Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và biển đảo Việt Nam
PREMIUM
Số trang
159
Kích thước
41.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1893

Giáo trình xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và biển đảo Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

GIÁO TRÌIXIH

XHY DƯNG. BflO VE CHÚ QUYẼN LHNH ĨHŨ,

BIÊN GIÓI QUỐC GIO VÀ BIẾN ĐÀO VIÊT NRM _

(DÙNG CHO ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHỒNG VÀ AN NINH)

I NGUYÊN

HỌC LIỆU

9597

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

___________ Bộ GIÁO DỤC VÁ ĐÀO TẠO___________

ThS. Kiều Hữu Hải ( Chủ biên)

ThS. Hoàng Minh Long, ThS. Nguyễn Quang Lợi, ThS. Trương Đình Qiý

GIÁO TRÌNH

XÂY DỤNG, BẢO VỆ CHỦ QUYỂN LÃNH THỔ,

BIÊN GIỚI QUỐC GIA VÀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

(Dùng cho dào tạo giáo viên, giăng viên giáo dục quốc phòng và an rinh)

(Tái bản lấ n th ứ hai)

Người Hiệu đính: TS. Trần Cõng Trục

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐÀU......................................................................................................................... 5

Chương 1. HIÉU BIÉT CHUNG VẺ LÃNH THỒ QUỐC GIA VÁ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1.1. Lãnh thồ, biên giới quốc gia........................................................................................... 7

1.2. Lănh thổ, biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.................................... 14

Câu hòi ôn tập ........... ............................................................................................................... 33

Chương 2. QUAN ĐIÉM CỦA ĐÁNG, NHÀ NƯỚC TA VÊ XÂY DỰNG VÀ BÁO VỆ CHỦ

QUYÊN LÃNH THỒ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

2.1. Một số kinh nghiệm bảo vệ lảnh thổ, biẽn giới quốc gia của ông cha ta........................ 34

2.2. Quan điểm, nội dung và giải pháp cúa Đảng, Nhá nước ta về xây dựng vá bào vệ

lãnh thồ, biên giới quốc g ia ............................................................................................ 36

Câu hói õn tập ........................................................................................................................... 46

Chựơng 3. QUY CHÉ PHÁP LÝ VÊ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

3.1 Một số vắn đề cơ bản cúa pháp luật quốc tế về biẻn giới quốc gia............................. 47

3.2 Quy chế pháp lý vè biẻn giới quốc gia trẽn đất liền nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam 48

3.3. Quy chế pháp lý về bíèn giới quốc gia trẽn bién nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam 63

Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................................... 72

Chương 4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BÀO VỆ BIẺN GIỚI QUỐC GIA

4 1 Một số đặc điểm về biên giới......................................................................................... 73

4 2. Quan điểm của Đàng ta vè biẽn giới và quàn lý, báo vệ biên giới quốc g ia ................. 75

4 3 Nguyên tắc, nội dung, hình thức quản lý, bảo vệ biên giới.......................................... 77

4 4. Đấu tranh phòng chống phản động ờ khu vực biên giới............................................... 83

Càu hói òn tập ........................................................................................................................... 89

Chương 5. NỘI DUNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BÁO VỆ BIÊN, ĐẢO TRONG THỜI

KỲ MỚI

5.1 Biển Đông và vùng biển, đảo nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam................... 90

5.2. Nội dung báo vệ biên, đảo trong thời kỳ mới................................................................. 125

5.3. Một số giải pháp tăng cường bảo vệ biển, đảo trong thời kỳ mới................................ 140

Câu hòi ôn tập ........................................................................................................................... 154

TÀI LIẸU THAM KHÁO............................................................................................................. 155

L ờ in ó ib ầ u

Lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đẻ hệ trọng liên quan trực tiếp đến chủ quyền

của mỗi quốc gia, dân tộc; được quy định cụ thể trong Hiến chương Liên hợp quốc và

các văn bàn luật pháp quốc tế, đồng thời nó cũng trở thành một trong những nguyên tắc

quan trọng hàng đầu trong quan hệ quốc tẻ. Lịch sứ dựng nước và giữ nước của dân tộc

Việt Nam luôn khắng định việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ, biên giới quốc gia là nhiệm vụ

trọng yếu cùa đất nước. Vì vậy, hiện nay việc xây dựng và bảo vệ lãnh thổ, biên giới

quốc gia là nhiệm vụ của toàn Đảng, loàn dân, toàn quân, của tất cả các cắp, các

ngành, các đoàn thể và hệ thống chinh trị - xã hội.

Giáo trình đề cập đến những vấn đề cơ bàn vể lãnh thổ, biên giới quốc gia; quan

điểm của Đảng, Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ lãnh thổ, biên giới quốc gia; quy

chế pháp lý; công tác quản lỷ, báo vệ biên giới quốc gia. Một số giải pháp tăng cường

bảo vệ biển, đảo Việt Nam trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó xây dựng ỷ thức, trách

nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giữ gin, phát triển tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã

hội Việt Nam.

