Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Võ Thị Tường Vi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------
VÕ THỊ TƯỜNG VI
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------
VÕ THỊ TƯỜNG VI
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số : 60. 31. 12
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Tuấn
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của
mình, cụ thể:
Tôi tên là: Võ Thị Tường Vi
Sinh ngày 13 tháng 04 năm 1987 – Tại: Quảng Ngãi
Quê quán: Quảng Ngãi
Hiện công tác tại: Văn phòng Orion đại diện tại Việt Nam
Là học viên cao học khóa 13 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Cam đoan đề tài: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Tuấn
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ
nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú
thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP.HCM ngày tháng 11 năm 2013
Tác giả
VÕ THỊ TƯỜNG VI
i
MỤC LỤC
Trang
Mục lục.........................................................................................................................i
Những từ viết tắt.........................................................................................................vi
Danh mục các bảng số liệu, biểu đồ, hình ................................................................vii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................viii
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...................................................................................1
1.1. DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .1
1.1.1. Đặc điểm của thị trường chứng .....................................................................1
1.1.2. Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán .................................2
1.1.2.1. Khái niệm Doanh nghiệp..............................................................................2
1.1.2.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp niêm yết .........................................................3
1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM
YẾT ............................................................................................................................4
1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động .......................................................................4
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp.....................5
1.2.2.1. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ................................................5
1.2.2.2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ......................................................5
1.2.2.3. Tỉ lệ hoàn vốn (ROI).....................................................................................6
1.2.2.4. Doanh thu thuần...........................................................................................6
1.2.2.5. Tỷ số giá trị trường so với thu nhập trên một cổ phiếu (P/E).....................6
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp
Nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán ..................................................7
1.2.3.1. Cơ cấu vốn.....................................................................................................7
1.2.3.2. Sở hữu Nhà nước..........................................................................................8
1.2.3.3. Đòn bẩy tài chính ..........................................................................................9
ii
1.2.3.4. Chính sách thuế ..........................................................................................11
1.2.3.5. Chi phí kiệt quệ tài chính............................................................................13
1.2.3.6. Năng lực, sự mạo hiểm của nhà quản lý ...................................................14
1.2.3.7. Sự minh bạch thông tin Doanh nghiệp......................................................15
1.2.3.8. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp sử dụng
vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn............................................................................16
1.2.3.9. Môi trường chính trị, luật pháp..................................................................16
1.2.4. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp Nhà
nước của Indonesia và Trung Quốc ......................................................................17
1.2.4.1. Kinh nghiệm của Indonesia........................................................................17
1.2.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc....................................................................19
1.2.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...........................................................21
Tóm tắt chương 1 ....................................................................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
HIỆN NAY...............................................................................................................24
2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.....................................24
2.1.1. Quá trình hoạt động và phát triển của DNNN Việt Nam..........................24
2.1.2. Những nét tổng quan đặc trưng của Doanh nghiệp Nhà nước.................26
2.1.2.1. Số lượng Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh qua
các năm.....................................................................................................................26
2.1.2.2. Vốn sản xuất hoạt động kinh doanh và doanh thu thuần ........................26
2.1.2.3. Trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật .....................................................27
2.1.3. Thực trạng về hiệu quả hoạt động của các DNNN niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam ..............................................................................29
2.1.3.1. Doanh thu thuần.........................................................................................30
