Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu chỉnh bài toán tìm không điểm của toán tử accretive
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
HIỆU CHỈNH BÀI TOÁN TÌM
KHÔNG ĐIỂM CỦA
TOÁN TỬ ACCRETIVE
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC
Chuyên ngành: TOÁN ỨNG DỤNG
Mã số: 60.46.01.12
Người hướng dẫn khoa học:
TS.NGUYỄN THỊ THU THỦY
THÁI NGUYÊN - NĂM 2013
Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
Mục lục
Mở đầu 2
1 Một số kiến thức bổ trợ 5
1.1 Một số cấu trúc hình học của không gian Banach . . . . 5
1.1.1 Không gian Banach lồi chặt và lồi đều . . . . . . 5
1.1.2 Không gian Banach trơn và trơn đều . . . . . . . 7
1.2 Toán tử accretive . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.1 Ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.2 Ánh xạ không giãn . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.3 Toán tử accretive . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.4 Ánh xạ co rút không giãn . . . . . . . . . . . . . 13
1.3 Bài toán đặt không chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.3.1 Khái niệm về bài toán đặt không chỉnh . . . . . . 14
1.3.2 Ví dụ về bài toán đặt không chỉnh . . . . . . . . 15
2 Hiệu chỉnh bài toán tìm không điểm của toán tử accretive
trong không gian Banach 17
2.1 Toán tử hiệu chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.2 Một số bổ đề bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.3 Hiệu chỉnh bài toán tìm không điểm của toán tử accretive 21
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Mở đầu
Bài toán tìm không điểm của toán tử accretive trong không gian
Banach có nhiều ứng dụng quan trọng trong việc nghiên cứu phương
trình vi phân đạo hàm riêng trong không gian Lp hay không gian Sobolev
Wm
p
.
Trong đề tài luận văn, chúng tôi nghiên cứu bài toán: tìm phần tử
x0 ∈ X sao cho
A(x0) = f, (0.1)
ở đây A là một toán tử accretive từ không gian Banach phản xạ thực
X vào X, f là phần tử của X. Nếu không có thêm điều kiện đặt lên
cho toán tử A, chẳng hạn tính accretive đều hoặc accretive mạnh, thì
phương trình toán tử (0.1) nói chung là một bài toán đặt không chỉnh,
theo nghĩa nghiệm của nó không phụ thuộc liên tục vào dữ kiện ban đầu
A và f. Để giải loại bài toán này, ta cần sử dụng các phương pháp giải
ổn định so cho khi sai số của dữ kiện đầu vào càng nhỏ thì nghiệm xấp
xỉ tìm được càng gần với nghiệm đúng của bài toán ban đầu.
Trong [2] Alber và Ryazansteva đã nghiên cứu phương pháp hiệu
chỉnh Tikhonov dạng:
A(x) + α(x − x
+
) = fδ (0.2)
trong trường hợp toán tử A đơn điệu được cho chính xác, còn vế phải f
được cho xấp xỉ bởi fδ thỏa mãn kf − fδk ≤ δ, δ → 0, x
+ ∈ X là một
phần tử cho trước thuộc X tùy ý, α là một tham số dương. Với điều
kiện liên tục yếu theo dãy của ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc J của không
gian X, họ đã chứng minh sự tồn tại duy nhất nghiệm x
δ
α
của bài toán
(0.2), và nghiệm này hội tụ mạnh đến nghiệm x0 của bài toán (0.1) khi
α, δ/α → 0.
Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc-tnu.edu.vn/