Giáo trinh dùng cho đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an

ninh trong các cơ sở giáo dục đại học.

Mặc dù, tập thể tác giả đã rất cố gắng trong việc biên soạn, song chắc chắn giáo

trinh vẫn còn những thiếu sót nhất định. Tập thể tác giả rắt mong nhận được những ỷ

kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà giáo cùng đông đảo bạn đọc.

Xin trân trọng cảm ơn!

Chương 1

HIÉU BIẾT CHUNG VÊ LÃNH THÒ QUỎC GIA VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1.1. LÃNH THÓ QUỐC GIA, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1.1.1. Lãnh thổ quốc gia

a) Khái niệm

Lãnh Ihố quốc gia, là phạm vi không gian được giới hạn bời biên giới quốc gia, thuộc

chú quyền hoàn toàn và đầy đù cùa một quốc gia, trong đó quốc gia có quyền định ra một

chê độ pháp lý cho việc quản lý, bào vệ các quyền và lợi ích cùa quốc gia trong phạm vi lânh

thồ dó.

Lãnh thổ thuộc chù quyền quốc gia bao gồm: Vùng đất (kề cà các đảo và quần đào), vùng

biên ( nội thủy và lãnh hải) và vùng trời. Theo luật pháp quốc tế và các điều ước quốc tế, lãnh thổ

quốc gia còn bao gồm phần lãnh thồ quốc gia đặc biệt như: vùng tiếp giáp lãnh hài, vùng đặc

quyền về kinh tế và thềm lục địa thuộc quyền chú quyền và quyền tài phán quốc gia, đại sứ quán,

lãnh sự quán, tàu thuyền nhà nước, tàu thuyền quân sự... Chủ quyền đối với lãnh thổ quốc gia là

tuyệt đối và bất khá xâm phạm. Riêng đối với lãnh thồ đặc biệt, các quốc gia sở hữu thực hiện các

quyền và lợi ích cùa mình, nhưng phải tuân thù luật pháp cùa nước sở tại và luật pháp quốc tế cũng

như các điều ước quốc tế liên quan đă ký kết và các quy chế chung được áp dụng đối với lãnh thố

đặc biệt.

h) Vị trí, tầm quan trọng của lảnh thổ quốc gia

Lãnh thổ quốc gia là một trong ba yếu tố cơ bàn hợp thành quốc gia bao gồm: Lãnh thổ,

Dân cư, Nhà nước. Nó gấn liền với lợi ích về chinh trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh

của mỗi quốc gia. Do đó, lãnh thổ quốc gia là cơ sớ, nền tảng vật chất cho mỗi quốc gia tồn

tại và phát triển trong phạm vi lãnh thố của mình. Đồng thời, lãnh thổ quốc gia còn liên quan

với các quốc gia khác, trước hết là các quốc gia láng giềng hoặc các quốc gia trong khu vực.

Lành thổ quốc gia là điều kiện vật chất, là môi trường sống, sinh tồn và phát triển của

mỗi quôc gia, dân tộc; không có lãnh thố thì không có quốc gia đúng nghĩa cùa nó.

Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia đã trở thành vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, dân tộc.

c) Thành phần cùa lãnh thổ quốc gia

Lãnh thồ quốc gia bao gồm ba bộ phận cấu thành là: Vùng đất, vùng nước và vùng trời.

Ngoài ra, còn có các bộ phận lãnh thồ quốc gia khác gọi là lãnh thổ quốc gia đặc biệt (bổ sung).

- Vùng đất lãnh thổ quốc gia:

Vùng đất thuộc lãnh thổ quốc gia bao gồm toàn bộ đất liền, các hài đào và tầng ngầm

dưới lòng đất; giới hạn dộ sâu cùa tầng đất ngầm được tính từ bề mặt cùa quả đất đến tâm

quả đất.

Quốc gia có toàn quyền sứ dụng toàn bộ vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia của mình. Chù

quyền này được đảm bảo và điều chinh bằng hệ thống pháp luật; Nhà nước quy định các vùng và

chế độ pháp lý cùa từng vùnậ, có toàn quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, cũng

như định ra các quy chế bảo vệ các tài nguyên đó.

- Vùng nước thuộc lãnh thổ quốc gia:

Là sông ngòi, ao, hồ, kênh, rạch, biền nội địa, vùng nước nội địa, nội thủy, lãnh hài...

thuộc chủ quyền quốc gia. Theo luật pháp quốc tế, vùng nước trong khái niệm lãnh thồ quốc

gia bao gồm: Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, nội thủy, càng biển, cửa sông cháy ra

biển, nước ờ vịnh tự nhiên, vùng nước lịch sứ và vịnh lịch sử, lãnh hài.

+ Vùng nước nội địa gồm: Toàn bộ phần nước các sông ngòi, ao, hồ, kênh, rạch (kể cả tự

nhiên và nhân tạo) nam trong vùng đất hoặc biền nội địa.

