Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hàm sinh mũ và ứng dụng giải bài toán đếm trong tổ hợp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ DUYÊN
HÀM SINH MŨ VÀ ỨNG DỤNG
GIẢI BÀI TOÁN ĐẾM TRONG TỔ HỢP
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số : 60.46.01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Trần Quốc Chiến
Phản biện 1: TS. Phan Đức Tuấn
Phản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào
ngày 12 tháng 12 năm 2015.
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tư duy về toán rời rạc ra đời rất sớm. Tuy nhiên, cho đến
khoảng giữa thế kỉ XVII, lí thuyết toán rời rạc mới được hình thành
như một ngành toán học. Lí thuyết tổ hợp là một phần quan trọng của
toán rời rạc, chuyên nghiên cứu sự phân bố các phần tử vào các tập
hợp. Thông thường các phần tử này là hữu hạn và việc phân bố
chúng phải thỏa mãn những điều kiện nhất định nào đó. Mỗi cách
phân bố như vậy được gọi là một cấu hình tổ hợp. Một trong những
vấn đề đầu tiên của việc nghiên cứu tổ hợp là đếm (có thể liệt kê)
xem có bao nhiêu cấu hình được tạo ra với những quy tắc đã nêu?
Bài toán đếm có nội dung rất phong phú kể cả dạng phát biểu lẫn
cách giải. Một trong những phương pháp giải bài toán đếm phải kể
đến đó là ứng dụng hàm sinh để giải. Phương pháp này đã đưa bài
toán tổ hợp về bài toán sử dụng các tính chất của hàm số để giải.
Những điều này đã gây hứng thú cho tôi. Vì vậy mà tôi đã chọn nó
làm hướng nghiên cứu chính cho luận văn của mình với tên đề tài là:
Hàm sinh mũ và ứng dụng giải bài toán đếm trong tổ hợp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hàm sinh mũ và ứng dụng hàm sinh mũ giải một số bài toán
đếm trong tổ hợp.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hàm sinh mũ cùng các ứng dụng của nó. Thông
qua đó giúp chúng ta giải các bài toán đếm tổng quát cũng như
2
chứng minh được nhiều công thức mà có thể sử dụng vào giải các bài
toán đếm trong phạm vi cho phép.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
Đọc, nghiên cứu hàm sinh mũ cùng các ứng dụng của nó.
Nêu phương pháp và giải các bài toán đếm bằng cách sử dụng hàm
sinh mũ.
5. Phương pháp và cách tiếp cận nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là đi từ lí thuyết về hàm sinh mũ, từ
việc xây dựng phương pháp giải các bài toán đếm tổng quát.
6.Tính mới và sáng tạo
Thông qua các bài toán mang tính tổng quát, chúng ta có thể
đưa ra nhiều bài toán áp dụng rất hiệu quả.
7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo giúp giáo viên
tổng quát hóa hay cụ thể hóa một số bài toán trong lĩnh vực tổ hợp
đồng thời xây dựng được phương pháp giải chung cho từng dạng
toán đó.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo thì nội
dung của luận văn được chia làm ba chương:
Chương 1. Đại cương về tổ hợp
Chương 2. Hàm sinh mũ.
Chương 3. Ứng dụng hàm sinh mũ để giải các bài toán đếm
trong tổ hợp.
3
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ HỢP
Trong chương này, tác giả trình bày một số quy tắc đếm cơ bản
và các định nghĩa liên quan trong các bài toán đếm. Các kiến thức
trong chương 1 có thể xem tại các tài liệu [1], [3], [5], [7], [8].
1.1. NGUYÊN LÍ CỘNG VÀ NGUYÊN LÍ NHÂN.
1.1.1. Nguyên lí nhân
Nguyên lý nhân: Giả sử một cấu hình tổ hợp được xây dựng
qua k bước, bước 1 có thể thực hiện n1 cách, bước 2 có thể thực hiện
n2 cách, .... bước k có thể thực hiện nk cách. Khi đó số cấu hình tổ
hợp là: 1 2 . . ... . k
n n n
1.1.2. Nguyên lí cộng
Nguyên lý cộng: Giả sử {X1 2 ; X X ;...; n} là một phân hoạch
của tập S. Khi đó : 1 2 ... n
S = X + X X + +
1.2. CÁC CẤU HÌNH TỔ HỢP CƠ BẢN.
1.2.1 Chỉnh hợp lặp
Định nghĩa 1.2.1: Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử
khác nhau là một bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử đã
cho, các thành phần có thể được lặp lại.
