Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hát ru ở Nam Bộ và vai trò của nó trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1140

Hát ru ở Nam Bộ và vai trò của nó trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG

Đề Tài : HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Tp. HCM, Tháng 4/ Năm 2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG

Đề Tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TỐ QUYÊN Nam, Nữ: Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: DN10A2, Đông Nam Á Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Đông Nam Á học

Người hướng dẫn: ThS. Đàng Năng Hòa

Tp. HCM, Tháng 4/ Năm 2013

MỤC LỤC

TÓM TẮT CÔNG TRÌNH....................................................................................... 9

MỞ ĐẦU................................................................................................................ 11

1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 11

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 12

3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 14

4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 15

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 15

6. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................... 16

7. Bố cục đề tài................................................................................................. 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NAM BỘ VÀ LÀN ĐIỆU HÁT RU ................. 17

1.1. Khái quát chung về Nam Bộ..................................................................... 17

1.1.1. Lịch sử hình thành Nam Bộ ............................................................... 17

1.1.2. Địa lí................................................................................................... 18

1.1.2.1. Vị trí địa lí, địa hình .................................................................... 18

1.1.2.2. Khí hậu ........................................................................................ 20

1.1.3. Đặc điểm về văn hóa, dân cư ............................................................. 20

1.1.3.1. Về văn hóa................................................................................... 20

1.1.3.2. Về dân cư..................................................................................... 27

1.2. Khái quát chung về làn điệu Hát Ru......................................................... 28

1.2.1. Nguồn gốc hình thành làn điệu Hát Ru.............................................. 28

1.2.2. Một số làn điệu Hát Ru tiêu biểu ....................................................... 31

TIỂU KẾT .............................................................................................................. 36

CHƯƠNG 2 HÁT RU – NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC........ 37

2.1. Nét tương đồng của các làn điệu Hát Ru .................................................. 40

2.2. Nét khác biệt của các làn điệu Hát Ru...................................................... 48

TIỂU KÊT .............................................................................................................. 50

CHƯƠNG 3 VAI TRÒ CỦA HÁT RU TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN

CÁCH TRẺ THƠ ................................................................................................... 51

3.1. Làn điệu thể hiện tình cảm yêu thương .................................................... 51

3.2. Làn điệu nhắc nhở truyền thống dân tộc................................................... 54

3.3. Tâm sự của người hát với chính mình ...................................................... 59

3.4. Những thách thức và một số đề xuất, kiến nghị trong công tác giữ gìn và

phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc ......................................................... 74

3.4.1. Những thách thức ............................................................................... 74

3.4.2. Đề xuất, kiến nghị .............................................................................. 75

TIỂU KẾT .............................................................................................................. 78

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 81

PHỤ LỤC

Phụ lục một số bài hát ru của các dân tộc thiểu số

Phụ lục hình ảnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC HÌNH

THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ.

- Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TỐ QUYÊN

- Lớp: DN10A2 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: 3

Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Th.S. ĐÀNG NĂNG HÒA

2. Mục tiêu đề tài:

Thông qua đề tài này chúng tôi muốn khơi gợi niềm hứng thú của mọi

người về hát ru của dân tộc, giúp mọi người có cái nhìn sâu sắc hơn về thể loại âm

nhạc truyền thống này. Điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc khôi phục lại

các làn điệu hát ru. Đặc biệt đối với người dân Nam Bộ Việt Nam.

Mục tiêu thiết thực nhất của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài là, muốn để lại

chí ít tư liệu về vấn đề khá mới mẻ nhưng sâu sắc này cho những người quan tâm

tìm hiểu được tường tận hơn. Cũng đồng thời muốn mở ra một lối đi mới cho thể

loại hát ru của người dân Nam Bộ. Chúng tôi có thể đóng góp một phần công sức

của mình cho việc tìm hiểu, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị mà hát ru

mang lại không chỉ cho nhân dân miền Nam nói riêng mà còn cho cả nước nói

chung. Qua đó cho ta thấy được niềm tin, niềm hy vọng của những người trưởng

thành về người con, người cháu mai sau của mình.

