Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mai cổ phần Sài Gòn - Hà Nội: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Ngọc Sang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN NGỌC SANG
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN NGỌC SANG
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 60.31.12
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN PHÚC
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình, cụ
thể:
Tôi tên là : Nguyễn Ngọc Sang
Sinh ngày: 08 tháng 03 năm 1986, Tại: Quảng Ngãi
Quê quán: Đức Phổ-Quảng Ngãi
Hiện công tác tại: Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Campuchia-CN Hồ Chí
Minh
Là học viên cao học khóa XIII, lớp 13B2, của Trƣờng Đại học Ngân hàng
TP.Hồ Chí Minh. Mã số học viên: 20113110180.
Cam đoan đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội”.
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 60.31.12
Ngƣời hƣớng d n khoa học: TS. Nguyễn Văn Ph c.
Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Đề tài này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố toàn bộ
nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích d n trong luận văn đƣợc ch
thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP. HCM, ngày 09 tháng 09 năm 2013
Tác giả
NGUYỄN NGỌC SANG
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ABBank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An Bình
ACB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu
BIDV : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
CP : Cổ phần
Eximbank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam
SHB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội
Maritime Bank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam
MBBank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội
MHB : Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
ROA : Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROE : Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Sacombank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín
TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tổ chức tín dụng
Techcombank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam
TMCP : Thƣơng mại cổ phần
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TrustBank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đại Tín
VCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
VDB : Ngân hàng Phát Triển Việt Nam
Vietinbank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam
ĐVT : Đơn vị tính
iii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SHB từ năm 2010 đến năm 2012 29
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của SHB từ năm 2010 đến năm
2012
30
Bảng 2.3: Dƣ nợ tín dụng của SHB từ năm 2010 đến năm 2012 31
Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác của SHB từ năm 2010 đến năm
2012
33
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của SHB từ năm 2010 đến năm 2012 34
Bảng 2.6: Lãi suất phải trả bình quân của SHB từ năm 2010 đến năm 2012 36
Bảng 2.7: Tỷ lệ vốn huy động còn lại để cho vay so với tổng dƣ nợ của
SHB từ năm 2010 đến năm 2012 36
Bảng 2.8: Tình hình hiệu quả sử dụng vốn của SHB từ năm 2010 đến năm
2012
38
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của SHB phân theo chất lƣợng tín
dụng từ năm 2010 đến năm 2012 39
Bảng 2.10: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dƣ nợ của SHB từ
năm 2010 đến năm 2012 40
Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập và chi phí của SHB từ năm 2010 đến năm
2012
41
Bảng 2.12: Cơ cấu thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng và đầu tƣ của
SHB từ năm 2010 đến năm 2012 45
Bảng 2.13: Cơ cấu thu nhập ròng ngoài lãi của SHB từ năm 2010 đến năm
2012
47
Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của SHB từ năm 2010 đến
năm 2012
50
Bảng 2.15: Các nhân tố cấu thành ROE của SHB từ năm 2010 đến năm
2012
53
Bảng 2.16: Vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng từ năm 2010 đến năm
2012
58
Bảng 2.17: Tổng tài sản của một số ngân hàng từ năm 2010 đến năm 2012 58
Bảng 2.18: ROE của một số ngân hàng từ năm 2010 đến năm 2012 60
Bảng 3.1: Các mục tiêu tài chính cụ thể của SHB trong thời gian tới 67
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức tổ chức và bộ máy quản lý SHB 28
iv
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................vii
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI....................................................................................1
1.1. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ........................................................................................................... 1
1.1.1. Lý luận về ngân hàng thƣơng mại ................................................................. 1
1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại...........................................................1
1.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại....................................................2
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại ........................................ 4
1.2. LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ............................................................................................................................. 5
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại..................... 5
1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh ..............................................................5
1.2.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại...................6
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng
mại ........................................................................................................................... 8
1.2.2.1. Nhóm nhân tố khách quan ......................................................................8
1.2.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan ..........................................................................9
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại ...... 11
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu Hiệu quả nguồn vốn ......................................................11
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng vốn ...................................................12
1.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh .........................................15
1.2.3.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận.........................................................16
1.2.3.5. Nhóm các chỉ tiêu khác.........................................................................20
1.2.4. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại...... 21
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI ............................. 22
1.3.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngoài............................................... 22
1.3.1.1. Trung Quốc ...........................................................................................22
