Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ 452019QH14 NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2019 CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1872

GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ 452019QH14 NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2019 CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ

45/2019/QH14 NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2019 CỦA

QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN VĂN BÌNH

NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 1

LỚP : 420300129505-DHQTNL17A.N1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ

45/2019/QH14 NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2019 CỦA

QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN VĂN BÌNH

NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 1

LỚP : 420300129505-DHQTNL17A.N1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

TT HỌ TÊN-MSSV

1

Nguyễn Ngọc Châu

21028571

2

Lê Phương Anh

21031821

3

Bùi Thị Hạnh Duyên

21037991

4

Phạm Thị Tuyết Lan

21034721

5

Cổ Hoàng Trọng Nghĩa

21041071

6

Trần Thị Thanh Nhi

21036681

7

Đoàn Nguyễn Thảo Như

21036671

8

Bùi Mỹ Phương

21040161

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Vấn đề và mục tiêu nghiêm cứu 1

1.3 Giới hạn nghiêm cứu 3

1.4 Tóm tắt kết quả nghiêm cứu 3

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiêm cứu 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

2.1 Quản trị nguồn nhân lực và một số khái niệm liên quan 6

2.2 Cơ sở lý thuyết 7

2.3 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 17

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20

3.1 Giới thiệu tổ chức/doanh nghiệp 20

3.2 Phân tích thực trạng (vấn đề nghiên cứu) tại doanh nghiệp 21

3.3 Những điểm phù hợp và không phù hợp của thực trạng so với cơ sở

lý thuyết 34

3.4 Phân tích hững điểm phù hợp và không phù hợp 36

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62

4.1 Kết luận nghiên cứu 62

4.2 Khuyến nghị 63

4.3 Giới hạn của nghiên cứu 64

4.4 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 65

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do chọn đề tài

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và

các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là

nhân tố quyết định sự phát triển của nước. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa

vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các

nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí

quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia. Kế thừa và

phát triển luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay,

Bộ Luật Lao động thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ

thể hóa các quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

1992 về lao động, về sử dụng và quản lý lao động. Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền

làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài

hòa và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và

lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến

bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao

động, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

1.2 Vấn đề và mục tiêu nghiêm cứu

Vấn đề:

Hiện nay là thời đại công nghệ số, cuộc sống thay đổi hàng giờ, hàng ngày và

khi có diễn biến mới thì pháp luật phải điều chỉnh.

Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 đang tạo sự

quan tâm, chú ý rất lớn trong dư luận với các nội dung liên quan đến tuổi hưu, việc

làm, tuyển dụng, quản lý lao động, bảo hiểm thất nghiệp,...

PA

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!