Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kéo Dài Chuỗi Số Liệu Lượng Mưa Thông Qua Một Số Đặc Điểm Vòng Năm Cây Pơ Mu Ở Lào Cai
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
974

Kéo Dài Chuỗi Số Liệu Lượng Mưa Thông Qua Một Số Đặc Điểm Vòng Năm Cây Pơ Mu Ở Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học chuyên ngành Khoa học môi

trƣờng tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học

Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên Rừng & Môi Trƣờng, tôi nhận thực hiện

đề tài:

“Kéo dài chuỗi số liệu lƣợng mƣa thông qua một số đặc điểm vòng

năm cây Pơ mu ở Lào Cai”

Sau thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp hết sức khẩn trƣơng và nghiêm

túc. Với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cùng với sự tận tình hƣớng dẫn và chỉ

bảo của cô Th.s Kiều Thị Dƣơng và TS. Đinh Việt Hƣng, các thầy cô giáo trong

trƣờng, các bạn học, đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm

Nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập, tôi cũng đặc biệt cảm ơn cô Kiều Thị

Dƣơng, thầy Đinh Việt Hƣng đã giành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, chỉ

bảo, hƣớng dẫn khoa học trong quá trình thực hiện và hoàn thiện khóa luận. Tôi

cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ phòng Nông nghiệp huyện Văn Bàn tỉnh

Lào Cai, trạm khí tƣợng thủy văn Sa Pa tỉnh Lào Cai, các cán bộ Viện Môi

Trƣờng Nông Nghiệp cùng tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện

và hoàn thành khóa luận.

Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng, song do thời gian cũng nhƣ khả năng

tiếp cận thông tin về đối tƣợng ít nhiều bị hạn chế, nên khóa luận không tránh

khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi mong nhận đƣợc những ý kiến đóng

góp của các thầy cô giáo để khóa luận hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Hà Huy Bắc

2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2

1.1. Cơ sở khoa học phƣơng pháp phân tích vòng năm........................................ 2

1.2. Điều kiện để thực hiện phƣơng pháp phân tích vòng năm hiệu quả.............. 3

1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................. 4

1.4. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.............................................................. 10

CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15

2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15

2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 15

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 15

2.4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 15

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16

2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 16

2.5.2. Phƣơng pháp lấy mẫu thực địa.................................................................. 16

2.5.3. Phƣơng pháp mô hình ............................................................................... 16

2.5.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm....................................... 21

2.5.5. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 24

CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 25

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 25

3.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................. 25

3.1.2. Khí hậu - thuỷ văn.................................................................................... 25

3.1.3. Địa hình, địa mạo ..................................................................................... 26

3.1.4. Tài nguyên................................................................................................. 26

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 28

3

3.2.1. Sản xuất Nông – Lâm Nghiệp................................................................... 28

3.2.2. Dân số, Lao động ...................................................................................... 29

3.2.3. Y tế, Giáo dục............................................................................................ 29

3.2.4. Thông tin, văn nghệ, thể thao.................................................................... 30

CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 32

4.1. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái của cây Pơ mu tại huyện Văn Bàn tỉnh

Lào Cai ................................................................................................................ 32

4.1.1. Một số đặc điểm chung ............................................................................. 32

4.1.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 33

4.1.3. Đặc điểm sinh thái và phân bố .................................................................. 33

4.1.4. Bộ phận dùng và công dụng...................................................................... 34

4.1.5. Các mối đe doạ và biện pháp bảo tồn đã thực hiện................................... 34

4.2. Đặc điểm cấu trúc vòng năm cây Pơ mu...................................................... 35

4.2.1 Đặc điểm hình thái trong vòng năm cây Pơ mu......................................... 35

4.2.2. Kết quả đo một số chỉ tiêu trong vòng năm cây Pơ mu ............................ 37

4.3. Tƣơng quan giữa độ rộng, tỷ trọng trong vòng năm cây Pơ Mu với lƣợng

mƣa ...................................................................................................................... 40

4.3.1. Số liệu lƣợng mƣa tại trạm Sapa của Lào Cai........................................... 40

4.3.2. Sự phù hợp giữa biến động các yếu tố của vòng năm và biến động lƣợng

mƣa ...................................................................................................................... 43

4.3.3. Tƣơng quan hồi quy giữa độ rộng, tỷ trọng với lƣợng mƣa ..................... 44

4.3.4. Phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa tổng lƣợng mƣa năm với độ

rộng, tỷ trọng của vòng năm cây Pơ Mu............................................................. 46

4.4. Kết quả nội suy số liệu lƣợng mƣa lùi về quá khứ. ..................................... 47

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIỂU

4

DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

PCGD Phổ cập giáo dục

SKSS Sức khỏe sinh sản

VHTT Văn hóa thông tin

THCS Trung học cơ sở

T Tháng

UBND Ủy ban nhân dân

TB Trung bình

5

DANH LỤC CÁC BẢNG

TT Bảng Tên bảng Trang

1 4.1 Kết quả tính thống kê độ rộng từ năm 1961 tới 2010 38

2 4.2 Kết quả đo tỷ trọng 40

3 4.3

Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa tại trạm khí tƣợng thủy văn Sapa

từ 1961-2010

41

4 4.4 Số liệu nội suy lƣợng mƣa từ năm 1616 tới năm 2015 47

6

DANH LỤC CÁC HÌNH

TT Hình Tên hình Trang

1 2.1. Thớt gỗ Pơ mu trƣớc khi photoshop 17

2 2.2. Thớt gỗ Pơ mu sau photoshop 17

3 2.3.

Hình ảnh khởi động phần mềm Coorecoder 7.3 và add file ảnh cần

số hóa 18

4 2.4.

Hình ảnh thớt gỗ Pơ mu đƣợc Zoom bằng phần mềm

CooRecorder

19

5 2.5. Hình ảnh thớt gỗ sau khi đo khoảng cách vòng năm. 19

6 2.6.

Hình ảnh biểu diễn độ rộng vòng năm cây bằng phần mềm

CDendro

20

7 2.7. Mô hình Cdendro tính toán độ rộng của từng vòng năm 21

8 2.8. Thớt gỗ trƣớc khi cắt đƣa vào xác định tỷ trọng gỗ 22

9 2.9.

Thanh gỗ xẻ xuyên tâm đƣợc chia đoạn 1 cm theo 2 chiều

Đông- Tây

23

10 2.10.

Tách mẫu gỗ từ tâm ra phần vỏ mỗi đoạn có chiều dài 1cm

bằng dao mỏng chuyên dụng 23

11 2.11. Xác định khối lƣợng của mẫu gỗ (g) 24

12 2.12. Xác định thể tích mẫu gỗ 24

13 4.1. Hình ảnh cây Pơ mu 32

14 4.2. Một số hình mẫu thớt gỗ giải tích ở vị trí lấy mẫu 36

15 4.3. Bề mặt thớt gỗ sau khi làm nhẵn 36

16 4.4.

Biểu đồ giá trị độ rộng trong 50 năm từ năm 1961 đến năm

2010

39

17 4.5.

Liên hệ giữa biến động độ rộng vòng năm và biến động lƣợng mƣa

năm

43

18 4.6.

Biểu đồ liên hệ giữa biến động tỷ trọng và biến động lƣợng

mƣa

44

19 4.7. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng mƣa và độ rộng 46

20 4.8. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng mƣa và tỷ trọng 46

21 4.9. Biểu đồ biến động lƣợng mƣa từ năm 1616 tới 2010 48

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!