2.1.3.2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ....................................................33
2.1.3.3. Chỉ số P/E....................................................................................................35
2.1.3.4. Tăng trưởng tài sản.....................................................................................37
2.1.3.5. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản ............................................................................40
iii
2.1.3.6 Tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu ................................................................42
2.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ...........................................................45
2.2.1. Xây dựng mô hình.........................................................................................45
2.2.1.1. Định hướng chung về mô hình ..................................................................45
2.2.1.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Doanh
nghiệp Nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .....................46
2.2.2. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ............................................47
2.2.2.1. Phân tích tương quan .................................................................................47
2.2.2.2. Phân tích hồi quy ........................................................................................48
2.2.3. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến ROE .............................51
2.2.3.1. Kiểm định sự khác nhau về ROE theo sở hữu nhà nước .........................51
2.2.3.2. Kiểm định sự khác nhau về ROE theo ngành nghề kinh doanh..............52
2.2.3.3. Kiểm định sự khác nhau về ROE theo tỷ lệ nợ/VCSH và biến Chủ tịch
hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc ...................................................................54
2.2.4. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo...............................................55
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM ..............................................................................................................56
2.3.1. Thành tựu đạt được .....................................................................................56
2.3.1.1. Các Doanh nghiệp Nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán đã
bước đầu xây dựng được cơ cấu tài chính ổn định................................................57
2.3.1.2. Doanh thu Doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng.........................57
2.3.1.3. Thực hiện tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước đạt nhiều kết quả ...........57
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại............................................................................58
2.3.2.1. Tỷ lệ Nợ ngắn hạn trên vốn chủ lớn, hạn chế khả năng đầu tư dài hạn,
đe dọa khả năng thanh toán của Doanh nghiệp Nhà nước...................................58
2.3.2.2. Các Doanh nghiệp Nhà nước chưa quan tâm đúng đến việc sử dụng đòn
bẩy tài chính .............................................................................................................58
iv
2.3.2.3. Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán còn nhiều mặt tồn tại...59
2.3.2.4. Các Doanh nghiệp Nhà nước khó thoái vốn ở những ngành nghề không
thuộc lĩnh vực kinh doanh chính ............................................................................59
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động
DNNN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ....................................60
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan ..............................................................................60
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan ..........................................................................61
Tóm tắt chương 2 ....................................................................................................63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ..............................................................................................64
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2020 ................................................................64
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2020 .....................65
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN67
3.3.1. Giải pháp cơ bản dựa trên mô hình kinh tế lượng ....................................67
3.3.2. Giải pháp hỗ trợ ............................................................................................68
3.4. KIẾN NGHỊ......................................................................................................70
3.4.1. Cơ quan Nhà nước ........................................................................................70
3.4.1.1. Chính sách quản lý .....................................................................................70
3.4.1.2. Cải thiện chính sách thoái vốn của DNNN ở những ngành nghề không
thuộc lĩnh vực kinh doanh chính ............................................................................71
3.4.2. Ủy ban chứng khoán .....................................................................................71
3.4.2.1. Phát triển các hình thức và nội dung công bố thông tin...........................71
3.4.2.2. Thực hiện khiêm khắc biện pháp chế tài và phát huy...............................73
v
3.4.2.3. Quy định thực hiện soát xét báo cáo tài chính theo từng Quý thông qua
các đơn vị kiểm toán độc lập đối với tất cả công ty chứng khoán và tất cả các
công ty niêm yết trên sàn giao dịch HOSE .............................................................74
3.4.3. Đối với Doanh nghiệp....................................................................................74
3.4.3.1. Thành lập bộ phận Marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường74
3.4.3.2. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả hơn.........................75
Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................76
