Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Võ Thị Tuyết Trinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VÕ THỊ TUYẾT TRINH
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VÕ THỊ TUYẾT TRINH
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã ngành: 60.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: TS.Lê Hồ An Châu
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, tác giả đo lường hiệu quả hoạt động của 28 ngân hàng thương
mại tại Việt Nam dựa trên cách tiếp cận chỉ số Malmquist. Phương pháp này bổ sung
cho các thước đo truyền thống phổ biến hiện tại như ROA và ROE. Kết quả nghiên
cứu cho thấy hiệu quả kỹ thuật bình quân của các NHTM trong giai đoạn 2011-2016
đạt 0,885. Hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thời kỳ 2011-2016 giảm. Tiếp
đến, nghiên cứu đo lường các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thông qua mô
hình hồi quy Tobit. Kết quả ước lượng cho thấy các yếu tố quy mô, rủi ro tín dụng, sở
hữu nhà nước, chu kì kinh tế và mua bán sáp nhập có ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu
quả hoạt động ngân hàng.
Lời cam đoan
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại
học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong
luận văn.
Lời cám ơn
Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Lê Hồ An Châu - hướng dẫn khoa học, các thầy
cô giáo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM là những người đã giúp đỡ, ủng hộ tôi
trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Mục lục
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...........................................................................1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài: ..............................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.........................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3
1.5. Những đóng góp của đề tài ................................................................................3
1.6. Kết cấu của đề tài...............................................................................................3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...4
2.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động của ngân hàng ......................................4
2.1.1 Khái niệm hiệu quả của ngân hàng thương mại .............................................4
2.1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại..5
2.1.2.1Phương pháp đánh giá truyền thống: ...........................................................5
2.1.2.2Phương pháp phân tích hiệu quả biên: cách tiếp cận tham số (SFA) và phi
tham số (DEA).........................................................................................................9
2.2 Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động và các yếu tố tác động đến hiệu quả
hoạt động của NHTM................................................................................................10
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ..................................17
3.1 Dữ liệu nghiên cứu...........................................................................................17
3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................17
3.2.1 Đo lường hiệu quả hoạt động bằng DEA...................................................17
3.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM
Việt Nam bằng hồi quy Tobit................................................................................23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................29
4.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam....................................................................................................................29
4.2 Phân tích thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các
NHTM Việt Nam.......................................................................................................35
4.2.1 Đo lường hiệu quả hoạt động bằng DEA...................................................35
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam42
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .........................................47
5.1 Kết luận............................................................................................................47
5.2 Hàm ý chính sách.............................................................................................47
5.2.1 Gợi ý đối với các ngân hàng thương mại...................................................47
5.2.2 Gợi ý chính sách đối với Ngân hàng Nhà nước .........................................49
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ..........................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................1
Danh mục chữ viết tắt
Viết tắt Viết đầy đủ
AE Hiệu quả phân bổ
ASSET Quy mô
CRS Hiệu quả không đổi theo quy mô
DEA Phương pháp phân tích bao dữ liệu
DMU Đơn vị ra quyết định
EE Hiệu quả kinh tế tổng hợp
EFCH Thay đổi hiệu quả kỹ thuật
FOREIGN Sở hữu nước ngoài
GDPGR Tốc độ tăng trưởng GDP thực
GOVERNMENT Sở hữu nhà nước
M&A Mua bán và sáp nhập
NHTM Ngân hàng thương mại
PECH Thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần
Efficiency Hiệu quả hoạt động của ngân hàng
PPF Đường giới hạn khả năng sản xuất
RISK Rủi ro tín dụng
SECH Thay đổi hiệu quả quy mô
TCTD Tổ chức tín dụng
TE Hiệu quả kỹ thuật
TECHCH Thay đổi công nghệ
TFPCH Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp
VRS Hiệu quả thay đổi theo quy mô
Danh mục bảng
Bảng 4.1: Mô tả thống kê các biến mô hình DEA........................................... 35
Bảng 4.2 Hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả kỹ thuật thuần (PE) của toàn bộ
mẫu và các nhóm ngân hàng thuộc các loại hình sở hữu khác nhau. .............. 36
Bảng 4.3: Hiệu quả chi phí thay đổi theo quy mô ........................................... 37
Bảng 4.4: Hiệu quả kỹ thuật không đổi theo quy mô, hiệu quả kỹ thuật thay
đổi theo quy mô và hiệu quả quy mô............................................................... 38
Bảng 4.5. Chỉ số Malmquist bình quân thời kỳ 2011-2016............................. 39
Bảng 4.6: Mô tả thống kê các yếu tố mô hình Tobit. ...................................... 42
Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình Tobit phân tích các yếu tố tác động đến
hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam ............................................. 42
Danh mục hình
Hình 3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất ứng với hai hàng hóa H1 và H2
trường hợp tối đa hóa đầu ra........................................................................... 18
Hình 3.2: Đường PPF trong trường hợp tối thiểu hóa đầu vào. ..................... 18
Hình 3.3. Hiệu quả không đổi/thay đổi theo quy mô....................................... 19
Hình 3.4. Chỉ số Malmquist TFP đầu ra .......................................................... 21
Hình 4.1: Thị phần huy động và cho vay ước tính đến cuối năm 2016........... 29
Hình 4.2: Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế thể hiện tốc độ tăng giảm........ 30
Hình 4.3: Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm 2016-2017 ......................... 31
Hình 4.4: Tỷ giá USD/VND ............................................................................ 32
Hình 4.5: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng theo quý ............................ 33