Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hàm lồi và ứng dụng trong chứng minh các bất đẳng thức.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HUỲNH THANH LONG
HÀM LỒI VÀ ỨNG DỤNG TRONG
CHỨNG MINH CÁC BẤT ĐẲNG THỨC
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VĂN NUÔI
Phản biện 1: TS. NGUYỄN DUY THÁI SƠN
Phản biện 2: TS. HOÀNG QUANG TUYẾN
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng
12 năm 2015
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý thuyết về các tập lồi và hàm lồi có một vị trí quan trọng
trong toán học, các kết quả của giải tích lồi được áp dụng trong nhiều
lĩnh vực của lý thuyết các bài toán cực trị, tối ưu hóa, hình học, toán
kinh tế …
Hầu hết trong chương trình hình học ở phổ thông học sinh đã
hình thành các khái niệm về "tập lồi", giới hạn trong các hình lồi:
Tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn, khối lăng trụ
…Trong đại số và giải tích tính lồi, lõm của hàm số được dùng để
khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Hàm lồi cùng với những tính chất của nó đóng vai trò quan
trọng trong việc xây dựng những bài toán mới. Sử dụng các kết quả
cơ bản về hàm lồi cho phép chúng ta thành công trong việc giải
nhiều lớp các bài toán sơ cấp như: Chứng minh bất đẳng thức, tìm
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số. Với mong muốn khái quát một
số lớp bài toán với một lời giải có chung một ý tưởng, và những
chứng minh có đường lối rõ ràng cho các bất đẳng thức tổng quát từ
bất đẳng thức đã biết dựa trên hàm lồi, tác giả đã lựa chọn đề tài
“HÀM LỒI VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHỨNG MINH CÁC BẤT
ĐẲNG THỨC ” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là về tập lồi, hàm lồi
và các tính chất của chúng, đặc biệt ứng dụng vào chứng minh các
bất đẳng thức.
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về tập lồi,
hàm lồi, nhất là hàm lồi theo nghĩa Schur và ứng dụng của chúng
trong giải toán bậc trung học phổ thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của luận văn
được giới hạn trong phạm vi ứng dụng hàm lồi chứng minh bất đẳng
thức.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trình bày tóm tắt lý thuyết, với các phương pháp chứng
minh định lý, hệ quả. Đưa ra phương pháp ứng dụng hàm lồi trong
chứng minh bất đẳng thức, thông qua tham khảo, phân tích, nghiên
cứu, tổng hợp các tài liệu chuyên đề, sách giáo khoa phổ thông, tài
liệu của giáo viên hướng dẫn, tài liệu trên mạng. Các kiến thức được
sử dụng thuộc các lĩnh vực: Giải tích lồi, Giải tích hàm, Đại số tuyến
tính...
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài tiếp cận một số vấn đề trong vận dụng hàm lồi chứng
minh bất đẳng thức, phù hợp trong việc giảng dạy, bồi dưỡng học
sinh giỏi bậc trung học phổ thông. Có thể mở rộng nghiên cứu hàm
lồi theo nghĩa Schur. Luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên,
giáo viên và những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
6. Tổng quan về luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành ba chương,
với những nội dung chính như sau:
Chương 1: Tập lồi.
Gồm các kiến thức cơ bản nhất, các định nghĩa, tính chất về
tập lồi, nón lồi, định lý Carathéodory làm cơ sở phục vụ cho nội
dung chương sau.
3
Chương 2: Hàm lồi.
Chương này bao gồm các khái niệm về hàm lồi, các định lý,
bất đẳng thức Jensen, từ các phép toán đến tính liên tục, khả vi cấp
hai của hàm lồi trong đó có mối liên quan của hàm lồi và ma trận
Hessian.
Chương 3: Áp dụng hàm lồi trong giải toán bậc trung học phổ thông.
Chương này trình bày ứng dụng của bất đẳng thức Jensen,
tính khả vi của hàm lồi trong chứng minh các bất đẳng thức. Đặc biệt
là định nghĩa, tính chất của hàm lồi theo nghĩa Schur và ví dụ minh
họa áp dụng tính chất này để chứng minh bất đẳng thức.
4
Chương 1
TẬP LỒI
1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT
Định nghĩa 1.1.1 Cho
X
là không gian tuyến tính, R
là tập các số
thực. Tập
A X
được gọi là tập lồi, nếu:
x y A ,
và
R: 0,1
thì
x y A (1 )
Chú ý: tập
được xem là tập lồi.
Định nghĩa 1.1.2. Đoạn nối x, y, kí hiệu:
x y, , được định nghĩa:
x y z z x y , (1 ) ,0 1
Nhận xét: Tập
A
lồi, nếu
x y A ,
thì
x y A , .
Định lý 1.1.1. Cho họ
A X I ,
là các tập lồi, với
I
là tập chỉ
số bất kỳ. Khi đó,
I
A
cũng là tập lồi.
