Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện công tác kế toán mua hàng và công nợ phải trả tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
QĐ : Quyết định
BTC : Bộ tài chính
VNĐ: Việt Nam đồng
Công ty CPTV &
XDCT Miền Trung
Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình Miền
Trung
CKTM Chiết khấu thương mại
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TK: Tài khoản
STT: Số thứ tự
TCKT: Tài chính kế toán
PGĐ: Phó giám đốc
HĐQT : Hội đồng quản trị
DN: Doanh nghiệp
NH: Ngân hàng
KT : Kỹ thuật
SH : Số hiệu
NT : Ngày tháng
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
CK: Chuyển khoản
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
TSCĐ : Tài sản cố định
CPTM: Cổ phần thương mại
SX & TM: Sản xuất và thương mại
CP: Cổ phần
CT: Công trình
NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp
SXKD : Sản xuất kinh doanh
XDCB Xây dựng cơ bản
GTGT: Giá trị gia tăng
PS : Phát sinh
NSNN: Ngân sách nhà nước
CPSX: Chi phí sản xuất
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Biểu mẫu 3.3: Sổ cái TK 331………………………………………………………84
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thi trươ ̣
̀ng, doanh nghiêp la ̣
̀
chủ
thể kinh doanh, là
môt cơ ̣
thể sống của đờ
i sống kinh tế. Cơ thể sống đó
cần phải trao đổi chất vớ
i thi trươ ̣
̀ng
bên ngoà
i thì
mớ
i có
thể tồn tai va ̣
̀
có
cơ hôi pha ̣
́
t triển. Quá
trinh trao đô ̀
̉i chất đó
càng diễn ra thường xuyên, liên tuc, vơ ̣
́
i quy mô càng lớn thì
cơ thể đó
càng lớn
manh. Ngươ ̣ c la ̣ i, sư ̣ trao đô ̣ ̉i đó
diễn ra yếu ớ
t thì
cơ thể đó
có
thể quăt que ̣ o va ̣
̀
không thể đứng vững trên nền thi trươ ̣
̀ng đang canh tranh nga ̣
̀y càng gay gắt. Vì vậy
các doanh nghiệp cần không ngừng nỗ lực để hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất
kinh doanh để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng đươc nhu câ ̣ ̀u thị trường luôn
phức tap va ̣
̀
thay đổi bất cứ
lúc nào thì
mới có thể tồn tại, tạo thế và lực vững chắc
trên thị trường trong nước và nước ngoài.
Đối với các doanh nghiệp việc mua hàng và thanh toán nợ cho người bán là công
tác thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng làm tiền đề cho các giai đoạn tiếp theo. Ví
du một ̣
doanh nghiệp tổ chức tốt công tác thu mua nguyên vật liệu, hàng hóa sẽ đáp ứng được nhu
cầu vật liệu, hàng hóa cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, giảm thiểu đươc̣
chi phí
đầu vào môt phâ ̣ ̀n se lã ̀m giảm giá
thành sản xuất và còn là cơ sở để thiết lập uy tiń
thương hiêu cu ̣
̉a doanh nghiêp đối với các nhà cung cấp. ̣
Quá trình lưu chuyển hàng hoá gồm ba khâu: Mua – Bán – Dự trữ, ba khâu này có
quan hệ mật thiết với nhau. Trong điều kiện hiện nay, mục đích lớn nhất của doanh nghiệp
là tiêu thụ hàng hoá nhanh, nhiều để thu được lợi nhuận. Muốn có hàng hoá tiêu thụ,
doanh nghiệp cần đầu tư vốn đi thu mua hàng hoá, để việc kinh doanh được diễn ra liên
tục không bị gián đoạn, thì doanh nghiệp cần phải dự trữ hàng hoá. Chính vì vậy, việc
hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng đóng vai trò quan trọng
trong việc hoàn thiện công tác kế toán của doanh nghiệp.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán mua hàng và công
nợ phải trả đối với sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp nên trong thời gian thực ̣
tập tại đơn vị, em đã nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế toán mua hàng và công
nợ phải trả tại Công ty Cổ phần tư vấn và
xây dưng công tri ̣ nh Miền Trung”. ̀
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
4
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả nhằm mục
đích tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của quá trình mua hàng và công nợ phải trả của
công ty, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua hàng và
công nợ phải trả của công ty CPTY & XDCT Miền Trung.
Tìm hiểu về thực tiễn, kết hợp với những gì mình đã học để hiểu biết thêm về
phần hành kế toán nói chung và công tác kế toán mua hàng và công nợ phải thu nói
riêng. Đồng thời tích luỹ kỹ năng làm việc thực tế cho bản thân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán mua hàng và công nợ phải trả tại
Công ty CPTV & XDCT Miền Trung.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tế tại công ty CPTV & XDCT Miền
Trung, các sách tham khảo, các giáo trình.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn: Thông qua việc quan sát công
việc thực tế tại công ty, phỏng vấn các nhân viên ở phòng kế toán.
- Phương pháp thu thâp, tô ̣ ̉ng hơp, phân ti ̣
́ch số liêu: Thu thập chứng từ, sổ ̣
sách kế toán của công ty, tổng hợp và phân tích sự biến động của các số liệu và các
chỉ tiêu để từ đó đưa ra các nhận xét hợp lý.
- Phương pháp tính giá, các công cụ nghiên cứu như bảng biểu, sơ đồ.
5. Bố cục khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luần gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán mua hàng và công nợ phải trả trong
các doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán mua hàng và công nợ phải trả
tại công ty CPTV & XDCT Miền Trung
Chương 3 :Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
mua hàng và công nợ phải trả tại công ty CPTV & XDCT Miền Trung
Phần kết luận
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
5
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA HÀNG VÀ CÔNG NỢ PHẢI TRẢ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1. Lí luận chung về kế toán mua hàng, công nợ phải trả
1.1.1. Khái niệm mua hàng, công nợ phải trả
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người bán có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua
có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa
thuận (Điều 3 – Luật Thương mại 2005).
Phải trả nhà cung cấp là khoản công nợ phải trả cho việc cung cấp hàng hóa và
dịch vụ đã thực hiện và đã được bên bán cung cấp hóa đơn hoặc bên mua đồng ý
chính thức bằng nhiều hình thức khác nhau.
1.1.2. Phạm vi xác định hàng mua
Điều kiện là hàng mua: Hàng hoá là hàng mua của doanh nghiệp khi doanh
nghiệp chấp nhận thanh toán cho người bán và phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hàng hóa mua vào với mục đích bán ra.
- Doanh nghiệp mất đi quyền sở hữu tiền tệ và nắm được quyền sở hữu về
hàng hóa.
- Quá trình mua hàng phải diễn ra theo những phương thức và thể thức nhất định.
- Ngoài ra các trường hợp ngoại lệ sau vẫn được coi là hàng hóa:
+ Hàng mua về vừa để bán, vừa để tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp mà
chưa phân biệt rõ giữa các mục đích thì vẫn coi là hàng mua.
+ Hàng hóa hao hụt trong quá trình mua theo hợp đồng bên mua chịu.
- Đối với hình thức nhập khẩu, điều kiện để được coi là hàng nhập khẩu là:
+ Hàng mua của nước ngoài dùng để phát triển kinh tế và thỏa mãn nhu cầu
trong nước theo hợp đồng mua bán ngoại thương.
+ Hàng đưa vào Việt Nam tham gia hội trợ, triển lãm sau đó sau đó bán lại
cho doanh nghiệp Việt Nam và thu bằng ngoại tệ.
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
6
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
+ Hàng tại khu chế xuất , phần chia cho đối tác nước ngoài nhưng không
mang về nước mà bán tại thị trường Việt Nam, thu bằng ngoại tệ.
Thời điểm ghi chép hàng mua:
- Đối với mua hàng trong nước:
+ Hàng về nhưng chứng từ chưa về: Doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu,
tức doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu về hàng hóa trước khi mất đi quyền sở
hữu về tiền tệ thì thời điểm ghi nhận hàng mua là khi kiểm nhận xong hàng hóa.
+ Hàng và chứng từ cùng về một thời điểm, có nghĩa doanh nghiệp mất đi
quyền sở hữu về hàng hóa đồng thời mất đi quyền sở hữu về tiền tệ thì thời điểm
chi nhận hàng mua là khi kiểm nhận xong hàng hóa.
+ Chứng từ về nhưng hàng chưa về, có nghĩa doanh nghiệp mất đi quyền sở
hữu về tiền tệ trước khi nắm được quyền sở hữu về hàng hóa, thì thời điểm ghi nhận
hàng mua là khi doanh nghiệp ký nhận nợ và nhận chứng từ hoặc thanh toán.
- Đối với mua hàng theo hình thức nhập khẩu:
+ Nếu hàng nhập khẩu bằng đường biển thì thời điểm hàng được ghi nhận là khi
hàng về đến hải phận của nước Việt Nam và Hải quan ký vào tờ khai Hải quan.
+ Nếu hàng nhập khẩu bằng đường không thì thời điểm ghi nhận hàng nhập
khẩu là khi hàng về đến sân bay đầu tiên của nước nhập khẩu và Hải quan xác nhận
hoàn thành thủ tục Hải quan.
+ Nếu hàng nhập khẩu bằng đường sắt, đường bộ thì thời điểm ghi nhận
hàng nhập khẩu là khi hàng về đến cảng ga cửa khẩu của nước nhập khẩu và Hải
quan xác nhận hoàn thnahf thủ tục Hải quan.
1.1.3. Phân loại mua hàng và công nợ phải trả
1.1.3.1. Phân loại mua hàng
Có thể phân loại mua hàng theo nhiều tiêu thức khác nhau:
Theo phạm vi lãnh thổ:
- Mua hàng trong nước: Doanh nghiệp mua hàng, vật tư, dịch vụ đã có sẵn
trong nước đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
7
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
- Mua hàng nước ngoài: Do các sản phẩm, hàng hóa, vật tư doanh nghiệp cần
phục vụ cho hoạt động sản xuất nhưng trong nước không thể đáp ứng.
Theo mục đích sử dụng:
- Mua hàng phục vụ sản xuất: Là các loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,
vật tư, điện nước, công cụ dụng cụ,…mua nhằm phục vụ trong sản xuất.
- Mua hàng phục vụ mục đích khác: Để phục vụ cho các hoạt động như quản
lý doanh nghiệp, bán hàng, phúc lợi, …
Theo phương thức thanh toán:
- Mua hàng trả trước: Sau khi ký kết hợp đồng mua bán, doanh nghiệp séc
thanh toán trước cho nhà cung cấp một khoản tiền đã nêu rõ trong hợp đồng trước
khi nhận được hàng hóa.
- Mua hàng trả ngay: Sau khi nhận được quyền sở hữu về hàng hóa, bên mua
sẽ thanh toán ngay cho bên bán, hình thức thanh toán nêu rõ trong hợp đồng.
- Mua hàng trả chậm: Theo phương thức này thời điểm thanh toán tiền hàng
sẽ diễn ra sau thời điểm ghi nhận quyền sở hữu về hàng hoá. Thông thường bên bán
sẽ đặt điều kiện tín dụng cho bên mua trong đó quy định rõ về thời hạn thanh toán
cho phép, thời hạn thanh toán được hưởng chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu thanh toán
(nếu có).
Theo phương thức mua hàng:
- Mua hàng trong nước:
+ Mua hàng theo phương thức trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký
kết, doanh nghiệp cử cán bộ của mình kèm theo giấy ủy thác đến tận kho của người
bán để lấy hàng. Sau khi nhận hàng và ký vào chứng từ thì doanh nghiệp có trách
nhiệm vân chuyển hàng hóa đó về kho của mình. Mọi mất mát, hư hỏng của hang
hóa đều chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
+ Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký
kết, người bán sẽ chuyển hàng đến địa điểm đã ký kết trong hợp đồng cho người
mua. Tại đây sau khi nhận hàng và ký vào chứng từ thì hàng hoá đó mới thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp.
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
8
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh
- Mua hàng nhập khẩu: Về phương thức nhập khẩu, hiện nay tồn tại hai hình
thức chủ yếu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác.
+ Nhập khẩu trực tiếp: Là hình thức mà trong đó các đơn vị kinh doanh sản
xuất nhập khẩu được Bộ Thương mại cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu, trực tiếp
tổ chức giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng mua bán với nước ngoài, trực tiếp nhận
hàng và thanh toán tiền hàng. Chỉ có doanh nghiệp nào có đủ khả năng về tài chính,
có trình độ giao dịch, quản lý kinh doanh, thành lập hợp pháp mới được ký kết hợp
đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài theo hình thức này.
+ Nhập khẩu ủy thác: Là hình thức nhập khẩu được áp dụng đối với các
doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa nhưng chưa có đủ điều kiện trực tiếp
đàm phán ký kết, thực hiện hợp đồng với nước ngoài, hoặc là chưa có thể lưu thông
hàng hóa giữa trong và ngoài nước nên phải ủy thác cho bên thứ ba có chức năng
nhập khẩu hàng hóa hộ mình. Hoặc chưa được Nhà Nước cho phép nhập khẩu trực
tiếp nên phải nhờ các doanh nghiệp khác nhập khẩu hộ.
Theo phương thức nhập khẩu ủy thác sẽ có hai bên tham gia trong hoạt động
nhập khẩu là bên giao ủy thác nhập khẩu và bên nhận ủy thác nhập khẩu. Bên nhận
ủy thác nhập khẩu sẽ được hưởng hoa hồng theo tỉ lệ thoả thuận giữa hai bên ghi
trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
1.1.3.2. Phân loại công nợ phải trả
Theo phạm vi lãnh thổ:
- Công nợ phải trả với nhà cung cấp trong nước.
- Công nợ phải trả với nhà cung cấp nước ngoài.
Theo mối quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp:
- Nhà cung cấp đơn thuần là người bán, người cung cấp vật tư, hàng hoá cho
doanh nghiệp.
- Nhà cung cấp đồng thời là khách hàng của doanh nghiệp.
- Nhà cung cấp và doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc của cùng một tổng công
ty (hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con).
S/v: Hồ Thị Lâm Anh Lớp 48B3 – Kế toán
9