Sau cùng, chúng tôi muốn nhắn gửi đến thế hệ trẻ - những người đã từng say

nồng với giấc ngủ cùng lời hát ru du dương vang vọng xưa kia, hay cả những

người không may mắn vì không được say ngủ với hát ru khi còn bé hãy có cái

nhìn sâu sắc hơn về loại hình âm nhạc này, hãy giữ gìn và phát huy nét văn hóa

đặc sắc mang đậm tính nhân văn của người Việt Nam.

3. Tính mới và sáng tạo:

Với đề tài: “Hát ru ở Nam Bộ và vai trò của nó trong việc hình thành nhân

cách trẻ thơ” chúng tôi đi tìm hiểu về vai trò của hát ru cả về mặt “dụ” cho đứa trẻ

say nồng với giấc ngủ, đồng thời những lời giáo huấn của người bà, người mẹ

thông qua các câu hát ru cũng giúp cho nhân cách và cả tiềm thức của đứa trẻ

được hình thành. Đồng thời, cũng chính những lời hát ru này mà bài học đầu đời

về tình cảm yêu mến của những người thân trong gia đình dành cho đứa trẻ được

thể hiện, và sự uốn nắn đứa trẻ nên hay không nên người chính là bài học của hát

ru. Ngoài ra, cả những bài học về tình người, tình yêu thương thiên nhiên, quê

hương, máu thịt, … cũng từ đây mà được hình thành.

4. Kết quả nghiên cứu:

Đã tìm ra được những nét cốt lỗi nhất mà đề tài đặt ra và đã hoàn thành đề

tài nghiên cứu đúng hẹn. Tuy nhiên, còn một số mặt hạn chế trong việc tìm tài liệu

nghiên cứu, điền dã, gặp và trao đổi với các chuyên gia.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng

và khả năng áp dụng của đề tài:

Nghiên cứu đề tài chính là một đóng góp có ý nghĩa về các mặt kinh tế - xã

hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng. Trong xã hội kinh tế thị trường, mọi

người luôn chạy đua với thời gian, công việc, muốn tạo ra của cải mà quên mất

việc giáo dục con cái từ những bài học đầu tiên, bài học mà cả nhân cách, sự thông

minh và trưởng thành của đứa trẻ sau này. Ru con ngủ bằng hát ru, dạy con phát

triển trí tuệ, nhân cách bằng hát ru chính là cách dạy hiệu quả nhất mà ông bà ta từ

xưa đến nay đã thực hiện. Hát ru tạo ra những đứa trẻ thông minh, sáng tạo cho xã

hội, tạo ra nhân tài cho kinh tế. Góp phần nâng cao giáo dục và đào tạo. Những

đứa trẻ ngoan thì xã hội an toàn, an ninh giữ vừng, tạo ra những người con trung

thành với tổ quốc cũng nhằm tăng tiềm lực quốc phòng.

Đề tài có khả năng áp dụng vào thực tế rất cao. Nếu được quan tâm và phổ

biến hơn nữa thì Hát ru - âm nhạc truyền thống của dân tộc được phục hồi và phát

triển một cách hiệu quả.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên

tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên

cứu (nếu có):

Ngày tháng năm 2013

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

Lê Thị Tố Quyên

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên

thực hiện đề tài:

Tên đề tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC HÌNH

THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ

Họ và tên SV: Lê Thị Tố Quyên

1. Về hình thức trình bày:

Đề tài nghiên cứu của sinh viên trình bày đúng theo qui định. Bố cục giữa các

chương mục trong đề tài tương đối hợp lí, lôgic.

Phần tài liệu tham khảo đáng tin cậy, phụ lục trong đề tài có tính bổ trợ cho nội

dung đề tài.

2. Về nội dung:

Hát ru là một thể loại âm nhạc truyền thống của dân tộc, không biết tự bao giờ

nó đã trở thành những câu hát yêu thương, trìu mến của ông bà, cha mẹ dành cho

đứa con yêu dấu của mình. Hát ru đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình

hình thành nhân cách của trẻ thơ, qua đó cũng nhằm bảo tồn giá trị văn hóa về loại

hình âm nhạc truyền thống của dân tộc. Đề tài: “ Hát ru ở Nam Bộ và vai trò của

nó trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ”, tác giả đã có sự nỗ lực trong quá trình

thực hiện đề tài. Qua đó, tác giả sưu tầm các làn điệu hát ru nhằm minh chứng cho

mối quan hệ giữa hát ru với quá trình hình thành nhân cách trẻ thơ. Nội dung đề tài

được bố cục thành 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về vùng đất Nam bộ và các làn điệu hát Ru (19 trang);

Trong chương này tác giả đã đề cập đến quá trình hình thành vùng đất Nam bộ và

các làn điệu hát Ru của cư dân trong vùng.

