3. Đặc điểm cận lâm sàng.......................................................................... 64

4.4. Đặc điểm trong phẫu thuật..................................................................... 67

4.5. Kết quả phẫu thuật giai đoạn sớm.......................................................... 69

4.6. Kết quả trung hạn khi tái khám.............................................................. 80

KẾT LUẬN.................................................................................................. 83

KIẾN NGHỊ................................................................................................. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Chỉ định phẫu thuật thông liên thất .................................................... 18

Bảng 3.1. Phân bố giới tính, tuổi vào viện của đối tƣợng nghiên cứu............... .40

Bảng 3.2. Phân bố cân nặng khi phẫu thuật, dị tật ngoài tim kèm theo của đối

tƣợng nghiên cứu................................................................................................. 41

Bảng 3.3. Phân bố mức độ suy dinh dƣỡng theo nhóm tuổi trƣớc mổ ............... 43

Bảng 3.4. Phân bố mức độ suy tim theo mức độ tăng ALĐMP trƣớc mổ.......... 44

Bảng 3.5. Tình trạng viêm phổi tái diễn theo mức độ tăng ALĐMP trƣớc mổ .. 44

Bảng 3.6. Các dấu hiệu trên phim Xquang ngực thẳng trƣớc mổ....................... 45

Bảng 3.7. Các dấu hiệu trên điện tâm đồ trƣớc mổ ............................................ 45

Bảng 3.8. Kích thƣớc lỗ TLT và các tổn thƣơng kèm theo................................. 46

Bảng 3.9. Kích thƣớc các buồng tim và ALĐMP trƣớc mổ ............................... 47

Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật................................... 48

Bảng 3.11. Đặc điểm tổn thƣơng ghi nhận trong phẫu thuật .............................. 48

Bảng 3.12. Kích thƣớc lỗ thông liên thất trên siêu âm tim trƣớc mổ so với nhận

định trong khi mổ ................................................................................................ 49

Bảng 3.13. Các thuốc điều trị sau mổ ................................................................. 49

Bảng 3.14. Thời gian điều trị sau mổ.................................................................. 50

Bảng 3.15. So sánh thời gian điều trị của 2 phƣơng pháp phẫu thuật ................ 51

Bảng 3.16. So sánh thời gian thở máy sau mổ giữa các nhóm BN theo ALĐMP,

tuổi, cân nặng ...................................................................................................... 51

Bảng 3.17. So sánh thời gian điều trị hồi sức sau mổ giữa các nhóm BN theo

ALĐMP, tuổi, cân nặng....................................................................................... 52

Bảng 3.18. Sự thay đổi trên siêu âm tim trƣớc mổ và khi ra viện ...................... 52

Bảng 3.19. Tình trạng suy tim khi khám lại ở nhóm tái khám ........................... 53

Bảng 3.20. Tình trạng suy dinh dƣỡng khi khám lại ở nhóm BN tái khám........ 54

Bảng 3.21. Shunt tồn lƣu khi ra viện và khi tái khám ........................................ 54

Bảng 3.22. So sánh giá trị ALĐMP giữa các thời điểm của nhóm đƣợc mổ trƣớc

và sau 12 tháng tuổi............................................................................................. 55

viii

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Giải phẫu vách liên thất nhìn từ thất phải ...................................... 5

Hình 1.2. Biến đổi cấu trúc thành động mạch phổi trong tăng ALĐMP ......... 9

Hình 1.3. Xquang ngực thẳng trƣớc mổ........................................................ 12

Hình 1.4. Minh họa các vị trí thông liên thất trên siêu âm tim 2D ............... 14

Hình 1.5. Đánh giá chênh áp tối đa qua hở van ba lá ................................... 16

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo lý do vào viện .................................... 42

Biểu đồ 3.2. Triệu chứng cơ năng và thực thể của đối tƣợng nghiên cứu...... 42

Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo mức tăng áp lực động mạch phổi ....... 43

Biểu đồ 3.4. Đặc điểm vị trí lỗ thông liên thất trên siêu âm tim trƣớc mổ .... 46

Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo phƣơng pháp phẫu thuật..................... 47

Biểu đồ 3.6. Các biến chứng sau phẫu thuật................................................. 50

Biểu đồ 3.7. So sánh áp lực động mạch phổi khi ra viện giữa nhóm đƣợc mổ

trƣớc 12 tháng và nhóm đƣợc mổ sau 12 tháng tuổi ..................................... 53

Biểu đồ 3.8. So sánh áp lực động mạch phổi khi khám lại giữa nhóm đƣợc mổ

trƣớc 12 tháng và nhóm đƣợc mổ sau 12 tháng tuổi ..................................... 55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!