Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lâm Nguyễn Triệu Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
LÂM NGUYỄN TRIỆU MINH
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
SAU HỢP NHẤT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
Trang i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
LÂM NGUYỄN TRIỆU MINH
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
SAU HỢP NHẤT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 60 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN DIÊN VỸ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
Trang ii
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại có ảnh hƣởng rất quan trọng đối với
hệ thống tài chính và nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong quá trình hợp
nhất, sáp nhập, mua lại trong hệ thống ngân hàng diễn ra mạnh mẽ nhƣ
hiện nay. Và sau hợp nhất, sáp nhập, mua lại, các ngân hàng đã hoạt động
hiệu quả ra sao và làm thế nào để hoàn thiện và phát triển ngân hàng
thƣơng mại. Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu:
“Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp
nhất”.
Một là, tác giả nêu lên khái niệm, đặc điểm, lợi ích và phƣơng thức hợp
nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng; các hoạt động của ngân hàng; các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng và các nhân tố ảnh hƣởng
đến hoạt động của ngân hàng.
Hai là, dựa trên cơ sở lý thuyết đƣa ra, tác giả phân tích thực trạng hiệu quả
hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất và
những thuận lợi, khó khăn do việc hợp nhất ngân hàng mang lại.
Ba là, từ việc phân tích thực trạng hiệu quả cũng nhƣ đánh giá những khó
khăn, thuận lợi của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất
để đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng này.
Trang iii
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình, cụ
thể:
Tôi tên là: Lâm Nguyễn Triệu Minh.
Sinh ngày 04 tháng 09 năm 1989.
Quê quán: Mỹ Đông, TP.Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Tân Định.
Là học viên cao học khóa XIV của Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM.
Mã số học viên: 020114120110
Cam đoan đề tài: “ Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài
Gòn sau hợp nhất”.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Phan Diên Vỹ.
Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ một
trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có nội dung nào đƣợc công bố trƣớc đây
hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn
đầy đủ trong luận văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015
Tác giả
Lâm Nguyễn Triệu Minh
Trang iv
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ của tôi đƣợc hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn TS. Phan Diên
Vỹ, ngƣời đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt thời gian xây dựng đề cƣơng và hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Quý thầy cô giáo trƣờng Đại
học Ngân hàng TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chƣơng trình
học tập và thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Sài Gòn đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tài liệu, kinh
nghiệm thực tế bổ ích.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015
Tác giả
Lâm Nguyễn Triệu Minh
Trang v
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI SAU HỢP NHẤT.............................................................................. 5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN
HÀNG 5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng ........................5
1.1.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................5
1.1.1.2. Đặc điểm ............................................................................................................6
1.1.2. Lợi ích từ hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng .............................................7
1.1.2.1. Lợi ích đối với ngân hàng sau M&A .................................................................7
1.1.2.2. Lợi ích đối với xã hội .........................................................................................9
1.1.3. Những tác động không mong muốn từ việc hợp nhất, sáp nhập mua lại
ngân hàng .........................................................................................................................9
1.1.4. Các phƣơng thức hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng................................10
1.1.5. Những bài học kinh nghiệm từ những thƣơng vụ hợp nhất, sáp nhập, mua
lại ngân hàng của một số nƣớc trên thế giới ..................................................................11
1.1.5.1. Những thƣơng vụ hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng của một số nƣớc
trên thế giới ....................................................................................................................11
1.1.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ...........................................................12
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG................13
1.2.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ....................................................................13
1.2.2. Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại .......................................................14
1.2.2.1. Hoạt động tạo nên nguồn vốn ..........................................................................14
Trang vi
1.2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn ....................................................................................17
1.2.2.3. Các hoạt động khác ..........................................................................................18
1.2.3. Khái niệm và các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng........19
1.2.3.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động ngân hàng........................................................19
1.2.3.2. Các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng..............................20
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.............22
1.2.4.1. Chỉ tiêu quy mô, chất lƣợng tài sản và nguồn vốn...........................................22
1.2.4.2. Các chỉ tiêu sinh lời..........................................................................................25
1.2.4.3. Các chỉ tiêu khả năng thanh khoản ..................................................................29
1.2.4.4. Các chỉ số độ nhạy rủi ro của thị trƣờng ..........................................................32
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại...32
1.2.5.1. Môi trƣờng vĩ mô .............................................................................................33
1.2.5.2. Môi trƣờng vi mô .............................................................................................33
1.2.5.3. Môi trƣờng bên trong ngân hàng......................................................................34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT...................................... 37
2.1. SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH BA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÕN, ĐỆ NHẤT VÀ VIỆT NAM TÍN NGHĨA TRƢỚC HỢP NHẤT..........37
2.1.1. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn .........................................................37
