Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ QUANG HƢNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ QUANG HƢNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHÁNH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và
chƣa từng đƣợc sử dụng, công bố trong bất kì nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã
đƣợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong đề tài đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Quảng Ninh, ngày .... tháng .... năm 2015
Tác giả luận văn
Ngô Quang Hƣng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và đƣợc tạo
điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới ngƣời hƣớng dẫn khoa
học: PGS.TS. NGUYỄN KHÁNH DOANH; thầy đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp
hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hƣớng dẫn của các Thầy,
Cô giáo trong khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh -
Đại học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, Sở lao động - thƣơng
binh và xã hội tỉnh Quảng Ninh, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, các ban ngành liên
quan và bạn bè đồng nghiệp đã giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn./.
Quảng Ninh, ngày .... tháng .... năm 2015
Tác giả luận văn
Ngô Quang Hƣng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT.....................................................................vi
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ...............................................................................ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Những đóng góp của luận văn ................................................................................4
5. Bố cục của luận văn .................................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ......................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động....................................................................5
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động ..........................................................................5
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu lao động .............................................12
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động...................................................................14
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý xuất khẩu lao động .........................................................15
1.2.1. Khái niệm quản lý xuất khẩu lao động ...............................................................15
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý xuất khẩu lao động .................................................16
1.2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động xuất khẩu lao động.....................17
1.2.4. Những nội dung của quản lý xuất khẩu lao động ................................................23
1.2.5. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc quản lý xuất khẩu lao động ...........32
1.3. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý xuất khẩu lao động ...................................34
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý xuất khẩu lao động của Hàn Quốc ...............................34
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý xuất khẩu lao động của Philippines..............................36
1.3.3. Kinh nghiệm quản lý xuất khẩu lao động của tỉnh Thanh Hóa ......................39
1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Quảng Ninh ......................................39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................44
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................44
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................44
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu...............................................................44
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu.............................................................44
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu.........................................................45
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................47
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN NĂM 2012 - 2014 .........49
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................49
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................49
3.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội..........................................50
3.1.3. Đặc điểm lao động trong tỉnh..........................................................................53
3.1.4. Tình trạng thất nghiệp và công tác giải quyết việc làm trong những năm
gần đây..............................................................................................................62
3.2. Thực trạng công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh ..............67
3.2.1. Lập kế hoạch xuất khẩu lao động....................................................................67
3.2.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh........................67
3.2.2. Các yếu tố tác động chủ yếu đến công tác quản lý xuất khẩu lao động tại
tỉnh Quảng Ninh ...............................................................................................89
3.3. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý xuất khẩu lao động tại
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm 2012 - 2014 ...................................................92
3.3.1. Những thành tựu..............................................................................................92
3.3.2. Những bất cập, hạn chế...................................................................................93
3.3.3. Nguyên nhân ...................................................................................................94
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH
QUẢNG NINH................................................................................................99
4.1. Quan điểm và mục tiêu nâng cao quản lý hoạt động xuất khẩu lao động
của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.................................................................99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
4.1.1. Quan điểm của tỉnh Quảng Ninh nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động xuất khẩu lao động ................................................................................99
4.1.2. Mục tiêu xuất khẩu lao động tỉnh Quảng Ninh.............................................100
4.1.3. Một số triển vọng cho công tác xuất khẩu lao động .....................................101
4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh
Quảng Ninh ...................................................................................................101
4.2.1. Giải pháp về phía Hiệp hội Xuất khẩu lao động ...........................................102
4.2.2. Giải pháp từ phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác xuất
khẩu lao động ................................................................................................103
4.2.3. Giải pháp quản lý xuất khẩu lao động từ phía doanh nghiệp........................106
4.2.4. Giải pháp quản lý xuất khẩu lao động từ phía ngƣời lao động .....................110
4.3. Một số kiến nghị...............................................................................................111
4.3.1. Đối với cơ quan quản lý xuất khẩu lao động ở Trung ƣơng .............................111
4.3.2. Đối với cơ quan quản lý xuất khẩu lao động ở tỉnh Quảng Ninh .....................112
KẾT LUẬN............................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116
PHỤ LỤC...............................................................................................................118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
DN : Doanh nghiệp
GTVL : Giới thiệu việc làm
HĐND : Hội đồng nhân dân
KT : Kinh tế
LĐ : Lao động
LĐ-TB&XH : Lao động - Thƣơng binh và Xã hội
QĐ : Quyết định
TP : Thành phố
TX : Thị xã
UBND : Ủy ban nhân dân
XĐGN : Xóa đói giảm nghèo
XKLĐ : Xuất khẩu lao động
XNK : Xuất nhập khẩu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Quy mô dân số và mật độ dân số của tỉnh Quảng Ninh tại hai thời điểm
31/12/2012 và 01/12/2014 ..............................................................................54
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về số lƣợng lao động giai đoạn năm 2012 - 2014 .................55
Bảng 3.3. Cơ cấu lao động tỉnh Quảng Ninh theo khu vực.............................................56
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế năm 2014.....................................56
Bảng 3.5. Cơ cấu lao động theo độ tuổi tỉnh Quảng Ninh năm 2014 .............................57
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động theo giới tính tỉnh Quảng Ninh năm 2014...........................57
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu về chất lƣợng lao động tỉnh Quảng Ninh 2014 .....................58
Bảng 3.8. Cơ cấu lực lƣợng lao động tỉnh chia theo trình độ học vấn giai đoạn
năm 2012 - 2014..............................................................................................59
Bảng 3.9. Cơ cấu lao động chia theo trình độ học vấn phổ thông tỉnh Quảng Ninh
hai khu vực thành thị, nông thôn năm 2014...................................................59
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu về trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động tỉnh
Quảng Ninh......................................................................................................60
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về tình trạnh thiếu việc làm qua các năm của tỉnh
Quảng Ninh......................................................................................................62
Bảng 3.12. Lao động - việc làm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm 2012 - 2014 .............65
Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu về xuất khẩu lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm
2012 - 2014 ......................................................................................................68
Bảng 3.14. Số lƣợng xuất khẩu lao động của Quảng Ninh so với cả nƣớc ....................69
Bảng 3.15. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo độ tuổi giai đoạn 2012 - 2014...................70
Bảng 3.16. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính của tỉnh Quảng Ninh và cả
nƣớc giai đoạn năm 2012 - 2014 ....................................................................71
Bảng 3.17. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề của tỉnh Quảng Ninh và
cả nƣớc .............................................................................................................74
Bảng 3.
ngoài (tính đến ngày 31/12/2014)...................................................................78
Bảng 3.19. Tổng hợp ý kiến đánh giá vai trò, ý nghĩa và chất lƣợng của công tác
lập kế hoạch của doanh nghiệp XKLĐ tại tỉnh Quảng Ninh........................85
Bảng 3.20. Danh sách các đơn vị hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh......................................................................................................90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Số lƣợng xuất khẩu lao động của Quảng Ninh so với cả nƣớc ............69
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu lao động theo tuổi tỉnh Quảng Ninh.........................................70
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu lao động xuất khẩu tỉnh Quảng Ninh theo giới tính giai đoạn
năm 2012 - 2014 ......................................................................................72
Biểu đồ 3.4. Cơ cấu lao động xuất khẩu cả nƣớc giai đoạn năm 2012 - 2014 .........72
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ xuất khẩu lao động tỉnh Quảng Ninh qua các nƣớc (2012 - 2014) ...73
Biểu đồ 3.6. Xuất khẩu lao động theo ngành nghề ...................................................74
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Các loại lao động của các nƣớc xuất khẩu và nhập khẩu lao động................7
Sơ đồ 1.2. Nguyên nhân dẫn đến xuất khẩu lao động....................................................8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn
nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề, tác phong
công nghiệp cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc và tăng cƣờng
quan hệ hợp tác quốc tế giữa nƣớc ta với các nƣớc. Cùng với các giải pháp giải quyết
việc làm trong nƣớc, xuất khẩu lao động là một chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp
phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xuất khẩu lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng vì nó
có thể góp phần giải quyết đƣợc 2 mục tiêu quan trọng của đất nƣớc:
*Thứ nhất là mục tiêu về kinh tế: Xuất khẩu lao động góp phần mang lại
nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và gia đình họ.
*Thứ hai là mục tiêu về xã hội: Góp phần giải quyết đƣợc việc làm cho một
bộ phận không nhỏ lao động trong nƣớc, tăng cƣờng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam
với các nƣớc trên Thế giới, củng cố và phát triển cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc
ngoài hƣớng về tổ quốc, tạo sự ổn định cho xã hội.