Chương 2: Hát Ru – Nét văn hóa truyền thống dân tộc (13 trang), Trong

chương này tác giả cố gắng miêu tả cũng như phân tích về các làn điệu hát Ru và

mối quan hệ giữa hát Ru với văn hóa truyền thống dân tộc.

Chương 3: Vai trò của hát Ru trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ (27

trang). Trong chương này tác giả đã chứng minh và phân tích về mối quan hệ giữa

hát Ru với quá trình hình thành nhân cách của trẻ thơ.

Liên quan đến đề tài hát ru đã có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu nghiên cứu.

Tuy nhiên, các đề tài đó chỉ dừng lại ở giới hạn của một công trình sưu tầm hoặc

là những bài báo, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến mối quan hệ

giữa hát ru với quá trình hình thành nhân cách trẻ thơ. Trong quá trình thực hiện

đề tài, tác giả đã nhiều cố gắng gặp gỡ các nhà nghiên cứu, khảo sát điền dã để sưu

tầm, phỏng vấn những đối tượng liên quan đến đề tài.

Đề tài đã đóng góp một cách thiết thực trong quá trình bảo tồn giá trị văn hóa

truyền thống dân tộc đó là hát ru. Đề tài cũng đã chứng minh được mối quan hệ

giữa hát ru với việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Đây là công trình nghiên cứu có

tính thiết thực cao. Trước xu thế của quá trình hội nhập, văn hóa truyền thống dân

tộc nói chung và hát ru nói riêng có nguy cơ bị mai một dần nếu không được quan

tâm nghiên cứu một cách đúng mức.

Tôi đánh giá cao tinh thần làm việc nghiêm túc của tác giả. Mặc dù chỉ là sinh

viên năm thứ 3, kỹ năng và kiến thức về nghiên cứu khoa học chưa được đào tạo

một cách bài bản, nhưng tác giả đã có nhiều cố gắng, với lòng đam mê của mình,

sinh viên đã hoàn thành tốt công trình nghiên cứu của mình.

3. Kết luận:

Tác giả đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt công trình nghiên cứu

của mình. Đề tài đã đóng góp phần nào trong quá trình bảo tồn một thể loại âm

nhạc truyền thống dân tộc đó là hát ru. Đề tài là một công trình nghiên cứu lớn,

cần những chuyên gia về âm nhạc dân tộc học và tâm lí học. Cho nên đây là bước

tiếp cận ban đầu, và là sự gợi mở cho các công trình nghiên cứu sâu hơn về mối

quan hệ giữa hát ru với quá trình hình thành nhân cách trẻ thơ.

Ngày tháng năm 2013

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Lê Thị Tố Quyên

Sinh ngày: 00 tháng 00 năm 1991

Nơi sinh: Tân Bình, Phụng Hiệp, Hậu Giang

Lớp: DN10A2 Khóa: 2010-2014

Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Địa chỉ liên hệ: 662/124, Bùi Đình Túy, P12, Quận Bình Thạnh, TP. HCM

Điện thoại: 0986766001 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):

* Năm thứ 1:

Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình - Khá

Sơ lược thành tích: Tham gia tốt các hoạt động, phong trào trường, khoa,

lớp, đoàn, hội đề ra.

* Năm thứ 2:

Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích: Tham gia tốt các hoạt động, phong trào trường, khoa,

lớp, đoàn, hội đề ra.

Đạt thành tích “Thanh niên nói và hành động”

Đạt thành tích tốt trong chương trình “SVTLCVHT”

Là tình nguyện viên của Bệnh viện Nhi Đồng I

* Năm thứ 3:

Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Ảnh 4x6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!