Định lý 1.1.2. Giả sử
A X i
là các tập lồi,
,( 1,..., ) i R i n
. Khi
đó,
1 1 2 2
1
...
n
n n i i
i
A A A A
là tập lồi.
Định lý 1.1.3. Giả sử
Xi
là không gian tuyến tính, A X i i
là các
tập lồi
( 1,..., ) i n
. Khi đó,
1
n
i
i
A
là tập lồi trong
1
n
i
i
X
.
Định lý 1.1.4. Cho
X Y,
là các không gian tuyến tính, T X Y :
là toán tử tuyến tính. Khi đó,
i)
A X
lồi
T A( )
lồi;
ii)
B Y
lồi
nghịch ảnh
1
T B( )
của B là tập lồi.
Định nghĩa 1.1.3.
Véc tơ
x X
được gọi là tổ hợp lồi của các véc tơ:
1 2 , ,..., n
x x x X
nếu
1
0 ( 1,..., ), 1
n
i i
i
i n
sao cho
1
n
i i
i
x x
.
5
Định lý 1.1.5. Giả sử tập
A X
là lồi; các véctơ
1 2 , ,..., m
x x x A .
Khi đó,
1
0,( 1,...., ); 1
m
i i
i
i m
, thì:
1
A
m
i i
i
x
. (A chứa
mọi tổ hợp lồi của
1 2 , ,..., m
x x x
).
Định nghĩa 1.1.4. Cho
A X
, khi đó, giao của tất cả các tập lồi
chứa A được gọi là bao lồi của tập A, kí hiệu là
coA.
Nhận xét:
coA
là một tập lồi. Đó là tập lồi nhỏ nhất chứa A.
Định lý 1.1.6. A là tập lồi khi và chỉ khi
A coA .
Định lý 1.1.7. coA trùng với tập tất cả các tổ hợp lồi của A
Tức là:
i i
i I
: , 0, λ =1, x i i i
i I
coA x x x A
, I hữu hạn.
Hệ quả: Tập A lồi khi và chỉ khi A chứa tất cả các tổ hợp lồi của A.
Định nghĩa 1.1.5. Cho
A X , khi đó: Giao của tất cả các tập lồi
đóng chứa A được gọi là bao lồi đóng của tập A, kí hiệu:
coA.
Nhận xét :
coA
là một tập lồi đóng. Đó là tập lồi đóng nhỏ nhất
chứa A.
Định lý 1.1.8. Bao lồi đóng của tập A trùng với bao đóng của bao
lồi A. Tức là
coA coA
1.2. NÓN LỒI
Định nghĩa 1.2.1. Tập
K X
, được gọi là nón có đỉnh tại 0 nếu:
x K, 0
ta có
x K .
K được gọi là nón có đỉnh tại
0
x
nếu
K x 0
là nón có đỉnh tại 0.
Định nghĩa 1.2.2. Nón K có đỉnh tại 0 gọi là nón lồi nếu K là tập lồi,
có nghĩa là:
x, y K, , > 0 x + y K .
Định lý 1.2.1. Giả sử
K I , ( )
là các nón lồi (có đỉnh tại
0
x
).
Khi đó:
K I , ( )
là các nón lồi có đỉnh tại x0 .
Định lý 1.2.2. Tập
K X
là một nón lồi có đỉnh tại 0 khi và chỉ khi
x y x y K x K , , 0 , K .
6
Hệ quả 1.2.2.1. Tập
K X
là một nón lồi khi và chỉ khi K chứa tất
cả các tổ hợp tuyến tính dương của các phần tử của K . Tức là, nếu:
1 2 1 2 , ,..., ; , ,..., 0 n n x x x K
thì:
1
n
i i
i
x K
.
Hệ quả 1.2.2.2. Giả sử A là tập bất kỳ trong X, K là tập tất cả các tổ
hợp tuyến tính dương của A. Khi đó K là nón lồi nhỏ nhất chứa A.
Định nghĩa 1.2.3. Giao của tất cả các nón lồi (có đỉnh tại 0) chứa tập
A và điểm 0 là một nón lồi và được gọi là nón lồi sinh bởi tập A, kí
hiệu là
KA
.
1.3. ĐỊNH LÝ CARATHÉODORY
Giả sử X là không gian hữu hạn chiều:
n X R
Định lý 1.3.1. (Định lý Carathéodory đối với nón lồi). Giả sử
n A , A
(dimA=m), KA
là nón lồi sinh bởi tập A. Khi đó
mỗi điểm
x x A 0,
đều có thể biểu diễn dưới dạng:
1 1 2 2 ... m m x x x x
, trong đó
0 , , ( 1, ) i i x A i m
, các
điểm
1 2 , ,..., m
x x x
độc lập tuyến tính, và nói riêng
m n .
Định lý 1.3.2. (Định lý Carathéodory đối với tập lồi).
Giả sử
n A R . Khi đó mỗi điểm của tập
coA
là tổ hợp lồi của
không quá n +1 điểm khác nhau của A.