Số tất cả các chỉnh hợp lặp chập k của n là AR(n,k) = n
k
.
1.2.2 Chỉnh hợp không lặp
Định nghĩa 1.2.2: Một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần
tử khác nhau là một bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử
đã cho, các thành phần không được lặp lại.
4
Số tất cả các chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử là:
( ) ( ) ( )
( )
; . –1 .
!
1
!
A n k n n . – n k n
n k
º + =
-
=
1.2.3. Hoán vị
Định nghĩa 1.2.3: Một hoán vị của n phần tử khác nhau là một
cách sắp xếp thứ tự các phần tử đó.
Hoán vị có thể coi như trường hợp riêng của chỉnh hợp không
lặp chập k của n, trong đó k = n. Vậy số các hoán vị của n phần tử là:
P(n) = n.(n n - = 1).....2.1 !
1.2.4. Tổ hợp
Định nghĩa 1.2.4: Một tổ hợp chập k của n phần tử khác nhau
là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần
tử đã cho.
Gọi số tổ hợp chập k của n phần tử là C(n;k), ta có:
A(n;k ) = C(n;k ). . P k( )
Suy ra,
( )
!
( ; )
! !
n
C n k
k n k
=
-
.
1.3. CẤU HÌNH TỔ HỢP MỞ RỘNG
1.3.1. Hoán vị lặp
Định nghĩa 1.3.1: Hoán vị lặp là hoán vị trong đó mỗi phần tử
được ấn định một số lần lặp lại cho trước.
Định lí 1.3.1: Số hoán vị lặp của k phần tử khác nhau, trong đó
phần tử thứ nhất lặp n1 lần, phần tử thứ hai lặp n2 lần,… , phần tử thứ
k lặp nk
lần là
5
1 2
1 2
!
( ; , ,..., )
! !... ! k
k
n
P n n n n
n n n
=
với 1 2 ... k
n = n + n n + + .
Hệ quả: Giả sử tập S có n phần tử, trong đó có n1 phần tử kiểu
1, có n2 phần tử kiểu 2,… , có nk phần tử kiểu k. Khi đó số các hoán
vị n phần tử của S là:
1 2
1 2
!
( ; , ,..., )
! !... ! k
k
n
P n n n n
n n n
=
1.3.2. Tổ hợp lặp
Định nghĩa 1.3.2: Tổ hợp lặp chập k từ n phần tử khác nhau là
một nhóm không phân biệt thứ tự gồm k phần tử trích từ n phần tử đã
cho, trong đó các phần tử có thể được lặp lại.
Lập luận tương tự ví dụ 17, ta có định lí sau:
Định lý 1.3.2: Giả sử X có n phần tử khác nhau. Khi đó số tổ
hợp lặp chập k từ n phần tử của X, kí hiệu CR(n;k), là
CR(n;k ) = C(k + n – 1;n – 1) = + C(k n k – 1; )
1.3.3. Phân hoạch không thứ tự
Định nghĩa 1.3.4: Cho X là một tập gồm n phần tử khác nhau,
các số nguyên dương n1; n2; …, nk và p1,p2, …,pk thỏa n1.p1 + n2.p2 +
… + nk
.pk = n. Một hệ thống các tập con của X gồm p1 tập lực lượng
n1, p2 tập lực lượng n2, …, pk
tập lực lượng nk
gọi là phân hoạch
không thứ tự của X.
Định lý 1.3.4: Số phân hoạch không thứ tự của X với p1 tập lực
lượng n1, p2 tập lực lượng n2, …, pk
tập lực lượng nk
là
6
1 2
1 1 2 2
1 2 1 1 2 2
( ; ,..., , ,..., ,..., ,..., ) !
