Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hinh 8-Kì I
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
Ngµy so¹n: 25/08/2008
Tiết 1: TỨ GIÁC
I- MỤC TIÊU
- HS nắm được các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Rèn kĩ năng vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác.
- Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.
II- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương (2')
GV: - Giới thiệu chương:
Nghiên cứu các khái niệm,
tính chất của khái niệm, cách
nhận biết, nhận dạng hình với
các nội dung sau:
? HS mở phần mục lục trang
135/SGK, và đọc các nội dung
học của chương I.
- Các kĩ năng cần đạt: Vẽ
hình, tính toán, đo đạc, gấp
hình, lập luận, chứng minh.
HS nghe giảng.
Hoạt động 2: Định nghĩa (20’)
? HS quan sát hình 1a, b, c và
cho biết mỗi hình gồm mấy
đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn
thẳng đó?
d, c,
a, b,
D
B C
A
C D
B
A
D
C
B
A
B
C
D
A
? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4
đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA
có đặc điểm gì?
HS: Hình 1a, b, c
gồm 4 đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DA.
HS: Bất kì 2 đoạn
thẳng nào cũng
không cùng nằm
trên một đường
thẳng.
Trêng THCS B×nh ThÞnh 1 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là
1 tứ giác.
? Tứ giác ABCD là hình được
định nghĩa như thế nào?
? HS đọc nội dung định
nghĩa?
? HS vẽ 1 tứ giác vào vở?
? Hình 2/SGK - 64 có là tứ
giác không? Vì sao?
GV: Giới thiệu tên gọi khác
của tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.
? HS làm ?1
GV: Giới thiệu hình 1a là tứ
giác lồi.
? Thế nào là tứ giác lồi?
GV: Nhấn mạnh định nghĩa,
nêu chú ý/SGK - 65.
? HS làm ?2
GV: Giới thiệu:
+ 2 đỉnh cùng thuộc 1 cạnh là
2 đỉnh kề nhau.
+ 2 đỉnh không kề nhau gọi là
2 đỉnh đối nhau.
+ 2 cạnh cùng xuất phát tại 1
đỉnh gọi là 2 cạnh kề nhau.
+ 2 cạnh không kề nhau gọi là
2 cạnh đối nhau.
HS: Tứ giác ABCD
là hình gồm 4 đoạn
thẳng: AB, BC, CD,
DA trong đó bất kì
2 đoạn thẳng nào
cũng không cùng
nằm trên 1 đường
thẳng.
HS đọc nội dung
định nghĩa.
HS vẽ 1 tứ giác vào
vở.
HS: Hình 2 không là
tứ giác vì BC, CD
nằm trên cùng 1
đường thẳng.
HS: Hình 1a.
HS: Nêu nội dung
định nghĩa.
HS: Trả lời miệng.
HS: Nghe giảng.
* Định nghĩa:
(SGK - 64)
Tứ giác ABCD:
+ A, B, C, D là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DA là các cạnh.
* Tứ giác lồi:
(SGK - 65)
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (7’)
? Nhắc lại định lí về tổng các
góc của 1 tam giác?
? Tổng các góc trong tứ giác
bằng bao nhiêu?
? HS làm ?3b ?
HS: Tổng các góc
trong 1 tam giác bằng
1800
.
HS làm ?3b: Tổng
các góc trong tứ giác
* Định lí: (SGK - 65)
Trêng THCS B×nh ThÞnh 2 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
? Phát biểu định lí về tổng các
góc của tứ giác?
? Viết GT, KL của định lí?
bằng 3600
. Vì:
- Vẽ đường chéo BD.
∆ABC: µ µ ¶ A B D + +1 1 =
1800
∆BCD:
¶ µ ¶ 0 B C D 180 2 2 + + =
⇒
µ µ ¶ µ ¶ ¶ A B B C D D + + + + + 1 2 1 2
= 3600
⇒ A B C D µ µ µ µ + + + =
3600
HS: Phát biểu định lí.
HS: Viết GT, KL của
định lí
GT Tứ giác ABCD
KL A B C D µ µ µ µ + + + = 3600
Chứng minh:
(HS tự chứng minh)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (13’)
? HS đọc đề bài 1/SGK - 66
(Bảng phụ)?
? HS hoạt động nhóm làm
bài?
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
? 4 góc của tứ giác có thể đều
nhọn hoặc đều tù hoặc đều
vuông không?
? HS làm bài tập sau:
Cho hình vẽ:
HS đọc đề bài 1/SGK.
HS hoạt động nhóm:
Hình 5:
a/ x = 500
; b/ x =
900
c/ x = 1150
; d/ x =
750
Hình 6:
a/ x = 1000
; b/ 10x =
3600
⇒ x =
360
HS: 4 góc của tứ giác
có thể đều vuông
nhưng không thể đều
nhọn hoặc đều tù. Vì:
- Tứ giác có 4 góc
nhọn ⇒ tổng số đo 4
góc đó < 3600
.
- Tứ giác có 4 góc tù
⇒ tổng số đo 4 góc
đó > 3600
.
- Tứ giác có 4 góc
vuông ⇒ tổng số đo
4 góc đó bằng 3600
.
Bài tập:
1 710
1170
650
D C
B
A
Trêng THCS B×nh ThÞnh 3 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
2
1
1 2
D
C
B
A
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
1 710
1170
650
D C
B
A
Tính số đo góc ngoài tại đỉnh
D?
? Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu gì?
? HS nêu cách làm?
? 1 HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
HS: Cho tứ giác
ABCD có: Aµ = 650
;
µB = 1170
; µC = 710
.
Yêu cầu tính số đo
góc ngoài tại đỉnh D?
HS: ¶ 0 µ D 180 D 1 = −
⇑
D 360 (A B C) µ 0 µ µ µ = − + +
1 HS lên bảng trình
bày bài.
HS: Nhận xét bài làm.
- Tứ giác ABCD có:
A B C D µ µ µ µ + + + =3600
(Đlí)
⇒ 650
+ 1170
+ 710
+Dµ = 3600
0 0 µ ⇒ + = 253 D 360
µ 0 ⇒ = D 107
- Mà: ¶ µ 0 D D 180 1 + =
(2 góc kề bù)
⇒ ¶ 0 0 µ D 180 D 73 1 = − =
Híng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5/SGK - 66, 67.
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Trêng THCS B×nh ThÞnh 4 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
Ngµy so¹n: 26/08/2008
Tiết 2 : HÌNH THANG
I- MỤC TIÊU
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang;
chứng minh tính chất hình thang.
- Rèn kĩ năng vẽ hình thang, nhận dạng hình thang.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước êke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước êke, đọc trước bài mới.
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Kiểm tra:
? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác?
? Tính số đo của góc C trên hình vẽ sau:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (18)
GV: Giới thiệu hình thang.
? Thế nào là hình thang?
? HS đọc nội dung định
nghĩa?
GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS
cách vẽ.
GV: Giới thiệu các yếu tố của
hình thang (như SGK – 69).
? HS đọc và làm ?1 (bảng
phụ)?
? HS hoạt động nhóm làm ?2
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu a.
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b.
HS nêu định nghĩa.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ hình theo hướng dẫn
của giáo viên.
HS đọc và làm ?1
a/ Tứ giác ABCD là hình
thang, vì: BC // AD (2 góc so
le trong bằng nhau).
Tứ giác EHGF là hình thang,
vì: FG // EH (2 góc trong cùng
phía bù nhau).
b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của
hình thang bù nhau (2 góc
trong cùng phía của 2 đường
thẳng song song).
HS hoạt động nhóm làm ?2
a/ - Xét ∆ADC và ∆CBA có:
¶ ¶ A C 2 2 = (Vì AB // DC)
AC chung
¶ µ A C 1 1 = (vì AD // BC)
* Định nghĩa:
(SGK - 69)
H
D C
A B
Hình thang ABCD
(AB // CD)
+ AB, CD là cạnh đáy.
