Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện quản lý tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng số 21
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC
L I M U Ờ ỞĐẦ ...................................................................................................4
CH NG I: C S LÝ LU N V TI N L NG V ƯƠ Ơ Ở Ậ Ề Ề ƯƠ À.................................5
QU N LÝ TI N L NG Ả Ề ƯƠ ................................................................................5
I KH I NI M, B N CH T, VAI TRÒ V CH C N NG C A TI N Á Ệ Ả Ấ À Ứ Ă Ủ Ề
L NG ƯƠ ............................................................................................................5
1 Các khái niệm về tiền lương.................................................................5
1.1 Khái niệm về tiền lương...........................................................................................5
1.2 Khái niệm tiền lương tối thiểu.................................................................................5
1.3 Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa:..........................................................6
1.4 Phân biệt tiền lương và thu nhập của người lao động.............................................6
1.5 Các loại tiền lương...................................................................................................6
2 Bản chất của tiền lương:.......................................................................7
3 Vai trò của tiền lương :.........................................................................7
3.1 Là động lực đối với người lao động, đồng thời thúc đẩy sự phát triển mạnh hơn
của ngành doanh nghiệp:................................................................................................7
3.2 Tạo ra sự công bằng cho xã hội: có làm, có hưởng.................................................8
3.3 Là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội............................................................8
II QU N LÝ TI N L NG Ả Ề ƯƠ .............................................................................9
1 Khái niệm...............................................................................................9
2.1Quản lý tiền lương giúp cho các doanh nghiệp trả lương một cách có kế hoạch,có
tổ chức............................................................................................................................9
2.2 Quản lý tiền lương khiến cho các doanh nghiệp tìm được những sai sót trong quá
trình trả lương, từ đó sẽ có các phương pháp điều chỉnh .............................................9
2.3. Quản lý tiền lương sẽ thúc đẩy hơn việc nâng cao trình độ của mỗi cán bộ tiền
lương. ...........................................................................................................................10
3 Nguyên tắc khi quản lý tiền lương:...................................................10
3.1 Nguyên tắc 1: Tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền
lương bình quân............................................................................................................10
3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo quy luật phân phối theo lao động trả lương ngang nhau
cho các lao động như nhau:.........................................................................................10
3.3 Đảm bảo sự hợp lý và thống nhất giữa tiền lương của các lao động làm các ngành
nghề khác nhau trong nền kinh tế xã hội.....................................................................11
4 Nội dung quản lý tiền lương:..............................................................11
4.1 Quản lý định mức lao động....................................................................................11
4.1.1 Khái niệm định mức lao động.........................................................................11
4.1.2 Các dạng định mức..........................................................................................11
4.1.3 Nội dung quản lý định mức lao động.............................................................11
3.2 Quản lý đơn giá tiền lương....................................................................................15
3.2.1 Khái niệm đơn giản tiền lương:......................................................................15
Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B 2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3.2.2 Các nội dung quản lý đơn giá tiền lương.......................................................16
3.3 Xây dựng tổng quỹ tiền lương:..............................................................................19
3.3.1 Khái niệm tổng quỹ tiền lương:......................................................................19
3.3.2 Các loại tổng quỹ tiền lương...........................................................................19
3.4 Phân phối và trả lương...........................................................................................20
3.4.1 Các hình thức trả lương.......................................................................................20
3.4.2 Phân phối tiền lương:......................................................................................21
CH NG II: TH C TR NG QU N LÝ TI N L NG T I ƯƠ Ự Ạ Ả Ề ƯƠ Ạ ..................23
CÔNG TY C PH N X Y D NG S 21 Ổ Ầ Â Ự Ố ....................................................23
I.T NG QUAN V CÔNG TY Ổ Ề .......................................................................23
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty.........................................23
2. Cơ cấu tổ chức của công ty................................................................25
