Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TỦ SÁCH KHUYẾN NÔNG PHỤC vụ NGƯỜI LAO ĐỘNG
JNGUYÊN
HỌC LIỆU
HUÖNG DÄN
VE SINH, CHÄM SÖC GIA SÜC
Tủ SÁCH KHUYẾN NỔNG PHỤC vụ NGƯỜI LAO ĐỘNG
CHU THỊ THƠM, PHAN THỊ LÀI NGUYỄN VĂN TÓ
(B iên soạn)
H IÍỚ K D Â IV
VỆ sun. ( HÀM SÓC GIA súc
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
HÀ NỘI-2006
LỜI NÓIĐẦU
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác,
trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi đã có
những bước tiến nhất định. Người dân không chỉ chăn
nuôi nhằm mục đích tạo nguồn thực phẩm cho gia đình
mà dần dần đã biến nó thành hình thức sản xuất có lãi,
mang lại hiệu quả cao.
Bên cạnh những tiến bộ trong chăn nuôi như áp
dụng các kỹ thuật mới, tạo được nhiều giống cao sản,
chuỵên cho thịt, sữa, trứng, việc chăn nuôi trong các hộ
gia đình cũng như ở các cơ sở chăn nuôi vẫn còn nhiều
khó khăn phải đối đầu, chang hạn vấn đề về dịch bệnh
trong mấy năm gần đây đã gây tổn hại không nhỏ về
kinh tê'cho nông dân và sức khoẻ của người tiêu dùng.
Một trong những nguyên nhân gây nên dịch bệnh là
vấn đề vệ sinh gia súc, gia cầm. Từ chuồng trại, nước,
thức ăn đến việc vận chuyển gia súc, cách ly gia súc khi
có dịch bệnh là một vấn đề rất quan trọng.
Cuốn "Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc" nhằm
trình bày các kiến thức cụ thê về vệ sinh phòng bệnh gia
súc, từ khâu chọn đất làm chuồng trại, nước và thức ăn
cho gia súc, xử lý p h ế thải, cho tới khâu vận chuyển và
giết mô gia súc khi có dịch v.v... nhằm giúp các hộ nông
dãn có những kiến thức cơ bản cần thiết về vệ sinh gia
súc, tránh được bệnh dịch, chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
CÁC TÁC GIẢ
5
I. VỆ SINH GIA SÚC
TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
1. K hái n iệm k h o a học vệ sinh gia súc
Vệ sinh gia súc là khoa học nghiên cứu về quan hệ
giữa điều kiện ngoại cảnh (điều kiện thiên nhiên và
điều kiện chăn nuôi) và cơ thể gia súc để bảo vệ sức
khoẻ và nâng cao sức sản xuất của gia súc.
Việc hiểu rõ tác động của những nhân tố ngoại cảnh
như điều kiện thức ăn, chăm sóc, sử dụng gia súc... đến
cơ thể gia súc, sẽ tạo ra những con vật khoẻ mạnh, có
sức chông đỡ với bệnh tật, là điều kiện cơ bản để cải tạo
giống, nâng cao sức sản xuất của từng loài gia súc chăn
nuôi nhằm những mục đích khác nhau.
Thực tế, phát triển chăn nuôi gia súc cho thấy, vệ
sinh gia súc phải chú ý đến mấy điểm sau:
- Vệ sinh chuồng trại.
- Vệ sinh thức ăn.
- Vệ sinh chăn thả.
- Vệ sinh thân thể.
- Vệ sinh khi vận chuyển gia súc.
Vệ sinh đối với từng loại gia súc.
- Vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch.
7
Tác dụng của vệ sinh gia súc
rạo được giống gia súc tốt, khoẻ, có sức chống chịu
Cho năng suất thịt, sữa, trứng... đem lại hiệu quả
tế cao.
rránh và ngăn ngừa được dịch bệnh.
3ảo vệ môi trường, đất, nước, không khí.
Bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.
II. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1. Môi trư ờ n g k h ô n g k h í
a. Không khí
- Không khí là một trong những nhân tố ngoại cảnh
quan trọng bao vây quanh cơ thể gia súc. Không những
sự biến đổi về thành phần hoá học của không khí (0 2>
C 02...) ảnh hưỏng đến sự sông của gia súc, mà trạng
thái vật lý của không khí (nhiệt độ, độ ẩm, luồng không
khí, khí áp, ánh mặt tròi...) thây đổi cũng ảnh hứởng tới
trạng thái sinh lý, sức khoẻ và sức sản xuất của gia súc
(Ví dụ: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến sản lượng sữa
của bò sữa). Nhiệm vụ của khoa học vệ sinh gia súc là
phải trừ bỏ những điều kiện có hại, duy trì và tạo nên
những điều kiện có lợi cho cơ thể gia súc, để giảm bốt
bệnh tật, chết chóc, bảo vệ sức khoẻ và nâng cao sức sản
xuất của gia súc.
Như ta đã biết ánh mặt trời, lượng mưa rơi, chế độ
nhiệt, chế độ ẩm, gió... tạo nên những yếu tô" của khí
hậu một địa phương.
Nưốc ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa. Ở miền Bắc,
từ tháng 10 đến tháng 3, khốỉ không khí chuyển động
từ phía bắc xuống, gây gió bắc và gió mùa đông bắc;
không khí lạnh ít ẩm chuyển vào làm cho những tháng
lạnh này trong năm ít mưa. Trong những tháng nóng,
gió vận động theo hướng ngược lại từ phía nam lên,
9
ng theo không khí bão hoà ẩm của xích đạo, gây ra
i tiết nóng và mưa.
ỉh í hậu miền Bắc còn phức tạp hơn nữa vì có mùa
ng mù và mưa phùn lạnh ẩm ướt, lại có thòi gian
a đoạn giữa thời kỳ bắt đầu thòi tiết nóng đến thời
bắt đầu mưa. Do đó, ở miền Bắc có thể chia thành 4
a: 1) Từ tháng 11 đến cuối tháng giêng là mùa khô
ih và lạnh (đông); 2) Từ cuốĩ tháng giêng đến đầu tháng
I mùa xuân còn lạnh nhưng thêm ẩm (có sương mù,
a phùn); 3) Từ đầu tháng 4 đến tháng 7 là mùa hè,
.g, trời chói nắng, bắt đầu mưa; vào tháng 5-6 thỉnh
ảng có gió nồm đầu mùa; thỉnh thoảng có mưa rào và
Ig; 4) Đến đầu tháng 8 mới thật hẳn là mùa thu, trời
nóng, mưa giảm, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, gió lốc
tih, đôi khi có bão, mùa này kéo dài đến tháng 10.
các tỉnh phía Nam trật tự tiếp diễn các mùa khác
L do không có mưa phùn và ẩm lạnh. Tháng 4 bắt
L khô nóng; tháng 8 bắt đầu chuyển sang mùa mưa
dài đến tháng giêng; từ thájig giêng đến đầu tháng
chí hậu dễ chịu nhất, không nóng lắm cũng không
a nhiều.
Dộ cao (so với mặt biển) càng tăng thì nhiệt độ càng
n, trung bình nếu lên cao lOOm thì nhiệt độ giảm
'ng khoảng 4-5° đốỉ với mùa nóng cũng như mùa
h. Miền Bắc, không có mùa đông giá tuyết. Nhiệt độ
p tuyệt đối giảm xuống dưới 0° chỉ có ỏ những nơi
trên 500m.
3ự phân phối lượng mưa trong năm phụ thuộc vào sự
y đổi của gió mùa; thòi kỳ gió nồm mùa nóng, lượng
mưa chiếm gần 85%, thời kỳ gió bắc mùa lạnh mưa chỉ
chiếm 15% tổng lượng mưa cả năm.
