Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiện Trạng Sâu Hại Bưởi Diễn Và Đề Xuất Phòng Từ Tại Huyện Phú Xuyên Thành Phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
HIỆN TRẠNG SÂU HẠI BƯỞI DIỄN VÀ ĐỀ XUẤT PHÒNG TRỪ TẠI
HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 1753160465
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Bảo Thanh,
TS. Hoàng Thị Hằng
Sinh viên thực hiện: Phùng Chí Hào
Khoá học: 2017 – 2021
Hà Nội, 2021
ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên
rừng và Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tôi đã thực hiện đề tài tốt
nghiệp: “Điều tra thành phần và đề xuất biện pháp phòng chống một số loài
sâu chính trên cây bưởi diễn tại huyện Phú Xuyên, Hà Nội”
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy, cô hướng dẫn PGS
TS Lê Bảo Thanh, TS Hoàng Thị Hằng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường
Đại học Lâm Nghiệp.
Cùng với đó tôi xin được cảm ơn gia đình bà Nguyễn Thị Hường, ông Bùi
Ngọc Bá, ông Vũ Văn Hiểu và ông Nguyễn Văn Xuân đã tạo điều kiện cho tôi
nghiên cứu hiện trạng cây bưởi diễn tại gia đình.
Tôi xin được cảm ơn bạn Nguyên Mình Tâm, Đỗ Thành Đạt, Phùng Văn Khả
đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong điều tra thực địa và hoàn thiện báo cáo.
Tôi xin được cảm ơn đến gia đình, anh, chị và bạn bè đã luôn động viên, ủng
hộ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận
tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Phùng Chí Hào
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài............................................................. 2
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................ 3
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
............................................................................................................................. 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 11
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 11
2.2.1. Địa điểm và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 11
1.1.1 Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 11
2.2.3. Dụng cụ thí nghiệm................................................................................... 12
2.2.4. Phương pháp điều tra ................................................................................ 12
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 17
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 23
4.1. Thành phần sâu hại trên cây bưởi diễn tại vùng nghiên cứu ....................... 23
4.1.1. Thành phần sâu hại trên cây bưởi diễn ..................................................... 23
4.1.2. Đặc điểm nhận dạng và biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại trên cây
bưởi diễn.............................................................................................................. 24
4.2. Thành phần sâu hại chính và diễn biến mật độ của chúng trên cây bưởi diễn
tại vùng nghiên cứu.............................................................................................. 32
4.2.1. Thành phần sâu hại chính........................................................................... 32
4.2.2. Diễn biến mật độ các loài sâu hại chính trên cây bưởi diễn ....................... 34
4.3. Dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp quản lý các loài sâu hại
chính .................................................................................................................... 40
4.3.1 Sâu vẽ bùa .................................................................................................. 40
4.3.2. Rầy chổng cánh ......................................................................................... 43
4.3.3. Bướm phượng hại bưởi diễn ..................................................................... 46
KẾT LUÂN VÀ TỒN TẠI ................................................................................. 54
iv
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 55
v
DANH LỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thành phần các loài sâu hại trên cây bưởi diễn tại huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội
(Hà Nội, năm 2021)..................................................................................................................23
Bảng 4.2. Thành phần các loài sâu hại chính trên cây bưởi diễn tại huyện Phú Xuyên, TP. Hà
Nội (Hà Nội, năm 2021)...........................................................................................................32
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ sâu vẽ bùa tại khu vực nghiên cứu ..............................................34
Bảng 4.4 Diễn biến mật độ rầy chổng cánh tại khu vực nghiên cứu........................................36
Bảng 4.5. Diễn biến mật độ loài bướm phượng tại khu vưc nghiên cứu..................................38
vi
DANH LỤC HÌNH
DANH LỤC BẢNG ...................................................................................................................v
DANH LỤC HÌNH....................................................................................................................vi
Hình 2.1: Sơ đồ điều tra............................................................................................................14
Hình 2.2. Điều tra thu thập thành phần sâu hại bưởi diễn ........................................................16
Hình: 4.1 Hinh ảnh câu cấu (Platymycterus sieversi) ..............................................................24
Hình 4.2. Câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi)..............................................................26
Hinh 4.4. Rệp sáp (Aonidiella aurantii)...................................................................................26
Hình 4.5 Bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) ......................................................................................30
Hình 4.6. Rệp muội xanh (Aphis gosspii).................................................................................31
Hình 4.7. Diễn biến mật độ sâu vẽ bùa tại khu vực nghiên cứu...............................................35
Hình 4.8. Diễn biến mật độ rẩy chổng cánh tại khu vực nghiên cứu .......................................37
Hình 4.9. Diễn biến mật độ sâu bướm phượng tại khu vực nghiên cứu...................................39
Hình 4.10. Sâu vẽ bùa gây hại trên cây bưởi diễn....................................................................41
Hình 4.11. Vòng đời của sâu vẽ bùa.........................................................................................41
Hình 4.12. Hình ảnh rầy chổng cánh hại cây bưởi diễn ...........................................................44
Hình 4.13. Trứng bướm phượng...............................................................................................47
Hình 4.14 Sâu non bướm phượng ............................................................................................48
Hình 4.15. Nhộng bướm phượng..............................................................................................49
Hình 4.16 Bướm Phượng trưởng thành....................................................................................49