+ BC, AD là cạnh bên.
+ BH là 1 đường cao.
Trêng THCS B×nh ThÞnh 5 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
2
2
1
1
D C
A B
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
? HS làm bài tập sau:
Điền cụm từ thích hợp vào
chỗ (…):
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh
bên song song thì ………….
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh
đáy bằng nhau thì ………….
? HS đọc nội dung nhận xét?
GV: Đó chính là nhận xét mà
chúng ta cần ghi nhớ để áp
dụng làm bài tập, thực hiện
các phép chứng minh sau này.
⇒ ∆ADC = ∆CBA (g. c. g)
⇒ AD = BC; BA = CD
(2 cạnh tương ứng)
b/ - Xét ∆ADC và ∆CBA có:
AB = DC (gt)
¶ ¶ A C 2 2 = (Vì AB // DC)
AC chung
⇒ ∆ADC = ∆CBA (c. g. c)
⇒ AD = BC
và ¶ µ A C 1 1 = ⇒ AD // BC
HS điền cụm từ:
“hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau”
“hai cạnh bên song song và
bằng nhau”
HS: đọc nội dung nhận xét.
* Nhận xét:
(SGK - 70)
Hoạt động 3: Hình thang vuông (7’)
GV: Vẽ 1 hình thang vuông,
đặt tên.
? Hình thang trên có gì đặc
biệt?
GV: Giới thiệu hình thang
vuông.
? Thế nào là hình thang
vuông?
? Để chứng minh 1 tứ giác là
hình thang, ta cần chứng
minh điều gì?
? Để chứng minh 1 tứ giác là
hình thang vuông, ta cần
chứng minh điều gì?
HS: Hình thang có 2 góc
vuông.
HS: Nêu định nghĩa hình
thang vuông.
HS: Ta chứng minh tứ giác đó
có 2 cạnh đối song song.
HS: Ta chứng minh tứ giác đó
là hình thang có 1 góc vuông.
* Định nghĩa:
(SGK - 70)
D C
A B
ABCD có:
AB // CD, Â = 900
⇒ ABCD là hình thang
vuông.
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10’)
? HS đọc đề bài 7a/SGK - 71?
? HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 7a/SGK.
1 HS lên bảng làm bài 7a.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 7a/SGK - 71:
- Vì ABCD là hình
thang ⇒ AB // CD
⇒ x + 800
= 1800
và y + 400
= 1800
⇒ x = 1000
Trêng THCS B×nh ThÞnh 6 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
? HS đọc đề bài 12/SBT - 62?
? HS hoạt động nhóm trình
bày bài?
1 2
1
D
C
B
A
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
HS đọc đề bài 12/SBT.
HS hoạt động nhóm:
Vì: BC = CD (gt)
⇒ ∆CBD cân tại C ⇒
1 2 Bˆ = Dˆ
Mà: 1 2 Dˆ = Dˆ
(gt)
⇒ 1 1 Bˆ = Dˆ
(2 góc SLT)
⇒ BC // AD
⇒ ABCD là hình thang.
và y = 1400
4.Híng dÉn vÒ nhµ (2')
- Học bài.
- Làm bài tập: 7, 8, 9/SGK - 71; 11, 12/SBT - 62.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n: 30/08/2008
Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
I- MỤC TIÊU
- HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1
tứ giác là hình thang cân.
- Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân; chứng minh, tính toán.
- Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1-Kiểm tra:
? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình thang có :
2 cạnh bên song song, 2 cạnh đáy bằng nhau?
? HS chữa bài tập 8/SGK - 71?
2 . Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (12')
? HS đọc và làm ?1
GV: Giới thiệu hình thang
như trên là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
HS làm ?1
Hình thang ABCD (AB //
CD) có: D C µ µ =
HS: Nêu nội dung định
* Định nghĩa:
(SGK - 72)
Trêng THCS B×nh ThÞnh 7 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
A B
D C
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
? Muốn vẽ 1 hình thang cân,
ta vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
thang cân:
- Vẽ đoạn DC.