Chính vì lẽ đó mà công tác xuất khẩu lao động đã đƣợc cụ thể hoá bằng Chỉ
thị số 41/CT-TW của Bộ Chính trị, Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở
nƣớc ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 ngày 29/11/2006
và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP của Chính phủ.
Quảng Ninh cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác trong cả nƣớc đã và đang dành sự
quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động, việc làm ở địa phƣơng. Mấy năm trở lại đây,
hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Quảng Ninh có nhiều kết quả nhƣ giải quyết
việc làm, tạo thu nhập và tích lũy vốn cho ngƣời lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho
đất nƣớc. Hiện công tác XKLĐ đã đƣợc đƣa thành nội dung trong một số chỉ thị, nghị
quyết, mở cửa thị trƣờng lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài
tỉnh hoạt động XKLĐ. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích do xuất khẩu lao động mang
lại thì cũng có không ít những vấn đề bất cập nảy sinh đối với Quảng Ninh đó là: Thiếu
sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, các đơn vị trong công tác xuất khẩu lao
động. Chƣa có sự thống nhất về mặt nhận thức và tầm quan trọng của xuất khẩu lao
động trong các mục tiêu, biện pháp và giải quyết việc làm. Cơ chế, chính sách thiếu
đồng bộ, cụ thể về công tác quản lý xuất khẩu lao động.v.v...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Khoảng vài năm trở lại đây, hoạt động XKLĐ trên địa bàn tỉnh diễn ra khá
trầm lắng, số lao động tham gia xuất khẩu thấp, hiệu quả chƣa cao. Nếu nhƣ trƣớc
đây, trên địa bàn tỉnh hàng năm xuất khẩu đƣợc hàng trăm lao động ra các thị
trƣờng nƣớc ngoài thì hiện tại, con số này trở nên khá khiêm tốn. Theo thống kê của
Sở LĐ-TB&XH, năm 2012 trên địa bàn tỉnh có 14 doanh nghiệp tham gia XKLĐ,
thì đến thời điểm hiện tại chỉ còn 13 doanh nghiệp có đăng ký tổ chức tuyển lao
động trên địa bàn đi XKLĐ. Trong số các doanh nghiệp này, thực tế chỉ còn 3-4
doanh nghiệp tổ chức tuyển chọn XKLĐ. Năm 2013, số lao động đã xuất cảnh đi
làm việc ở nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh là 140 ngƣời, năm 2014 số lao động đã xuất
cảnh là 182 ngƣời. Theo phân tích của giới chuyên môn, nguyên nhân của tình trạng
này là do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế chung trong những năm qua, thị trƣờng
lao động bị thu hẹp, một số lao động về nƣớc trƣớc hạn do thiếu việc làm tạo ra tâm
lý e ngại, lo lắng cho ngƣời lao động. Đồng thời, các doanh nghiệp tham gia XKLĐ
chƣa thực sự tích cực. Những ảnh hƣởng xấu từ phía doanh nghiệp trong những
năm trƣớc đây nhƣ: Không kịp thời phối hợp để giải quyết những bất đồng trong
quá trình tuyển chọn; ngƣời lao động về nƣớc trƣớc hạn không đƣợc thanh lý và
hƣớng dẫn hợp đồng kịp thời... gây mất lòng tin của ngƣời lao động. Bên cạnh đó,
thị trƣờng lao động Quảng Ninh tƣơng đối rộng mở, ngƣời lao động dễ tìm đƣợc
việc làm nên không mặn mà với XKLĐ; một số thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ Đài
Loan, Malaysia, Arập, thu nhập cũng không khá hơn trong nƣớc là bao. Các thị
trƣờng có mức lƣơng cao nhƣ Nhật, Nga thì lại đòi hỏi yêu cầu cao về chuyên môn
mà không nhiều lao động của Quảng Ninh có thể đáp ứng đƣợc. Đối với lao động ở
vùng sâu, vùng xa kinh tế khó khăn, lao động muốn tham gia xuất khẩu để giảm
nghèo thì trình độ học vấn, khả năng chuyên môn, ngoại ngữ lại rất hạn chế, không
đáp ứng đƣợc yêu cầu xuất khẩu... cũng là những nguyên nhân khách quan dẫn tới
tình trạng XKLĐ trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.
Nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng đẩy mạnh xuất khẩu lao động của
Đảng và Nhà nƣớc. Tỉnh Quảng Ninh cần thiết phải xây dựng một hệ thống các
mục tiêu, chiến lƣợc và có những cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện
phát triển trƣớc mắt và trong thời gian tới.