1.3.1.2. Mỹ .........................................................................................................23
1.3.1.3. Hàn Quốc ..............................................................................................23
1.3.2. Kinh nghiệm của các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam ........ 24
1.3.3. Bài học kinh nghiệm đƣợc r t ra từ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng ở các nƣớc trên thế giới đối với Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội................................................................................ 24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................25
Trang
v
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI .........................................26
2.1. SƠ LƢỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI ...................................................... 26
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội... 26
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................... 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội ... 28
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI.......................................... 29
2.2.1. Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội....................................................................................... 29
2.2.1.1. Tình hình huy động vốn ........................................................................29
2.2.1.2. Hoạt động cho vay ................................................................................31
2.2.1.3. Các hoạt động kinh doanh khác ............................................................32
2.2.1.4. Kết quả kinh doanh ...............................................................................34
2.2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội....................................................................................... 35
2.2.2.1. Hiệu quả nguồn vốn ..............................................................................35
2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài
Gòn-Hà Nội........................................................................................................37
2.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của SHB- Cơ cấu thu
nhập và chi phí của SHB....................................................................................40
2.2.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Sài Gòn-Hà Nội.........................................................................................49
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN -
HÀ NỘI ..................................................................................................................... 54
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc............................................................................... 54
2.3.2. Những hạn chế ............................................................................................. 57
2.3.3. Nguyên nhân d n đến những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội ............. 60
2.3.2.1. Chính sách nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chƣa đƣợc đầu tƣ
đ ng mức............................................................................................................60
2.3.2.2. Số lƣợng khách hàng mở tài khoản giao dịch chƣa nhiều ....................60
2.3.2.3. Quy trình tín dụng còn nhiều hạn chế ...................................................61
2.3.2.4. Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đồng đều, chuyên môn nghiệp vụ
còn hạn chế, thái độ phục vụ khách hàng chƣa tốt ............................................62
2.3.2.5. Sự phối hợp, hỗ trợ giữa các phòng ban tại đơn vị kinh doanh, giữa
phòng ban Hội sở với các đơn vị kinh doanh chƣa tốt ......................................63
2.3.2.6. Chƣa có chính sách và lộ trình phát triển nghề nghiệp dành cho nhân
viên.....................................................................................................................63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................63
vi
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI ............................65
3.1. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI.................. 65
3.1.1. Định hƣớng chung ....................................................................................... 65
3.1.2. Các mục tiêu tài chính cụ thể trong thời gian tới......................................... 66
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI ............................ 67
3.2.1. Tập trung công tác dự báo và điều hành:...................................................... 67
3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................................ 68
3.2.3. Tăng quy mô vốn điều lệ ............................................................................. 69
3.2.4. Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng giao dịch tại SHB ................................. 70
3.2.5. Gia tăng doanh thu và lợi nhuận trên một khách hàng ................................ 71
3.2.6. Giải pháp về hoạt động huy động vốn, quản lý và kinh doanh nguồn vốn . 73
3.2.7. Giải pháp đối với hoạt động tín dụng .......................................................... 75
3.2.7.1. Nhanh chóng hoàn thiện và ban hành Chính sách tín dụng áp dụng
hiệu quả trong toàn hệ thống SHB.....................................................................75
3.2.7.2. Thực hiện thẩm định tín dụng dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ và xếp hạng khoản vay............................................................................76
3.2.7.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng phù hợp thông lệ quốc
tế về quản trị rủi ro tín dụng...............................................................................77
3.2.7.4. Đẩy nhanh thời gian phê duyệt tín dụng ...............................................77
3.2.8. Phong cách giao dịch ................................................................................... 78
3.2.9. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và phát triển các sản phẩm dịch vụ
trên nền tảng công nghệ hiện đại ........................................................................... 79
3.2.10. Đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thƣơng hiệu SHB..................... 80
3.2.11. Phát triển mạng lƣới giao dịch hợp lý ....................................................... 82
3.2.12. Tăng cƣờng vai trò và hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ .. 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................85
KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................88
vii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Hiệu quả hoạt động kinh doanh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Vì vậy, đây chính là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp nói chung và
NHTM nói riêng đều hƣớng đến.