3. Kết quả hoạt động SXKD năm 2005 và các hoạt động XH khác:..27
3.1 Kết quả chỉ tiêu chính:...........................................................................................27
3.2 Xây dựng và hoàn thiện quy chế quản lý:.............................................................29
3.3 Công tác quản lý chất lượng:................................................................................29
3.4 Công tác quản lý hợp đồng kinh tế:.......................................................................30
3.5 Công tác quản lý tài chính:.....................................................................................30
3.6 Công tác quản lý vật tư thiết bị:.............................................................................31
3.7 Công Tác an toàn lao động:..................................................................................31
3.8 Công tác đầu tư:.....................................................................................................32
3.9 Việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên:..........................................................32
II. NH GI TH C TR NG QU N LÝ TI N L NG T I CÔNG TY C ĐÁ Á Ự Ạ Ả Ề ƯƠ Ạ Ổ
PH N X Y D NG S 21. Ầ Â Ự Ố ............................................................................32
1 Thực trạng các nội dung quản lý tiền lương.....................................32
1.1 Vấn đề định mức lao động tại công ty...................................................................32
1.1.1 Bê tông đá dăm................................................................................................33
1.2 Tình hình thực tế đơn giá tiền lương tại công ty...................................................37
1.3 Tổng quỹ tiền lương tại công ty.............................................................................39
1.4 phân phối và trả lương:..........................................................................................41
1.4.1 các hình thức trả lương tại công ty cổ phần xây dựng số 21..........................41
1.4.2 Phân phối tiền lương cho từng bộ phận cụ thể:..............................................43
2.Đánh giá thực trạng quản lý tiền lương tại công ty cổ phần xây
dựng số 21................................................................................................45
2.1 Ưu điểm:.................................................................................................................45
2.2 Những tồn tại..........................................................................................................48
CH NG III: M T S GI I PH P NH M HO N THI N QU N LÝ ƯƠ Ộ Ố Ả Á Ằ À Ệ Ả
TI N L NG T I CÔNG TY C PH N Ề ƯƠ Ạ Ổ Ầ ....................................................49
X Y D NG S 21. Â Ự Ố ........................................................................................49
I.QUAN I M V TI N L NG C A NG V NH N C Đ Ể Ề Ề ƯƠ Ủ ĐẢ À À ƯỚ ..............49
Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B 3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1. Quan điểm...........................................................................................49
2. Giải pháp giải quyết vấn đề tiền lương trong tương lai:.................53
2.1 Thu thuế đối với người có thu nhập(lương) cao....................................................53
2.2 Ban hành luật lao động có chỉnh sửa mới, về tiền lương của người lao động......53
2.3 Thiết lập lại trật tự quản lý tiền lương và thu nhập:..............................................53
II. M T S GI I PH P NH M HO N THI N QU N LÝ TI N L NG Ộ Ố Ả Á Ằ À Ệ Ả Ề ƯƠ
T I CÔNG TY C PH N X Y D NG S 21: Ạ Ổ Ầ Â Ự Ố ............................................54
2, Hoàn thiện các điều kiện để quản lý tiền lương:.............................55
K T LU N Ế Ậ .....................................................................................................61
T I LI U THAM KH O À Ệ Ả ..............................................................................62
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại,
đứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có một khả năng quản lý hợp
lý trên tất cả các lĩnh vực để tiền hành sản xuất kinh doanh và cạnh tranh có
hiệu quả. Mặt khác, theo đà phát triển của n?n kinh tế, các vấn đề quản lý
ngày càng trở nên mới mẻ, phong phú và đa dạng.
Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến
hành đổi mới các vấn đề quản lý đó và không ngừng hoàn thiện vấn đề này,
trên cơ sở đó, định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, cải thiện vấn đề quản lý tiền lương của doanh nghiệp. Thực
tiễn đã cho thấy, nếu các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới
vấn đề quản lý tiền lương thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn và thành
đạt trong kinh doanh, ngược lại họ sẽ khó tránh khỏi những sai lầm và thất
bại.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực không ngừng
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả quản lý tiền lương trong
doanh nghiệp. Hiện nay, hoàn thiện quản lý tiền lương đã bước đầu được các
Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B 4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
doanh nghiệp quan tâm, thực hiện, song những vướng mắc gặp phải là không
nhỏ và đã làm hạn chế nhiều đến hiệu quả của vấn đề này.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua một thời gian
nghiên cứu, thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 21, với sự giúp đỡ của
ban giám đốc, các bác, các cô chú, anh chị trong công ty em đã lựa chọn đề
tài: "Hoàn thiện quản lý tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng số 21".