! !... ! !( !) !( !) ... !( !) k
k k
p p p
k k k
C n n n n n n n n
p p p p n p n p n
=
trong tử số, số n1 lặp lại p1 lần, số n2 lặp lại p2 lần, ..., số nk
lặp lại pk
lần.
1.4. PHÂN HOẠCH CỦA TẬP HỢP. SỐ STERLING LOẠI
HAI VÀ SỐ BELL
Định nghĩa 1.4.1: Cho X là một tập gồm n phần tử khác nhau.
1) Một phân hoạch của một tập hữu hạn X thành k phần (khối)
là một họ các tập con khác rỗng X1;X2; … ;Xk của X thỏa các tính
chất sau:
i) Hợp tất cả các tập hợp Xi
, i = 1,2,…k tạo thành tập hợp X,
tức là:
1 2 ... X » X » » = X X k
ii) Các tập hợp này đôi một giao nhau bằng tập hợp rỗng, tức là:
, Xi j « X = Æ " ¹i j
2) Số tất cả các phân hoạch thành k phần của một tập X có n
phần tử được gọi là số Sterling loại hai và được kí hiệu là Sn,k.
3) Số ,
0
n
n n k
k
B S
=
= Â được gọi là số Bell.
7
CHƯƠNG 2
HÀM SINH MŨ
Trong chương này, tác giả trình bày các nội dung về hàm
sinh mũ. Các kiến thức trong chương này có thể xem thêm tại các tài
liệu [1],[4],[6],[8],[9],[10].
2.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
Cho dãy số thực ( r )
r
a = <a0; a1; a2; ... > và biến x.
Định nghĩa 2.1.1
Hàm sinh mũ của dãy <a0; a1; a2; ... > là hàm
2
0 1 2
0
( ) ...
1! 2! !
n
n
n
x x x G x a a a a
n
•
=
= + + + = Â (2.1)
Chúng ta có thể định nghĩa hàm sinh mũ cho dãy số hữu hạn
a0; a1; a2; ... ;an như sau:
Định nghĩa 2.1.2
2
0 1 2
0
( ) ...
1! 2! ! !
n r n
n r
r
x x x x H x a a a a a
n r
=
= + + + + =Â (2.2)
là hàm sinh mũ cho dãy số hữu hạn a0; a1; a2; ... ;an .
Định nghĩa 2.1.3
Hàm sinh thường của dãy <a0; a1; a2; ... > là hàm
2 3
0 1 2 3
0
( ) ...
n
n
n
g x a a x a x a x a x
•
=
= + + + + = Â (2.3)
8
2.2. CÁC ĐỊNH LÝ
ß Định lý 2.2.1
i) Nếu G(x) là hàm sinh của dãy (ar)r
thì xG x'( ) là hàm sinh
của dãy( r )
r
ra .
ii) Nếu G(x) là hàm sinh mũ của dãy ( r )
r
a và H(x) là hàm
sinh mũ của dãy ( r )
r
b thì pG(x) + qH x( ) là hàm sinh mũ của dãy
( r r ) , , R r
pa + qb " Œ p q .
iii) Nếu G(x) và H(x) lần lượt là hàm sinh mũ của dãy ( r )
r
a
và ( r )
r
b thì G(x) . H(x) là hàm sinh mũ của dãy tích chập nhị thức
( )
0
,
r
i r i
i r
C r i a b -
=
Ê ˆ Á ˜
Ë ¯ Â .
ß Định lý 2.2.2: Nếu G(x) là hàm sinh mũ của dãy (ar)r
thì
( ) (0) r
r
a G= , với mọi số nguyên dương r, trong đó ( ) (0) r G đạo hàm
cấp r của hàm G(x) tại x = 0.
2.3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HÀM SINH MŨ
Cho hai hàm sinh mũ
0 0
( ) ; ( )
! !
n n
n n
n n
x x G x a H x b
n n
• •
= =
= = Â Â
2.3.1. Các hàm sinh bằng nhau
Hai hàm sinh
0 0
( ) ; ( )
! !
n n
n n
n n
x x G x a H x b
n n
• •
= =
= = Â Â được gọi là
bằng nhau nếu an = bn với mọi n nguyên không âm.
như sau: