Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của người Thái huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐẶNG DUY THẮNG
HÁT RU VÀ NHỮNG NGHI LỄ ĐẦU ĐỜI
CHO TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI THÁI HUYỆN
SỐ P CỘ P TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐẶNG DUY THẮNG
HÁT RU VÀ NHỮNG NGHI LỄ ĐẦU ĐỜI
CHO TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI THÁI HUYỆN
SỐ P CỘ P TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.01.21
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các
nội dung nêu trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố
trong bất cứ một công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
Đặng Duy Thắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn
PGS.TS Nguyễn Thị Huế, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại
học, cán bộ phòng quản lý khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu tại trƣờng.
Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè cùng gia đình
và những ngƣời thân đã động viên, quan tâm chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp
tôi hoàn thành tốt khoá học này.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
Đặng Duy Thắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan.......................................................................................................i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ii
Mục lục..............................................................................................................iii
MỞ ĐẦ U ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề...............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ...............................................................3
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu: .............................................................................5
6. Bố cục luận văn.............................................................................................5
NỘ I DUNG.........................................................................................................6
Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ, XÃ HỘI, TỘ C NGƢỜI THÁI
Ở SỐP CỘP, SƠN LA ...................................................................6
1.1. Nguồn gốc lịch sử......................................................................................6
1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tộc ngƣời Thái Sốp Cộp , Sơn La........................8
1.2.1 Đặc điểm kinh tế ..................................................................................8
1.2.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................... 10
1.3. Văn hoá, văn học dân gian củ a ngƣời Thái ở Sốp Cộp, Sơn La. ............12
1.4. Những lời hát ru của ngƣời Thái Sốp Cộp đậm đà bản sắc dân tộc........14
1.4.1. Những nhận định chung nhất về sự lƣu truyền, bảo tồn, sử dụng
hát ru trong đời sống sinh hoạt của dân tộc Thái Sốp Cộp, Sơn La ........... 14
1.4.2. Khái quát giới thiệu về số lƣợng nhƣ̃ng lời hát ru đãsƣu tầm
đƣợ c ở Sốp Cộ p, Sơn La............................................................................. 15
Tiểu kết ...........................................................................................................18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2. NỘ I DUNG VÀ NGHỆ THUẬ T HÁT RUCỦA NGƢỜI
THÁI Ở SỐP CỘP, SƠN LA .......................................................20
2.1. Vài nét về khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở Sốp Cộp,
Sơn La.............................................................................................................20
2.2. Nội dung nhƣ̃ng khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở
Sốp Cộp, Sơn La .............................................................................................21
2.2.1. Cảm hứng về thiên nhiên.................................................................. 22
2.2.2. Cảm hứng về đời sống văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc
Thái Sốp Cộp .............................................................................................. 38
2.3. Ngôn ngữ của những khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ
ở Sốp Cộp, Sơn La..........................................................................................53
2.3.1. Hệ thống từ ngữ mang đậm bản sắc tộ c ngƣời................................. 53
2.3.2. Phƣơng thức diễn đạt........................................................................ 56
2.4. Thể thơ và gieo vần .................................................................................59
2.4.1. Thể thơ.............................................................................................. 59
2.4.2. Gieo vần............................................................................................ 62
Tiểu kết: ..........................................................................................................65
Chƣơng 3. HÁT RU TRONG NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CHO TRẺ NHỎ
Ở SỐP CỘP, SƠN LA..................................................................67
3.1. Hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ..............................................67
3.1.1. Hát ru trong nghi lễ " Ra cữ " ( giai đoạn trẻ nhỏ trong bụng mẹ ).. 67
3.1.2. Hát ru trong nghi lễ " Păn chƣ nháƣ " ( lễ đặt tên ).......................... 69
3.1.3. Hát ru trong nghi lễ " nhập tổ tiên " ( nghi lễ đầy tháng )................ 71
3.2. Giá trị và ý nghĩa .....................................................................................74
3.2.1. Giá trị ................................................................................................ 74
3.2.1.1. Giá trị văn hóa...........................................................................75
3.2.1.2. Giá trị nghệ thuật ......................................................................75
3.2.1.3. Giá trị tinh thần .........................................................................76
3.2.1.4. Giá trị giáo dục .........................................................................78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.2. Ý nghĩa.............................................................................................. 81
3.3. Thực trạng bảo lƣu câu hát ru gắn với nghi lễ vòng đời con trẻ ở Sốp
Cộp- Sơn La....................................................................................................81
3.3.1. Hiện trạng bảo lƣu câu hát ru của ngƣời Thái ở Sốp Cộp................ 82
3.3.2. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................. 85
3.3.3. Những kiến nghị, đề xuất.................................................................. 87
Tiểu kết ...........................................................................................................89
KẾT LUẬ N......................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................95
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỞ ĐẦ U
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam , văn học các dân tộc thiểu số
chiếm một vị trí không nhỏ . Văn học các dân tộc thiểu số trong đó có văn họ c dân
gian đã có đƣợc những thành tựu đáng kể , góp phần làm phong phú cho nền văn
học củ a nƣớc nhà.
1.2.Sự chung sống, đoàn kết, hài hòa về nhiều mặt trong đó những nét riêng
trong văn hóa của tộc ngƣời thiểu số ở Việt Nam đã tạo nên bản sắc văn hóa Việt
Nam và nó làm cho văn hóa các tộc ngƣời thiểu số “đa dạng trong thống nhất”. Do
đó việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa các dân tộc đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
1.3. Văn hóa Việt Nam là sự tổng hòa của 54 dân tộc anh em, trong đó sự
góp mặt của văn hóa Thái Tây Bắc. Đồng bào Thái Tây bắc đã sáng tạo ra những
giá trị vật chất, tinh thần đa dạng, phong phú đậm đà sắc thái bản địa ; tiêu biểu là
những mái nhà sàn có mái che hai hồi hình khum khúm, hoa văn mặt chăn mặt phà,
cùng nền văn hóa văn học dân gian đa dạng phong phú. Trong sự đa dạng và phong
phú đó có những làn điệu hát ru đang dần đi vào quên lãng từ ngƣời Kinh đến các
dân tộc miền núi phía bắc. Hát ru là những lời hát có chức năng giáo dục, thẩm mỹ
cao góp phần hình thành và phát huy nuôi dƣỡng tâm hồn trẻ nhỏ. Với ngƣời Kinh
hát ru nhƣ một ký ức tuổi thơ mà không ai có thể quên trong ký ức của mình, qua
lời ru của bà, của mẹ hình ảnh vầng trăng, cánh cò, dòng sông, cánh đồng, lũy tre
làng nó đã đƣợc in sâu vào tâm hồn trẻ thơ. Bằng những lời ru êm ả tha thiết của bà,
của mẹ đã gieo vào tâm thức tuổi thơ những ký ức và hình ảnh tốt lành về lòng nhân
ái, đạo lý làm ngƣời, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc.
1.4. Xã hội ngày nay, do sự bùng nổ của các phƣơng tiện thông tin, các loại
hình giải trí, nghệ thuật, hát ru có nguy cơ bị mai một trong đời sống hiện đại. Từ
thành thị đến nông thôn, hình ảnh ngƣời mẹ ẵm con, ầu ơ cất tiếng hát ru ngày một
thiếu vắng. Thay vào đó, là những ca khúc có nội dung ca từ không phù hợp trẻ thơ
hoặc là những bài hát đƣợc thu sẵn trong băng đĩa. Nhiều bà mẹ không biết hát ru
hoặc không thuộc dù chỉ một bài hát ru. Thậm chí, nhiều gia đình vợ chồng trẻ có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xu hƣớng “hiện đại”, ngay từ khi mang thai đến khi nuôi trẻ đã cho con nghe nhạc
cổ điển, nhạc không lời với quan điểm giúp trẻ phát triển trí não, thông minh hơn.
Mặt khác, trong cơ chế thị trƣờng, do bận rộn công việc, nhiều ông bố, bà mẹ,
không có thời gian ru con, muốn con ngủ mau, không ít ngƣời tìm mọi cách rung,
lắc, hoặc quát tháo làm mất đi tình cảm thân thƣơng, tình mẫu tử cao đẹp trong
truyền thống gia đình Việt Nam…
Thiết nghĩ, nghệ thuật hát ru và những bài hát ru không chỉ mang tính di sản
văn hóa mà còn là nguồn mạch quan trọng, có ý nghĩa nhân văn tiêu biểu của gia
đình Việt Nam, là mạch nguồn của sự sống nuôi dƣỡng tâm hồn trẻ thơ, giáo dƣỡng
nhân cách hồn nhiên, trong sáng, trọng lẽ phải, trọng đạo hiếu nghĩa cho trẻ từ khi
lọt lòng.
