Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÃ QUYẾT THẮNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÃ QUYẾT THẮNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐỨC LỢI
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân
với sự giúp đỡ của Thày hướng dẫn. Những thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn được thực hiện nghiêm túc, mọi số liệu được trích dẫn có nguồn gốc
rõ ràng, trung thực và khách quan.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phƣơng Thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh Thái Nguyên,tới tất cả các thầy, cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo TS. Trần Đức Lợi đã
tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sỹ.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân và các gia đình ở xã Quyết Thắng đã giúp đỡ tận tình trong thời gian khảo sát,
nắm bắt tư liệu để nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng chí, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ để tôi hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phƣơng Thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..............................................................2
5. Kết cấu của đề tài...................................................................................................3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN
NHÂN LỰC ĐỊA PHƢƠNG CẤP XÃ.................................................................4
1.1. Khái niệm cơ bản về quản lý nguồn nhân lực ..................................................4
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực..............................................................................4
1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực.................................................................6
1.2. Sự cần thiết phải quản lý nguồn nhân lực tại các địa phương .......................11
1.3. Nội dung của quản lý nguồn nhân lực tại địa phương....................................12
1.3.1. Số lượng .........................................................................................................12
1.3.2. Chất lượng......................................................................................................12
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhân lực tại địa phương .........................17
1.4.1. Nhân tố chủ quan...........................................................................................17
1.4.2. Nhân tố khách quan.......................................................................................20
1.5. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý nguồn nhân lực tại các địa phương21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
1.5.1. Kinh nghiệm về công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Phúc Hà,Thành
phố Thái Nguyên......................................................................................................21
1.5.2. Kinh nghiệm công tác quản lý nguồn nhân lực của phường Thịnh Đán
Thành phố Thái Nguyên..........................................................................................22
1.5.3. Kinh nghiệm công tác quản lý nguồn nhân lực của xã Thịnh Đức Thành
phố Thái Nguyên......................................................................................................24
1.5.4. Bài học kinh nghiệm rút ra có thể áp dụng đối với xã Quyết Thắng Thành
phố Thái Nguyên......................................................................................................25
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................27
2.1. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................27
2.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................27
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin....................................................................27
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin.........................................................................29
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin..................................................................30
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ...........................................................................31
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.........................33
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...........................................................................33
3.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................33
3.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu ...........................................................................33
3.1.3. Tài nguyên nhiên nhiên.................................................................................34
3.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng.................36
3.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực ...........................................................................36
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực xã Quyết Thắng...................41
3.2.3. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về công tác quản lý nguồn nhân lực xã
Quyết Thắng.............................................................................................................60
3.3. Đánh giá chung về hoạt động quản lý nguồn nhân lực của xã theo Mô
hình SWOT .............................................................................................................67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
3.3.1. Điểm mạnh.....................................................................................................67
3.3.2. Điểm yếu........................................................................................................67
3.3.3. Cơ hội.............................................................................................................68
3.3.4. Thách thức......................................................................................................69
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.71
4.1. Định hướng, mục tiêu, yêu cầu công tác quản lý nguồn nhân lực từ năm
2015 - 2020 và đến 2030 .........................................................................................71
4.1.1. Định hướng công tác quản lý nguồn nhân lực.............................................71
4.1.2. Mục tiêu..........................................................................................................73
4.1.3. Yêu cầu đối với công tác quản lý nguồn nhân lực ......................................74
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng 74
4.2.1.Tăng cường công tác quản lý hành chính công trong lĩnh vực quản lý
nguồn lao động.........................................................................................................74
4.3.2. Tăng cường các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa
phương về trí lực, thể lực, kỹ năng lao động, ý thức xã hội..................................75
4.2.3. Tăng cường bồi dưỡng cán bộ, nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
và nhận thức công tác ..............................................................................................80
4.3. Kiến nghị...........................................................................................................81
4.3.1. Kiến nghị với lãnh đạo xã Quyết Thắng ......................................................81