Đáng chú ý ỉà sự khác nhau về sô' ngày mưa giữa các
mùa không chênh lệch như sự khác nhau về lượng mưa
rỡi. Mùa rét có nhiều ngày mưa phùn; mùa nắng có
mưa giông như trú t nước nhưng chỉ trong thời gian
ngắn; sự khác nhau giữa thời kỳ mưa mùa hè với thời
kỳ không mưa mùa đông không phải ỏ chỗ thòi gian
mưa kéo dài mà là ở cường độ mưa. Những trận mưa
rào lớn nhất thường vào khoảng tháng 7-8, chỉ đôi khi
mới có mưa rào lớn vào tháng 5 hay tháng 10-11.
Các tỉnh phía Nam, lượng mưa cao nhất không phải
là từ tháng 5 đến tháng 10, mà vào tháng 9-10-11; về
mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 8) lượng mưa kém rõ rệt;
trong những tháng còn lại lượng mưa giảm.
Các mùa thay đổi giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh
phía Nam ảnh hưởng tới thòi vụ trồng trọt, nhất là
trồng lúa, đồng thòi ảnh hưỗng khác nhau đến sức khoẻ
gia súc và đến quy luật các bệnh gia súc phát theo mùa.
Các cơn giông mạnh nhất, mưa rào và gió có sức phá
hoại mạnh, đều do bão gây ra. Bão thưòng xảy ra nhiều
nhất từ tháng 7 đến tháng 11, trong khoảng thòi gian
này mỗi tháng có đến 1-2 trận lốc.
Sương ít co ở miền Bắc, do biên độ nhiệt độ ngày đêm
tương đối cao, sương chỉ có vào tháng 3-4.
Độ ẩm tương đốỉ của không khí ở miền Bắc rất cao,
nhưng ít thay đổi giữa các vùng trong nước. Chỉ ở các
tỉnh phía Nam, độ ẩm tương đốỉ trung bình hàng tháng
vào tháng khô nhất mới xuống 73-74%. Độ ẩm tương đổỉ
11
giảm thấp đột ngột khi có gió Lào thổi từ phía Tây
g, gió này hanh nóng khô khan thổi nhiều ngày liền
thời tiết thiêu đốt khó chịu và gây hạn nặng.
)o độ ẩm không khí cao, nên độ bốc hơi và sự bốc hơi
: tế không cao lắm. Tổng số độ bốc hơi trong năm
C có thể bốc hơi cao nhất) không ở đâu quá 1000m,
là thấp hơn nhiều so vối tổng lượng mưa, và độ ẩm
cao, cung cấp đủ nưốc cho một số cây trong thời kỳ
LƯa.
íói chung, độ ẩm cao nhất trong cả năm thường
ng thấp dưới 73%, nhiệt độ trung bình cao nhất hơn
) trong suốt 7 tháng (tháng 3-10) thòi tiết lúc này
khó chịu đối với cơ thể động vật, do cân bằng nhiệt
cơ thể bị phá võ. Thòi kỳ mưa phùn (tháng 1-3) có
lại nằm trong tình trạng thừa ẩm, thiếu nhiệt. Do
khí hậu miền nhiệt đổi có những khó khăn cho việc
vệ sức khoẻ gia súc, làm cho nhiều bệnh tật phát
1, nhất là những bệnh do vi trùng và ký sinh trùng
t triển mạnh trong điều kiện nóng và ẩm, và cả
íng bệnh sinh ra do khô và hanh, bão lụt, do gió Lào.
r nhiên khí hậu cũng có những thuận lợi khiến
íng cây làm thức ăn cho gia súc phát triển được
nh năm, các giốhg gia súc sinh trưởng và phát dục
.nh.
K Nhiệt độ không khí
: Điều tiết thể nhiệt
'Thiệt độ thân thể của gia súc tương đối ổn định Sự
1 tiết thể nhiệt của chúng là do sự sinh ra và sự toả
ủa nhiệt năng.