1.5. Trong kho tàng văn họ c dân gian Thái , có một bộ phận dân ca còn chƣa
đƣợ c quan tâm giới thiệu , đó là nhƣ̃ng làn điệu hát ru trẻ nhỏ . Trong quá trình tìm
hiểu và điền dã, chúng tôi nhận thấy ở bộ phận dân cƣ ngƣời Thái ở huyện Sốp Cộp
của tỉnh Sơn La đã và đang lƣu truyền và tồn tại một số lƣợng lớn những làn điệu
hát ru trẻ nhỏ với những nội dung phong phú , hấp dẫn cùng với nhƣ̃ng nghi lễ kèm
theo. Điều này đã thu hút sƣ̣ chú ý củ a chúng tôi và thúc đẩy chúng tôi lƣ̣ a chọ n
việ c giới thiệu “Hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của người Thái huyện
Sốp Cộ p tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1.Trong lịch sử của mình, tiếng Thái đã có cả một thời kỳ lâu dài làm ngôn
ngữ giao tiếp chung với các dân tộc khác vùng Tây Bắc. Với đặc điểm dân số đông
và cƣ trú lâu đời tại vùng Tây Bắc văn hóa Thái có ảnh hƣởng sâu rộng đến văn hóa
các dân tộc khác trong khu vực.
Xác định đƣợc vị trí tầm quan trọng của văn hóa các dân tộc Tây Bắc nói
chung và dân tộc Thái nói riêng, Đảng và nhà nƣớc đã rất coi trọng đầu tƣ cho việc
nghiên cứu, sƣu tầm, bảo lƣu các giá trị văn hóa cộng đồng các đân tộc, trong đó
văn hóa Thái không nằm ngoại lệ.
2.2. Từ năm 1960 đã có nhiều công trình nghiên cứu , sƣu tầm về văn
học dân gian của ngƣời Thái ở Việt Nam đƣợc xuất bản . Các công trình sƣu tầm ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiên cứu này đã vẽ lên một bức tranh khá hoàn chỉnh, sinh động về lịch sử và
toàn bộ đời sống , lao động , sản xuất , tín ngƣỡng tâm linh , tập tục…của dân tộc
Thái. Trong đó có nhƣ̃ng công trình tiêu biểu nhƣ : Phương ngôn tục ngữ Thái của
Hoàng Trần Ngịch, Quam Son Côn – Bản tiếng Thái sƣu tầm ở Mai Sơn, Quam Tô
Mương (Chuyện kể bản mƣờng …) – Tài liệu cổ, Bảo tàng Sơn La, Tục ngữ Thái,
Quan Chiêm Lang (NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội. 1978), Truyện cổ dân tộ c Thái
(3 tậ p) của Cầm Cƣờng (NXB Khoa họ c xã hộ i , Hà Nội, 1978), Tiếng ru – hát ru –
hát đố dân tộc Thái của Hoàng Trần Nghịch, Lò Văn Lả , Khi đứa trẻ dân tộc Thái
chào đời của Hà Long , Hà Thu (NXBVăn hóa dân tộc - Năm 2006), Tản chụ siết
sương (ca dao) – tài liệu cổ sƣu tầm ở Thuận Châu, Âm nhạc dân gian văn học Thái
Tây Bắc - của Tô Ngọc Thanh và nhiều những nhà thơ, những nhà sáng tác, nhà sƣu
tầm, nghiên cứu về dân tộc Thái KaDai Việt Nam. Hội nghị Thái học Việt Nam tổ
chức tại tỉnh Điện Biên – Năm 2009, Hội nghị Thái học Việt Nam tổ chức tại tỉnh
Thanh Hóa – Năm 2012, và cũng trong năm 2012 đã diễn ra một hội nghị vô cùng
quan trọng nhằm phát huy tài năng, tôn vinh những nhà sƣu tầm, nghiên cứu bản địa,
Hội nghi mạng lưới bảo tồn và phát triển tri thức bản địa dân tộc Thái Việt Nam –
Ngày 10/5/2012. Tại hội nghị này đã xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu, nhà sƣu tầm dân
tộc Thái bản địa trong 8 tỉnh thành miền núi nhƣ Lò Minh Ón, Lò Văn Cạy, Lò Văn
Lả, Hà Long – Hà Thu.... Có thể nhận thấy, những công trình, bài viết, những bài sƣu
tầm trên đây mới chỉ dừng lại ở phạm vi biên dịch, sƣu tầm, khảo sát sơ bộ và giới
thiệu chung.