Theo cam kết với WTO sau giai đoạn năm 2010-2012 các ngân hàng nƣớc
ngoài không bị ràng buộc khi tham gia trên thị trƣờng Việt Nam. Với cam kết này
thì ngày càng có nhiều Ngân hàng nƣớc ngoài liên danh hoặc mở chi nhánh tại Việt
Nam. Chính sự tăng trƣởng cả về số lƣợng và quy mô hoạt động này đã d n đến sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam về thị phần, về
chất lƣợng dịch vụ, về giá,...Đây chính là thách thức của các ngân hàng thƣơng mại
trong nƣớc đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn diện nếu không muốn bị tụt hậu, thậm
chí bị sáp nhập hoặc mua lại bởi các ngân hàng khác.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) thành lập hơn 20 năm và đã có
quá trình phát triển lâu dài. Những năm gần đây, tốc độ phát triển về tổng tài sản,
về lợi nhuận, về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB liên
tục tăng khá cao. Đặc biệt trong giai đoạn vừa qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà
Nội (SHB) đã mua lại Ngân hàng TMCP Phát Triển nhà Hà Nội (HaBuBank). Tuy
nhiên, nếu so sánh với một số ngân hàng TMCP hàng đầu khác tại Việt Nam nhƣ
VCB, BIDV, Vietinbank, ACB, Eximbank,… thì SHB v n còn tồn tại những hạn
chế, yếu kém. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu đặt ra của SHB là phấn đấu đến năm
2015 “trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam” thì vấn đề
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là yêu cầu vô cùng cấp thiết của SHB
trong giai đoạn hiện nay.
Xác định tầm quan trọng của vấn đề, Tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn
cao học “Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Sài Gòn - Hà Nội”. Qua nghiên cứu tôi muốn tổng hợp những lý luận về hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng Mại, tìm hiểu thực trạng hiệu quả
kinh doanh của SHB để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh và xây dựng SHB ngày càng vững mạnh trong thời gian tới.
viii
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm đáp ứng ba mục tiêu nhƣ sau:
Một là: Khái quát và làm sáng tỏ thêm những lý luận cơ bản về ngân hàng
thƣơng mại và hiệu quả kinh doanh của NHTM cùng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh doanh của NHTM.
Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của
SHB trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
Ba là: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của SHB trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thƣơng mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) trong giai
đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
4. Tổng quan về đề tài nghiên cứu:
Châu Kim Khuê, “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long”, hƣớng d n khoa học Huỳnh Thị Kim
Uyên. Luận văn này phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Kiên Long theo khung phân tích Camel, tức là phân tích theo 5 yếu tố:
Vốn chủ sở hữu, tài sản có, quản trị ngân hàng, lợi nhuận, tính thanh khoản. Qua
quá trình phân tích, tác giả đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Kiên Long rất tốt, từ một ngân hàng TMCP nông thôn tập thể cán bộ công nhân
viên đã nổ lực và đƣa ngân hàng chuyển đổi mô hình hoạt động thành công sang
ngân hàng đô thị và mở rộng mạng lƣới hoạt động sang nhiều thành phố trọng
điểm. Tuy nhiên, quy mô hoạt động của ngân hàng v n còn nhỏ, khả năng cạnh
tranh v n còn thấp.
Nguyễn Quốc Trung, “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc
Liêu”, hƣớng d n khoa học Ths. La Nguyễn Thùy Dung. Nội dung phân tích của
luận văn này là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa thực tế và kế hoạch;
phân tích tình hình huy động vốn; phân tích tình hình cho vay và thu nợ; phân tích