4.3.2. Kiến nghị với lãnh đạo thành phố Thái Nguyên ........................................81
KẾT LUẬN.............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................85
PHỤ LỤC................................................................................................................87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANTT : An ninh trật tự
CN-TTCN : Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
CP : Cổ phần
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GNP : Tổng sản phẩm quốc gia
GTGT : Giá trị gia tăng
UBND : Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô mẫu điều tra nghiên cứu ................................................... 28
Bảng 3.1.Cơ cấu nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động xã Quyết Thắng từ
năm 2012 - 2014 ............................................................................. 36
Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn nhân lực xã Quyết Thắng theo độ tuổi từ năm
2012-2014 ..............................................................................37
Bảng 3.3. Cơ cấu ngành nghề lao động xã Quyết Thắng từ năm 2012-2014. 39
Bảng 3.4. Mức đánh giá kết quả khảo sát xã Quyết Thắng ............................ 42
Bảng 3.5. Trình độ của nguồn nhân lực xã Quyết Thắng từ năm 2012-2014 42
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát người lao động xã Quyết Thắng về yếu tố trí lực45
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêuvề thể lực người lao động xã Quyết Thắng năm 2014 ..47
Bảng 3.8. Tổ chức hoạt động thể dục thể thao xã Quyết Thắng từ năm
2012-2014 ..............................................................................49
Bảng 3.9. Thống kê kết quả xây dựng khu thể thao xã Quyết Thắng năm 2014...50
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát người lao động xã Quyết Thắng ....................... 51
Bảng 3.11. Kết quả khảo sát người lao động xã Quyết Thắng về yếu tố kỹ
năng lao động.................................................................................. 54
Bảng 3.12. Công tác phổ biến kiến thức xã hội cho người lao động xã Quyết
Thắng năm 2014 ............................................................................. 55
Bảng 3.13. Kết quả xây dựng nhà văn hóa xã Quyết Thắng năm 2014 ......... 56
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát người lao động xã Quyết Thắng về yếu tố kỹ
năng lao động.................................................................................. 57
Bảng 3.15. Kết quả tuyên truyền giáo dục ý thức xã hội cho người dân xã
Quyết Thắng từ năm 2012-2014..................................................... 58
Bảng 3.16. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý xã Quyết Thắng về yếu tố nhận
thức cán bộ...................................................................................... 60
Bảng 3.17. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý xã Quyết Thắng về yếu tố trình
độ cán bộ quản lý ............................................................................ 61
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý xã Quyết Thắng về yếu tố ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý........................... 64
Bảng 3.19. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý xã Quyết Thắng về yếu tố kiểm
tra và báo cáo .................................................................................. 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thống kê mô tả giá trị trung bình (Mean) đối tượng người lao
động xã Quyết Thắng...................................................................... 59
Biểu đồ 3.2. Thống kê mô tả giá trị trung bình (Mean) đối tượng cán bộ quản
lý xã Quyết Thắng........................................................................... 66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày nay lợi thế so sánh của sự phát triển nhanh đang chuyển dần từ yếu tố giàu
tài nguyên, tiền vốn, giá nhân công rẻ sang lợi thế về trình độ trí tuệ cao của con người.
Nguồn nhân lực trở thành nguồn tài sản quý giá, là nhân tố quyết định sự tăng trưởng
và phát triển của mọi quốc gia, vùng lãnh thổ. Điều này được minh chứng qua mô hình
tăng trưởng kinh tế của Nhật, Singapore, một số nước khác... cũng như từ thực tế của
Việt Nam qua những năm đổi mới.
Đối với cấp cơ sở là cấp xã, hoạt động quản lý nguồn nhân lực của địa phương
càng thể hiện tính cấp thiết khi nhu cầu về phát triển kinh tế, xã hội tại các xã ngày
càng được quan tâm, mà để thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thì
việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý sẽ là điều tất yếu. Một địa
phương có những lợi thế về địa lý, về tài nguyên khoáng sản, nhưng không có đủ
nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực làm việc không hiệu quả sẽ phải sử dụng nguồn
nhân lực tại các khu vực khác, trong khi người dân tại địa phương mình không có thu
nhập, đó là một nghịch lý sẽ tồn tại nếu như chính quyền địa phương không chú trọng
tới công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực.
Xã Quyết Thắng là một xã mới thành lập không lâu trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, với vị trí địa lý khá thuận lợi khi nằm ở vị trí trung tâm, kèm theo hệ thống
giao thông phát triển, nhưng hạn chế về nguồn tài nguyên đất khiến cho ngay cả hoạt
động nông nghiệp truyền thống của xã cũng gặp nhiều khó khăn trong những năm gần
đây. Nhu cầu về chuyển đổi cơ cấu lao động và kinh tế từ nông nghiệp sang công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đang ngày càng cấp thiết. Vì thế, hoạt động quản lý
nguồn nhân lực bao gồm hoạt động phân phối cơ cấu lao động, đào tạo tay nghề, kỹ
năng nghề nghiệp cho người lao động càng cần thiết để hỗ trợ xã thực hiện được mục
tiêu này.
Thực tế công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng hiện nay vẫn cho
thấy nhiều hạn chế, bất cập về nhiều mặt như: phát huy, tận dụng cũng như sử dụng và
đào tạo chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát triển toàn
diện trong việc góp công sức phát triển kinh tế xã hội. Trong quản lý nhân lực chưa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2
thực hiện một cách thường xuyên, chưa có bộ phận chuyên quản, trình độ quản lý chưa
đáp ứng kịp thời đối với sự phát triển của nguồn nhân lực, ứng dụng tiến bộ trong quản
lý chưa còn chậm…. Từ thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác
quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên” làm đề tài
nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản để nghiên cứuthực trạng công tác quản
lý nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực đối với xã.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực tại địa
phương cấp xã.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết
Thắng từ năm 2012- 2014.
- Đưa ra định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
nguồn nhân lực tại xã Quyết Thắng trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nguồn nhân lực trong độ tuổi
lao động tại xã Quyết Thắng.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: từ năm 2012 - 2014.
- Về không gian: trên địa bàn xã Quyết Thắng.
- Nội dung: nghiên cứu về công tác quản lý nguồn nhân lực tại xã Quyết
Thắng thành phố Thái Nguyên (riêng lao động cơ học không nghiên cứu trong
luận văn).
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là
tài liệu giúp cho xã Quyết Thắng có cơ sở khoa học hợp lý trong định hướng và
thực hiện quản lý nguồn nhân lực sâu sát, thiết thực hơn.