2.3. Theo sự khảo sát, điền dã sƣu tầm của chúng tôi, cho đến nay chƣa có
một công trình nào nghiên cứu về hát ru và nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của
ngƣời Thái huyện Sốp Cộp – Sơn La một các hoàn chỉnh, thấu đáo và hệ thống.
Điều đó vừa là thuận lợi nhƣng cũng vô cùng khó khăn và đầy thách thức đối với
chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng:
Đề tài lựa chọn các lời hát ru của ngƣời Thái Sốp Cộp, Sơn La là tƣ liệu
điền dã nhiều nơi của vùng Thái Sốp Cộp, Sông Mã làm đối tƣợng nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngoài ra, tác giả đề tài tìm hiểu thêm một số lời hát ru của một số dân tộc khác để
so sánh, đối chiếu khi cần thiết.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Để thực hiện luận văn chúng tôi chủ yếu tập chung đi sâu vào tìm hiểu
nghiên cứu, phân tích lời hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của ngƣời
Thái huyện Sốp Cộp, Sơn La trên một số mặt: Nội dung, nghệ thuật, giá trị và ý
nghĩa những câu hát đầu đời của trẻ nhỏ từ đó thấy đƣợc phong tục tập quán, đời
sống tín ngƣỡng và đời sống tâm hồn của ngƣời Thái ở Sơn La.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu.
- Đề tài sẽ là nguồn tƣ liệu giúp ngƣời đọc có đƣợc một sự hiểu biết đầy đủ,
sâu sắc hơn về văn hóa dân tộc Thái Việt Nam nói chung và Thái Sốp Cộp nói
riêng. Điều đó sẽ góp phần vào việc quản lý, giữ gìn bảo tồn ngữ hệ và bản sắc văn
hóa của ngƣời Thái Sốp Cộp, Sơn La.
- Có cái nhìn khái quát và tổng thể về văn hóa , văn họ c dân gian của dân tộc
Thái. Qua đó thấy đƣợc dấu ấn văn hóa dân gian trong những nghi lễ đầu đời cho
trẻ nhỏ của ngƣời Thái Sốp Cộp, Sơn La.
- Chỉ ra đặc trƣng củ a văn học dân gian Thái trong những khúc hát ru biểu
hiện trên phƣơng diện nội dung, nghệ thuật và giá trị, ý nghĩa.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Luận văn cố gắng làm sáng tỏ và khẳng định những đặc điểm, giá trị hát ru
và nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của ngƣời Thái Sốp Cộp, Sơn La. Đó cũng là công
trình nghiên cứu đầu tiên về hát ru, qua đó thấy đƣợc tầm quan trọng trong đời sống
văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú và mang tính giáo dục, răn dạy trẻ đi đến
chân thiện mỹ.
- Đồng thời tìm hiểu một số vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài ,
nhƣ nhƣ̃ng vấn đề củ a thể loại dân ca, trong đó có hát ru.
- Khảo sát, phân tích những khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở
Sốp Cộp, Sơn La về phƣơng diện nội dung và nghệ thuật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tìm hiểu thêm một số những khúc hát ru của các dân tộc khác để so sánh
đối chiếu làm rõ hơn đặc trƣng hát ru trong nghi lễ vòng đời cho t rẻ nhỏ của ngƣời
Thái ở Sốp Cộp, Sơn La
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu chính sau:
5.1. Phƣơng pháp điền dã văn học:
Do đặc điểm của đề tài, chúng tôi chủ yếu trú trọng đến phƣơng pháp điền
dã: Đi thực tế tại các bản ngƣời Thái ở Sốp Cộp, đến một số bản ngƣời Thái phỏng
vấn những bậc cao tuổi, bậc trung niên để ghi chép lại, nghe lại những câu hát ru
của phụ nữ Thái, đồng thời chứng kiến một số các nghi lễ đầu đời của trẻ nhỏ. Điều
đó sẽ rút ra những kết luận chung nhất về hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ
nhỏ của ngƣời Thái Sốp Cộp, Sơn La.