2.1.2. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa .....................................38
2.1.3. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất (Ficombank) ...................................39
2.1.4. Tình hình tài chính của ba ngân hàng trƣớc hợp nhất......................................41
2.1.4.1. Quy mô vốn, tài sản ba ngân hàng trƣớc hợp nhất...........................................41
2.1.4.2. Hoạt động kinh doanh của ba ngân hàng trƣớc hợp nhất.................................46
Trang vii
2.1.5. Nguyên nhân hợp nhất .....................................................................................49
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT (TỪ CUỐI 2011 ĐẾN 2014)...........52
2.2.1. Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất...................52
2.2.1.1. Giới thiệu ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất....................52
2.2.1.2. Sơ đồ tổ chức....................................................................................................53
2.2.2. Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất...........56
2.2.2.1. Chất lƣợng quy mô tài sản và nguồn vốn.........................................................56
2.2.2.2. Kết quả kinh doanh ..........................................................................................61
2.2.2.3. Khả năng sinh lời .............................................................................................64
2.2.2.4. Khả năng thanh khoản......................................................................................66
2.3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT...........................................................70
2.3.1. Môi trƣờng vĩ mô .............................................................................................70
2.3.2. Môi trƣờng vi mô .............................................................................................73
2.3.3. Những thuận lợi của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất...74
2.3.3.1. Thị trƣờng và thƣơng hiệu................................................................................74
2.3.3.2. Về nhân sự........................................................................................................74
2.3.3.3. Về hệ thống thông tin.......................................................................................75
2.3.3.4. Vấn đề nợ xấu...................................................................................................78
2.3.4. Tồn tại và nguyên nhân hạn chế.......................................................................79
2.3.4.1. Mạng lƣới hoạt động và thƣơng hiệu ...............................................................79
2.3.4.2. Về hệ thống công nghệ thông tin .....................................................................80
2.3.4.3. Vấn đề nợ xấu...................................................................................................81
Trang viii
2.3.4.4. Hệ thống quản lý rủi ro ....................................................................................82
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT............ 85
3.1. ĐỊNH HƢỚNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2020..................85
3.1.1. Định hƣớng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 .................85
3.1.2. Định hƣớng của ngân hàng Nhà nƣớc về hoạt động hợp nhất, sáp nhập,
mua lại ngân hàng ..........................................................................................................86
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN....................................................................................................87
3.3. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP..............................................................................89
3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính...................................................89
3.3.1.1. Nâng cao năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ..........................89
3.3.1.2. Gia tăng quy mô và chất lƣợng tổng tài sản, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu..............90
3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh...............................................92
3.3.2.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức và phát triển mạng lƣới, thƣơng hiệu ........................92
3.3.2.2. Hiện đại hóa công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng. ..........................93
3.3.2.3. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để quản lý rủi ro..................95
3.4. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................96
3.4.1. Các kiến nghị với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ...................................96
3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất..............97
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 100
PHỤ LỤC................................................................................................................... 105
Trang ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
TMCP : Thƣơng mại cổ phần
TMCP QD : Thƣơng mại cổ phần quốc dân
TMCP NN : Thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc
TCTD : Tổ chức tín dụng
HĐQT : Hội đồng quản trị
TV HĐQT : Thành viên hội đồng quản trị
TGĐ : Tổng giám đốc
P.TGĐ : Phó tổng giám đốc
CTCP : công ty cổ phần
VPĐD : văn phòng đại diện
PGD : phòng giao dịch
CBNV : cán bộ, nhân viên
CVKH : cho vay khách hàng
UBND : ủy ban nhân dân
CSTT : chính sách tiền tệ
Trang x
Tiếng Anh
M&A : Mergers & Acquisition
FDIC :(Federal Deposit Insurance Corporation) – Công ty bảo hiểm
tiền gửi liên bang.
ATM : máy rút tiền tự động
NPLs : tỷ lệ nợ xấu
ROA : tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản
ROE : tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu
NIM : tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng
NNIM : tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên ròng
CAR : hệ số đảm bảo an toàn vốn
SCB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn
TNB/VTNB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa
FCB/Ficombank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất
AGRB : ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
VCB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
BIDV : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
CTG/Vietinbank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam
HDBank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển T.P Hổ Chí Minh
LienVietPostBank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt
PVcombank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại chúng Việt Nam
SHB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội
VAMC : Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
Corebanking : Hệ thống ngân hàng lõi
Billing : dịch vụ thanh toán hóa đơn
Trang xi
Topup : dịch vụ nạp tiền điện thoại
Bancassurance : sản phẩm tiền gửi liên kết bảo hiểm
CI : tổng chi phí/ tổng thu nhập
FPT IS : Công ty hệ thống thông tin FPT
ASEAN : hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Contact Center : trung tâm dịch vụ khách hàng
Datawarehouse : hệ thống cơ sở dữ liệu
Internetbanking : kênh dịch vụ ngân hàng qua internet
Mobile banking : kênh dịch vụ ngân hàng qua điện thoại
ALCO : ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có