KẾT BÀI ..................................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78
PHỤ LỤC.................................................................................................................82
Phụ lục 1: Danh sách DNNN sử dụng trong mô hình..........................................82
Phụ lục 2: Số liệu sử dụng cho mô hình kinh tế lượng ........................................84
Phụ lục 3: Phân tích tương quan ...........................................................................88
Phụ lục 4: Phân tích kết quả hồi quy ....................................................................89
Phụ lục 5: Phân tích T-test và Anova....................................................................90
vi
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
DTT Doanh thu thuần
DV Dịch vụ
DV CM-KHKT Dịch vụ chuyên môn khoa học-kỹ thuật
EPS Lãi cơ bản trên cổ phiếu
HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh
Kkhoáng Khai khoáng
KT-XH Kinh tế-Xã hội
P/E Tỷ số giá trị trường so với thu nhập trên một cổ phiếu
RD Chi phí sử dụng nợ bình quân sau thuế
ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROI Tỉ lệ hoàn vốn
SX Sản xuất
SX N-L-NN Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp
TC&BH Tài chính và bảo hiểm
TM Thương mại
TSDH Tài sản dài hạn
TTCK Thị trường chứng khoán
TTS Tổng tài sản
VCSH Vốn chủ sở hữu
VT&kho bãi Vận tải và kho bãi
XD&BĐS Xây dựng và bất động sản
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ, HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1 Thông tin so sánh ROE và ROA của 3 doanh nghiệp ...............................10
Bảng 1.2 Báo cáo thu nhập và dòng tiền của công ty ABC......................................12
Bảng 2.1 Số DNNN hoạt động sản xuất từ 2008-2012.............................................26
Bảng 2.2 Vốn sản xuất hoạt động kinh doanh và Doanh thu thuần..........................27
Bảng 2.3 Cơ cấu các DNNN niêm yết được chọn mẫu nghiên cứu theo quy mô sở
hữu Nhà nước ............................................................................................................29
Bảng 2.4 Cơ cấu các DNNN niêm yết được chọn mẫu nghiên cứu theo ngành vào
năm 2012...................................................................................................................30
Bảng 2.5 Doanh thu thuần (DTT) của các DNNN so với DTT của TTCK..............31
Bảng 2.6 Chỉ số ROA của các DNNN (HOSE) so với chỉ số ROA ngành trên TTCK .. 34
Bảng 2.7 Chỉ số P/E của các DNNN (HOSE) so với chỉ số P/E ngành trên TTCK.36
Bảng 2.8 Tăng trưởng tài sản của các DNNN (HOSE) so với chỉ số tăng trưởng của
ngành trên TTCK ......................................................................................................38
Bảng 2.9 Tỷ lệ Nợ/Tổng TS của các DNNN (HOSE) so với chỉ số Nợ/Tổng TS
ngành trên TTCK ......................................................................................................41
Bảng 2.10 Tỷ lệ Nợ vay/VCSH các DNNN (HOSE) so với chỉ số Nợ vay/VCSH
ngành trên TTCK ......................................................................................................43
Bảng 2.11 Ma trận tương quan giữa các biến ...........................................................47
Bảng 2.12 Thống kê mô tả các biến hồi quy.............................................................48
Bảng 2.13 Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình ..................................................49
Bảng 2.14 Phân tích phương sai (hồi quy)................................................................49
Bảng 2.15 Hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter .............................................50
Bảng 2.16 Kiểm định T-test đối với biến Sở hữu nhà nước .....................................52
Bảng 2.17 Kiểm định Anova đối với biến ngành nghề kinh doanh..........................53
Bảng 2.18 Phân tích phương sai................................................................................54
Bảng 2.19 Hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter .............................................55
viii
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ở Việt Nam hơn 20 năm qua, cùng với công cuộc đổi mới kinh tế là quá
trình đổi mới các doanh nghiệp nhà nước. Hàng ngàn doanh nghiệp nhà nước đã
được chuyển đổi hình thức sở hữu, được quản lý tài chính theo một cơ chế phù hợp
hơn. Nhờ đó, các doanh nghiệp nhà nước đã phần nào khẳng định được vị trí quan
trọng trong việc tạo thu nhập và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Song, hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước còn thấp là một thực tế không
thể phủ nhận. Tiêu biểu nhất là Tập đoàn Điện lực quốc gia Việt Nam EVN, sau khi
đầu tư đình đám vào Công ty chứng khoán Hà Thành và EVN Telecom thì EVN
Telecom thua lỗ đã bị bán; Công ty Cổ phần Chứng khoán Hà Thành cũng không
sinh lợi, kiểm toán Nhà nước xác định tính đến hết năm 2010 công ty nay lỗ trên
25.000 tỷ đồng; vụ án Vinashin gây thất thoát rất lớn cho Việt Nam, Vinashin nổi
tiếng với khoản nợ trên 4 tỷ đô la và thành biểu tượng của chính sách “tập đoàn
kinh tế” thua lỗ,… Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên là
sự bất hợp lý trong cơ cấu vốn, vấn đề đòn bẩy, khả năng quản lý DN,… của doanh
nghiệp nhà nước. Bởi vậy, nếu không tiếp tục cải cách, nếu không chú trọng thiết
lập một cơ cấu vốn hợp lý, tỷ lệ đòn bẩy hợp lý, các chính sách tài chính trong từng
thời kỳ,… thì các doanh nghiệp nhà nước Việt nam khó có thể phát triển ổn định,
càng không thể đứng vững trong cạnhh tranh khi tiến trình hội nhập quốc tế và khu
vực đang diễn ra.
Bên cạnh đó, những vấn đề mang tính lý thuyết về việc hình thành một
phương pháp tiếp cận khoa học để xây dựng hiệu quả hoạt động cho các doanh
nghiệp nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện vẫn chưa
được nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện, khiến cho các nhà hoạch định chính
sách và các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước còn gặp nhiều khó khăn,
vướng mắc trong nghiên cứu và ứng dụng.