5.2 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu:
Việc sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để tìm ra sự khác biệt giữa hát
ru và nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của ngƣời Thái Sốp Cộp với các dân tộc anh em
khác…, từ đó đi đến khẳng định những giá trị, đặc điểm nổi bật của hát ru.
5.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp:
5.4 Phƣơng pháp thống kê:
6. Bố cục luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
bố cục thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: Vài nét về lịch sử, xã hội, tộc người Thái ở Sốp Cộp, Sơn La
Chƣơng II: Nội dung và nghệ thuật hát ru người Thái Sốp Cộp ,Sơn La
Chƣơng III: Hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở Sốp Cộp, Sơn La
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
NỘ I DUNG
Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ, XÃ HỘI, TỘ C NGƢỜI THÁI
Ở SỐP CỘP, SƠN LA
1.1. Nguồn gốc lịch sử
Dân tộc Thái là một dân tộc lớn trong các dân tộc thiểu số Việt Nam, là một
dân tộc đông dân cƣ nhất của khu vực Tây Bắc Việt Nam. “Theo sự thống kê ở
bảng danh mục của thành phần dân tộc Việt Nam, tổng cục thống kê, Hà Nội 4 –
1999 thì dân tộc Thái có dân số đông thứ ba ( sau người Kinh và người Tày ). Còn
ở Sơn La người Thái chiếm 54,7% dân số” [ 6, tr.14 ].
Cho đến nay việc nghiên cứu lịch sử cƣ trú của ngƣời Thái ở Sơn La nói
chung, ngƣời Thái ở Sốp Cộp nói riêng còn rất nhiều những ý kiến khác nhau. Căn
cứ vào tài liệu thành văn “Quan tô mương” (kể chuyện bản mƣờng) hay “Tày pú
sấc” (dõi theo những bƣớc đƣờng chinh chiến của cha ông) “Hịt khoỏng bản
mường” (phong tục tập quán) Piết mƣơng, phanh mƣơng…. Những công trình
nghiên cứu lịch sử ngƣời Thái của các nhà khoa học đã kết luận rằng: Ngƣời Thái ở
Việt Nam nói chung và ngƣời Thái ở Sơn La nói riêng đều có nguồn gốc từ Đông
Nam Á cổ đại thuộc chủng Mônggôít. Đại chủng Mônggôlôít gồm các tiểu chủng :
Mônggôlôít Phƣơng Bắc, Mônggôlôít Phƣơng Nam và tiểu chủng da đỏ Châu Mỹ.
Hầu hết các tộc ngƣời ở Đông Nam Á cổ đại thuộc tiểu chủng Mônggôlôít Phƣơng
Nam. Tiểu chủng Mônggôít thuộc các nhóm loại hình: Anhđônêdiêng, Nam Á,
Vêđôti, Nêgrôti. Ngƣời Thái thuộc nhóm hình Nam Á.
Theo các văn tự chữ Thái tồn tại đến ngày nay, những văn bản trên lá cây,
giấy bản, sách, những cuốn sách sử chép tay hàng trăm trang… đã nói về quê hƣơng
của mình là vùng “ba dải đất lớn được tưới bởi chính con sông và là nơi sông Đà
gặp sông Hồng” (Him xam xẩu, nậm cẩu que, Pú Té Tao). Đó là vùng Vân Nam
(Trung Quốc) vào Tây Bắc Việt Nam, chốn đầu nguồn của Nậm Tao (Hồng Hà),
Nậm Tè (Sông Đà), Nậm Ma (Sông Mã), Nậm Khoong (Sông MêKông), Nậm U,
Nậm Na…Trƣớc thế kỷ XI, nhiều nhóm Thái lẻ tẻ di cƣ vào vùng tây bắc (Việt
Nam), sống xen kẽ bên ngƣời Khơmú, nhƣng lại có truyền thuyết nói nguồn gốc
ngƣời Thái ra đời từ mảnh đất Mƣờng Thanh (Điện Biên) mà xƣa kia gọi là Mƣờng
Then, Mƣờng Bó Té (đầu nguồn sông Đà).