Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hài hòa trong gia nhập cá tổ chức quốc tế để tránh những đối đầu trong thương mại potx
MIỄN PHÍ
Số trang
42
Kích thước
274.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1656

Hài hòa trong gia nhập cá tổ chức quốc tế để tránh những đối đầu trong thương mại potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Lời mở đầu

Ngày nay, thế giới đã biết đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế

giới. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điều kiện thuận

lợi để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Bắt nhịp được xu thế

này 12/1987 Nhà nước ta chính thức ban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Đầu tư trực tiếp ngoài đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng

trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam.

Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay trong sự tác động

của tự do hóa thương mại ASEAN có đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng do

những biến động thất thường của nền kinh tế khu vực cũng như thế giới Việt Nam

gặp phải những biến động thăng trầm, phức tạp tác động không tốt tới nền kinh tế

Việt Nam.

Xuất phát từ đó tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Quan điểm và giải pháp thu

hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại

trong ASEAN”.

Chương 1: Tình hình thu hút fdi ,vai trò của nó đối với nền kinh tế việt nam

1. Sự cần thiết phải thu hút FDI

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI ngày càng được nhiêu f nước thừa

nhận là một nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia ,đặc

biệt là phát triển kinh tế.

Nước ta ,kể từ khi luật đầu tư nước ngoàI được ban hành và thực hiện, hoạt

động đầu tư trực tiếp nước ngoàI được Đảng và Nhà nước ta khẳng định là bộ phận

cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa,

2

góp phần thúc đẩy sự phát triển của các nguồn lực trong nước. Sự xuất hiện của FDI

tại Việt Nam thời gian qua đã đem lại cho chung ta những tác động tích cực về kinh

tế xã hội thể hiện qua các khía cạnh sau :

FDI đóng góp đối với tổng vốn đầu tư toàn xã hội .

FDI làm tăng khả năng huy động các nguồn vốn khác

FDI góp phần làm chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá ,hiện

đại hoá .

Tăng thu ngân sách nhà nước .

Tăng việc làm và thu nhập cho người lao động.

Tăng cường xuất khẩu.

FDI góp phần chuyển giao công nghệ một cách thuận lợi và nhanh chóng.

NgoàI các hoạt động trên ,FDI còn góp phần tích cực vào phát triển lực lượng sản

xuất. FDI tập chung chủ yếu vào ngành công nghiệp và hiện chiếm 35% giá trị sản

lượng công nghiệp , tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 20% ,góp phần đưa tốc độ

tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước bình quân trong những năm gần

đây đạt trên 10%. Đầu tư nước ngòai trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng ,khu công

nghiệp , bưu chính viễn thông , y tế , đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh , Đầu tư

nước ngoàI đã đem lại nhưng mô hình quản lý tiên tiến nhưng phương thức kinh

doanh hiện đại cho nền kinh tế ,thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đổi mới công

nghệ , nâng cao chất lương sản phẩm và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị

trường trong và ngoàI nước .Đầu tư trực tiếp nước ngoàI đã tăng cường thế và lực

của nước ta trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

3

Sau năm 1975, nước ta đã ban hành những điều lệ quy định về đầu tư nước

ngoài tại Việt Nam để điều tiết hoạt động của các dự án đầu tư chủ yếu từ các nước

XHCN như Liên Xô, Trung Quốc. Các dự án đầu tư lúc bấy giờ dựa trên nền tảng

hợp tác giúp đỡ Việt Nam khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh.

Cùng với chính sách đổi mới đất nước, tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước

ngoài tại Việt Nam đã ược ban hành. Tính đến ngày 31/12/2003, cả nước thu hút

khoảng 5236 dự án đầu tư, trong đó còn khoảng 4324 dự án đang hoạt động với vốn

đăng ký 40,8 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 24,6 tỷ USD (bằng 60,3% vốn đăng

ký), đưa Việt Nam trở thành nước đứng vị trí thứ 5 ở khu vực Đông Nam á, 11 ở

Châu á và 34 trên thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

* Về cơ cấu ngành: Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu tập trung

vào lĩnh vực công nghiệp và xâydựng với 2885 dự án, vốn đăng ký 23213,71 triệu

USD (chiếm 66,7% số dự án, 56,9% tổng số vốn đăng ký); nông nghiệp 596 dự án

với vốn đăng ký 2893,34 triệu USD (chiếm 13,8% dự án; 7,1% vốn đăng ký); dịch

vụ 843 dự án với vốn đăng ký 14682,7 triệu USD (chiếm 20,41% số dự án; 36%

vốn đăng ký.

* Về phân bổ dự án: hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước đều có dự án đầu

tư trực tiếp nước ngoài, nhưng tập trung chủ yếu vào một số địa phương có điều

kiện thuận lợi như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,

Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. Những địa phương này chiếm tới 74,8% tổng số

dứan và 74,7% tổng số vốn đầu tư của cả nước.

Bảng 3: Một số địa phương dẫn đầu về thu hút FDI (tính đến ngày31/12/2003)

TP.Hồ Chí Minh 1581 11208,4 Bà Rịa-Vũng Tàu 140 3569,8

4

Bình Dương 748 3028,4Hà Nội 634 8223,7

Đồng Nai 579 4617,9Hải Phòng 170 1659,2

Nguồn: - Niên giám thống kê 2002

- Kinh tế Việt Nam và thế giới 2003-2004, Thời báo kinh tế Việt Nam

* Về đối tác đầu tư: Đến nay đã có hơn 75 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào

Việt Nam, nhưng các nhà đầu tư lớn chủ yếu đến từ các nước Châu á như: Đài

Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Nhật Bản, Singapo. Những nước này chiếm tới

60,12% số dự án và 58,41% số vốn đầu tư.

* Về hình thức đầu tư: hình thức liên doanh chiếm 51% vốn đăng ký và 30%

số dự án, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm36% vốn đăng ký và 66% số

dự án, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và BOT chiếm 13% vốn đăng ký và

4% số dự án.

2. Vai trò tác động của đầu tư trực tiếp

2.1 . Tác động tích cực

Nguồn : niên giám thống kê 2000, NXB thống kê,HN 2001 thời báo kinh tế

Việt Nam,kinh tế 2001_ 2002 Việt Nam ,thế giới.

a. Đối với nước nhận giao vốn

Chuyển giao vốn

Vốn cho đầu tư phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong và ngoàI nước.Đối với

nước lạc hậu,sản xuất ở trình độ thập , nguồn vốn tích luỹ còn hạn hẹp thì vốn

ĐTNN đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế , ở các nước này có

nhiều tiềm năng lao động và tàI nguyên thiên nhiên nhưng trình độ sản xuất còn

thập kém ,cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu nên chưa co điêù kiện để khai thác

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!