- Vẽ góc xDC = góc DCy
(thường vẽ góc D < 900
).
- Trên tia Dx lấy điểm A(A ≠
D), vẽ AB // DC (B ∈ Cy).
? Tứ giác ABCD là hình
thang cân khi nào?
? Nếu ABCD là hình thang
cân (đáy AB, CD) thì có thể
kết luận gì về các góc của
hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung chú
ý.
? HS đọc và làm ?2
? Nhận xét câu trả lời?
nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 hình thang có 2
góc kề 1 đáy bằng nhau.
HS: Khi AB // CD và Â =
Bˆ ( D C µ µ = )
HS: A B µ µ = và D C µ µ =
A C B D µ µ µ µ + = + = 1800
HS trả lời ?2
a/ Hình a, c, d là hình thang
cân. Hình 24b không là
hình thang cân.
b/ Dµ = 1000
; I
$= 1100
Nµ = 700
; S
$= 900
c/ 2 góc đối của hình thang
cân bù nhau.
A B
D C
Tứ giác ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
AB // CD
⇔
D C µ µ = hoặc A B µ µ =
* Chú ý:
Nếu ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
thì D C µ µ = và A B µ µ =
Hoạt động 3: Tính chất (14’)
? Có nhận xét gì về 2 cạnh
bên của hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung định
lí.
? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh
định lí trong 2 trường hợp?
HS: 2 cạnh bên của hình
thang cân bằng nhau.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS nêu hướng chứng minh:
- TH 1: DA ∩ CB tại O
AD = BC
⇑
OD - OA = OC - OB
⇑
OD = OC ; OA = OB
⇑ ⇑
∆ODC cân tại O; ∆OAB
* Định lí 1: (SGK - 72)
GT H/thang ABCD
cân
(AB // CD)
KL AD = BC
Chứng minh:
(SGK - 73)
- TH 1: AB < CD
2 2
1 1
O
B
A
D C
Trêng THCS B×nh ThÞnh 8 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
? Ngoài ra còn có cách chứng
minh nào khác nữa không?
1
E
A B
D C
? Tứ giác ABCD sau có là
hình thang cân không? Vì
sao?
A B
D C
GV: - Giới thiệu nội dung chú
ý/SGK – 73.
- Định lí 1 không có định lí
đảo.
? Vẽ 2 đường chéo của hình
thang cân ABCD, đo và so
sánh AC với BD?
GV: Giới thiệu nội dung định
lí.
? HS đọc nội dung định lí 2?
? Ghi GT, KL của định lí 2?
? Nêu hướng c/m định lí 2?
cân tại O
⇑ ⇑
D C µ µ = ; ¶ ¶ A B 2 2 =
⇑ ⇑
¶ µ A B 1 1 =
⇑
Hình thang ABCD cân (gt)
- TH 2:
AD // BC ⇒ AD = BC
(hình thang có 2 cạnh bên
song song thì bằng nhau).
HS: Kẻ AE // BC
AD = BC
⇑
AD = AE ; AE = BC
⇑ ⇑
∆ADE ABCE là ht
có
cân tại A; 2 cạnh bên
//
⇑ ⇑
µ µ D E = 1
AB // CE
⇑
µ µ E C 1 = ; D C µ µ =
HS: Không là hình thang
cân vì 2 góc kề 1 đáy không
bằng nhau.
HS: - Vẽ 2 đường chéo của
hình thang cân ABCD.
- Đo và so sánh: AC = BD
HS đọc nội dung định lí 2.
- TH 2: AD // BC
* Định lí 2: (SGK - 73)
A B
D C
GT H/thang ABCD
cân
(AB // CD)
KL AC = BD
Chứng minh:
Trêng THCS B×nh ThÞnh 9 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
A B
C D