Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn sinh viên ôn tập phần Điện học trong chương trình Vật lý đại cương cho trường Cao đẳng Công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1022

Hướng dẫn sinh viên ôn tập phần Điện học trong chương trình Vật lý đại cương cho trường Cao đẳng Công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

----------------------

TRẦN NHƢ QUỲNH

HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC

TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG

CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP

VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

----------------------

TRẦN NHƢ QUỲNH

HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC

TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG

CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP

VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY

Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ

MÃ SỐ: 60 14 01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐỨC VƯỢNG

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn

Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô giáo khoa Vật

lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên và quý Thầy, cô giáo trực tiếp giảng

dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng, ban chức

năng và các đồng nghiệp ở tổ Vật lý trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực

phẩm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm học tập và hỗ trợ tác

giả khi tiến hành điều tra, thực nghiệm tại trƣờng.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất

đến TS. Trần Đức Vƣợng – giáo viên hƣớng dẫn đã quan tâm và chỉ dẫn

nhiệt tình, tháo gỡ những vƣớng mắc cho tác giả từ những buổi đầu xây dựng

đề cƣơng cho đến khi hoàn chỉnh luận văn.

Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học LL&PPDH Vật lí khóa 19 trƣờng

ĐHSP Thái Nguyên đã đóng góp nhiều ý kiến trong quá trình học tập và thực

hiện luận văn.

Cuối cùng không thể không cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè

là những ngƣời đã luôn ở bên để giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận

văn này.

Thái nguyên, tháng 05 năm 2013

Tác giả

Trần Như Quỳnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số

liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực,

chưa từng được công bố trong bất kì một công trình của các tác giả nào

khác.

Tác giả

Trần Như Quỳnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii

MỤC LỤC.................................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... v

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ ................................................................... vi

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................... 5

3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 6

4. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................. 6

5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 7

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 7

7. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 7

8. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 8

9. Đóng góp của đề tài............................................................................................... 9

10. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 9

NỘI DUNG ............................................................................................................. 10

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BĐTD

TRONG VIỆC ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÝ CỦA SINH VIÊN. ............... 10

1. Ôn tập ................................................................................................................... 10

1.1. Khái niệm ôn tập và mục đích của ôn tập ......................................................... 10

1.2 Vai trò và vị trí của ôn tập trong quá trình nhận thức ........................................ 12

1.3 Các hình thức ôn tập .......................................................................................... 13

1.3.1 Ôn tập xen kẽ nghiên cứu tài liệu mới ............................................................ 14

1.3.2 Ôn luyện .......................................................................................................... 14

1.3.3 Ôn tập tổng kết sau mỗi mục, bài, chƣơng...................................................... 14

1.4 Mối quan hệ giữa ôn tập và kiểm tra đánh giá................................................... 15

1.5 Vai trò của việc ôn tập trong dạy học Vật lý .................................................... 16

2. Cơ sở lý luận của việc sử dụng BĐTD trong ôn tập ............................................ 17

2.1 Khái niệm và đặc điểm của BĐTD .................................................................... 17

2.2 Cách đọc BĐTD................................................................................................. 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3 Cách vẽ BĐTD................................................................................................... 19

2.3.1. Công cụ vẽ BĐTD.......................................................................................... 19

2.3.2. Các bƣớc lập BĐTD....................................................................................... 20

2.4 Các quy tắc chỉ đạo trong BĐTD....................................................................... 21

2.5 Ƣu điểm của ghi chú bằng BĐTD so với kiểu ghi chú thông thƣờng .............. 23

2.6 Ý nghĩa của BĐTD............................................................................................ 24

2.7. Ứng dụng của bản đồ tƣ duy trong dạy học ...................................................... 24

2.8 Tác dụng của BĐTD trong việc rèn kỹ năng học tập........................................ 28

3 Thực trạng việc ôn tập kiến thức Vật lý của sinh viên thông qua việc sử dụng

BĐTD....................................................................................................................... 29

3.1 Thực trạng .......................................................................................................... 29

3.2. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................................. 30

3.2.1. Về phía GV .................................................................................................... 30

3.2.2. Về phía SV ..................................................................................................... 30

4. Kết luận chƣơng I................................................................................................. 31

CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ÔN TẬP PHẦN “ĐIỆN HỌC”

CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG NGHIỆP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BĐTD ............................................... 32

1. Tổng quan phần Điện học trong chƣơng trình Vật lý đại cƣơng ......................... 32

1.1. Vị trí phần Điện học trong chƣơng trình Vật lý đại cƣơng cho trƣờng Cao đẳng

Công nghiệp Thực Phẩm.......................................................................................... 32

1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung của phần Điện học....................................................... 33

1.3 Mức độ cần dạt đƣợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV sau khi học phần

Điện học ................................................................................................................... 34

1.3.1 Về kiến thức. ................................................................................................... 34

1.3.2 Các kỹ năng cơ bản SV cần đạt đƣợc khi học xong phần “Điện học”. .......... 35

1.3.3 Thái độ ............................................................................................................ 35

2. Hƣớng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ năng xây dựng bản đồ tƣ duy – Quy trình thực

hành vẽ bản đồ tƣ duy. ............................................................................................. 36

2.1 Cách chuẩn bị một BĐTD................................................................................. 36

2.1.1 Tƣ duy bằng hình ảnh và màu sắc................................................................... 36

2.1.2 Ý chủ đạo ........................................................................................................ 37

2.1.3 Giấy bút........................................................................................................... 37

2.2. Cơ sở hƣớng dẫn thực hành BĐTD .................................................................. 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.1. Phá bỏ những rào cản..................................................................................... 39

2.2.2. Củng cố .......................................................................................................... 39

2.2.3. Chuẩn bị ......................................................................................................... 40

2.3. Những điều cần tránh khi lập BĐTD ................................................................ 41

2.4. Hƣớng dẫn SV sử dụng phần mềm iMindMap5 trong việc vẽ các BĐTD........... 42

3. Một số định hƣớng cho sinh viên trong việc rèn luyện kỹ năng ứng dụng BĐTD

trong quá trình bồi dƣỡng năng lực ôn tập kiến thức............................................... 42

3.1. Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin từ SGK, bài giảng, tài liệu tham khảo,

mạng intetnet …....................................................................................................... 42

3.2. Rèn luyện kỹ năng ghi chép, tóm tắt thông tin thu thập đƣợc từ tài liệu học tập

bằng bản đồ tƣ duy. .................................................................................................. 44

3.3. Rèn luyện kỹ năng xử lý thông tin thông qua công cụ bản đồ tƣ duy. ............. 46

3.4. Rèn luyện kỹ năng truyền đạt thông tin. ........................................................... 46

4. Đề xuất tiến trình hƣớng dẫn sinh viên ôn tập phần “Điện học” ......................... 47

4.1. Nguyên tắc xây dựng tiến trình......................................................................... 47

4.2 Tiến trình hƣớng dẫn sinh viên ôn tập phần “Điện học” - vật lý đại cƣơng cho

trƣờng cao đẳng công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tƣ duy................................ 50

4.2.1. Tiến trình tổng quát........................................................................................ 50

4.2.2 Tiến trình cụ thể hƣớng dẫn SV ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần "Điện

học" - Vật lý đại cƣơng với sự hỗ trợ của BĐTD. ................................................... 55

5. Kết luận chƣơng 2. ............................................................................................... 68

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM......................................................... 70

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm................................................... 70

3.1.1. Mục đích......................................................................................................... 70

3.1.2. Nhiệm vụ........................................................................................................ 70

3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm.................................................. 71

3.2.1. Đối tƣợng ....................................................................................................... 71

3.2.2. Nội dung......................................................................................................... 71

3.3. Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm................................................................ 71

3.3.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP ......................................................................... 71

3.3.1.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 71

3. 3.1.2. Hƣớng dẫn ôn tập với sự hỗ trợ của MM................................................... 71

3.4. Đánh giá hiệu quả của tiến trình ôn tập thông qua các bài kiểm tra ................. 72

3.4.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................. 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.2. Phân tích và xử lý các kết quả của TNSP ...................................................... 73

3.5. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm......................................................... 83

PHẦN III: KẾT LUẬN.......................................................................................... 85

1. Kết quả đạt đƣợc .................................................................................................. 85

2. Kiến nghị.............................................................................................................. 85

3. Hƣớng phát triển của đề tài.................................................................................. 86

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 BĐTD Bản đồ tƣ duy

2 GV Giáo viên

3 SV Sinh viên

4 SGK Sách giáo khoa

5 TN Thực nghiệm

6 ĐC Đối chứng

7 MM Mind map

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1:Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1......................72

Bảng 3.2: Bảng xếp loại - bài kiểm tra số 1..............................................72

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 1:...........................73

Bảng 3.4: Bảng kết quả các tham số thống kê - bài kiểm tra số 1...........74

Bảng 3.5: Bảng tần số lũy tích hội tụ lùi - Bài kiểm tra số 1..................74

Bảng 3.6:Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2......................76

Bảng 3.7: Bảng xếp loại - bài kiểm tra số 2..............................................77

Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 2:............................78

Bảng 3.9: Bảng kết quả các tham số thống kê - bài kiểm tra số 2...........78

Bảng 3.10: Bảng tần số lũy tích hội tụ lùi - Bài kiểm tra số 2................79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

1. Biểu đồ phân loại kiểm tra lần 1 ........................................73

2. Đồ thị biểu diễn tần suất lần 1.............................................75

3. Đồ thị biểu diễn tần suất lùi lần 1........................................75

4. Biểu đồ phân loại kiểm tra lần 2..........................................77

5. Đồ thị biểu diễn tần suất lần 2..............................................79

6. Đồ thị biểu diễn tần suất lùi lần 2.........................................80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn

ra mạnh mẽ, đó vừa là một quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình

cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa các quốc gia, tạo nên sự vận động và phát

triển không ngừng của thế giới. Sự tác động của quá trình này đến nƣớc ta

ngày càng mạnh mẽ, điều này đã và đang tạo ra những cơ hội phát triển chƣa

từng có cho đất nƣớc, đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn về mặt

chất lƣợng và hiệu quả giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

của quốc gia.

Cùng với sự phát triển của thời đại, thƣớc đo quan trọng cho năng lực

sáng tạo của mỗi ngƣời trong nền kinh tế tri thức chính là tốc độ tƣ duy, khả

năng chuyển hoá thông tin thành kiến thức, và từ kiến thức tạo ra giá trị, tạo

ra sản phẩm dịch vụ. Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con

ngƣời năng động, sáng tạo có khả năng học thƣờng xuyên, học suốt đời, nhằm

thích ứng những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và yêu cầu

của thị trƣờng lao động. Để tạo ra con ngƣời phát triển toàn diện, đáp ứng yêu

cầu và những thách thức gay gắt của hội nhập và phát triển, trong nhà trƣờng

đòi hỏi phải có sự đổi mới, cải tiến toàn diện và triệt để trên tất cả các mặt:

mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đến phƣơng tiện giáo dục,

đánh giá chất lƣợng giáo dục, kể cả việc đổi mới cách xây dựng chƣơng trình.

Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra

"Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con

ngƣời có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri

thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tƣ duy sáng tạo, có kỹ năng thực

hành giỏi....". Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, Hội nghị cũng đã chỉ rõ ".. Đổi mới

mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!