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ
QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
LƯƠNG
1 Các khái niệm về tiền lương
1.1 Khái niệm về tiền lương
- Tiền lương đó là khoản tiền mà người chủ sử dụng sức lao động phải
chi trả cho người lao động sau quá trình làm việc. Tiền lương là một phạm trù
kinh tế, là kết quả của sự phân phối của cải trong xã hội ở mức cao.
- Tiền lương của người lao động do cả hai bên thỏa thuận trong hợp
đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả
của công việc(điều 55, bộ luật lao động).
- Tiền lương được hiểu đơn giản đó là phần nhận được của người lao
động xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra để làm một công việc nào đó.
1.2 Khái niệm tiền lương tối thiểu
-Khái niệm:
+ ? nước ta, trong chế độ tiền lương ban hành ngày 23 tháng 5 năm
1993, tiền lương tối thiểu được hiểu như sau: Tiền lương tối thiểu là số tiền
Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B 5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
nh? nhất trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất diễn ra trong
một môi trường lao động bình thường.
+ Mức tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao
động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù
đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản suất sức lao động mở
rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động
khác(điều 5, bộ luật lao động)
+ Mức lương tối thiểu chung là 290.000 đồng/tháng (số 203/2004/NĐCP,điều 1)
+ Mức lương người lao động đuợc hưởng hay phải trả cho người lao
động phải luôn lớn hơn hoặc bằng tiền lương tối thiểu ( điều 95, bộ luật lao
động)
1.3 Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa:
- Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng
và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được
bằng tiền lương danh nghĩa của họ.
- Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao
động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào
năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động,phụ thuộc vào
trình độ, kinh nghiệm làm việc trong quá trình lao động.
- Sự khác nhau cơ bản giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh
nghĩa : Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa
mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà họ muốn mua.
1.4 Phân biệt tiền lương và thu nhập của người lao động
-Tiền lương bao gồm: tiền lương cơ bản và tiền lương biến đổi.
- Thu nhập của người lao động là ngoài tiền lương còn bao gồm tiền
thưởng, phụ cấp làm đêm, ...
1.5 Các loại tiền lương
Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B 6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Tiền lương cơ bản: là tiền lương mà người lao động được hưởng theo
đúng qui định của Nhà nước.
- Tiền lương biến đổi: là tiền lương mà người lao động được hưởng nếu
trong thời gian làm việc mà năng xuất lao động tăng, hay hoàn thành thừa kế
hoạch đề ra...
2 Bản chất của tiền lương:
-Sức lao động là một hàng hoá đặc biệt, bất kỳ một hàng hoá nào cũng
bao gồm giá trị tích luỹ và giá trị sử dụng. Do đó sức lao động cũng được coi
là một hàng hoá trên thị trường lao động. Khi người lao động bỏ công sức của
mình ra để tạo ra một sản phẩm nào dú (vô hình hay hữu hình) mà người sử
dụng lao động cần thì anh ta phải trả cho công sức đó một cái gì đó tương
đương hay trong lao động họ gọi là ti?n lương. Do đó tiền lương thực ra là
một vật ngang giá chung để trao đổi, mua bán.
Trong qui luật cung và cầu lao động cũng gặp nhau tại điểm cân bằng,
nó cũng mang tính chất như cung cầu bình thường, nhưng sự khác biệt ở đây
là cung cầu tiêu dùng thì đánh giá bằng giá cả và số lượng. Còn cung cầu
trong lao động được xét bằng tiền lương là nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu
lao động.
Tuy nhiên trong thực tế không phải tiền lương lúc nào cũng phản ánh
đúng giá trị hàng hoá sức lao động, bởi cũng có rất nhiều trường hợp khi sức
lao động phải bỏ ra là nhiều nhất nhưng lại nhận được mức lương là thấp
nhất, hay sức lao động bỏ ra là thấp nhất nhưng lại hưởng mức lương là cao
hơn. éó là phụ thuộc vào công việc, cũng như phụ thuộc vào độ phức tạp của
từng loại lao động.
3 Vai trò của tiền lương :
3.1 Là động lực đối với người lao động, đồng thời thúc đẩy sự phát triển
mạnh hơn của ngành doanh nghiệp:
Đối với người lao động làm công ăn lương, tiền lương luôn là mối
quan tâm đặc biệt, hàng ngày đối với họ. Bởi vì tiền lương là nguồn thu nhập
Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B 7