+ Vùng nước biên giới gồm: Nước ờ các sông, ngòi, ao, hồ, kênh, rạch, biền nội địa có

đường biên giới đi qua. về bản chất thì vùng này cũng là vùng nước nội địa nhung do vị trí

đặc biệt cùa chúng mà việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nó phải được các nhà nước có chung

đường biên giới thóa thuận ký kết, đàm bào tôn trọng lợi ich cùa hai bên.

Ví dụ: Sông Hồng đoạn chảy qua tình Lào Cai Việt Nam và tinh Vân Nam Trung Quốc.

+ Nội thủy là vùng nước biển có chiều rộng giới hạn bởi một bên là đường cơ sờ và một

bên là bờ biền. Vùng nước này có nhiều bộ phận như: Cảng biền, cứa sông chảy ra biền, nước

ờ vịnh tự nhiên.

+ Vùng nước lịch sử là vùng nước thuộc các biển, vịnh, vùng neo đậu tàu, eo biển, cứa

sông hoặc giữa các đảo có cấu tạo địa lý đặc biệt, ăn sâu vào đất liền; là một bộ phận gắn liền

với lục địa, có ý nghĩa đặc biệt chiến lược về an ninh quốc gia, về kinh tế mà nước ven biền

đã chiếm hữu, sử dụng, khai thác từ lâu đời, không bị các nước khác ngăn cản, phản đối.

+ Vịnh lịch sừ là những vịnh mà nhà nước đó đã sừ dụng, khai thác từ lâu đời, có chú

quyền đầy đủ, toàn vẹn và tuyệt đối.

+ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng nhất định nằm phía ngoài đường cơ sở cùa quốc

gia ven biền, tiếp liền với vùng nước nội thùy (hoặc vùng nước quẩn đảo đối với các quốc gia

quần đào) chiều rộng của lãnh hài do từng quốc gia quy định. Theo Công ước Luật Biển quốc

tế 1982, bề rộng cùa lãnh hái không dược quá 12 hài lý tính từ đường cơ sò.

- Vùng trời lãnh thồ quốc gia:

Trong hiệp định quốc tế về đi lại trên không ký ngày 13/10/1929 ở Paris (Pháp) đã quy

định: "Các nước ký kết công nhận ràng mỗi nước có chủ quyền hoàn toàn và đặc biệt đối với

không phận thuộc phạm vi lãnh thổ cùa mình", từ đó vấn đề chù quyền đối với vùng trời lãnh

thồ quốc gia đã trở thành một phạm trù pháp lý quốc tế. Vùng trời là một bộ phận gắn liền với

vùng đất, vùng nước cùa lãnh thổ quốc gia, nó có ý nghĩa về an ninh, quốc phòng cho mỗi quốc

gia. Pháp luật các nước quy định độ cao cùa vùng trời rất khác nhau, một số nước đã lấy độ cao

cùa quỹ đạo nơi hiện đang có vệ tinh nhân tạo hoạt động; một số nước lấy đến hết độ cao của

bầu khí quyển, còn một so nước khác không quy định cụ thể độ cao của vùng trời.

Luật pháp quốc tế chưa có quy định cụ thề về giới hạn vùng trời lãnh thồ quốc gia.

Như vậy, vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt cùa quốc gia, phương tiện bay

cùa nước ngoài chi được phép bay vào hoặc bay qua khi được nước chủ nhà cho phép.

Ngoài ba thành phần cơ bản trên, lành thồ quốc gia còn có một thành phần nữa đó là lãnh

thổ quốc gia đặc biệt được hình thành trong quá trinh phát triển cùa các thành phần lãnh thô

quốc gia và sự phát triển của quan hệ quốc tế bao gồm:

+ Trụ sờ làm việc và nơi ờ cùa cơ quan đại diện ngoại giao, phương tiện giao thông (ô tô,

tàu biến, máy bay) cùa một nước dược phép hoạt động hoặc neo đậu tại sân ga, bến cảng nước

sờ tại; tàu biển, phương tiện bay mang quốc kỷ đi trên vùng biển, vùng trời quôc tế; dây cáp,

ống dẫn ngầm nẳm trên lãnh thồ một nước khác hoặc nằm ngoài lãnh thổ cùa bất cứ một nước

nào; lãnh thô cho mượn hay nhượng lại có thời hạn. Lãnh thô quốc gia đặc biệt được hưởng

quyền bất khá xâm phạm nhung phái phục tùng luật pháp nước sớ tại và luật pháp quốc tế.

+ Sông quốc tế là dòng chảy qua lãnh thô nhiều nước, tàu có thê đi lại được, mờ ra cho tàu

buôn một số nước đi lại theo một hiệp ước, hiệp định giữa các nước đó với nhau. Tính chất chủ

quyền lănh thô trên sông quốc tế thê hiện quyền quán trị cùa nước đó, đông thời quyên tự do đi lại

của các nuúc tham gia ký kết.

+ Kênh dào quốc tế là kênh được đào qua lục địa nối liền các biển của các đại dương và

được mờ ra cho tàu các nước qua lại theo công ước quốc tế. Chù quyền các nước có kênh đào

được đảm bảo băng sự quán trị và thu lệ phí nhưng phái mờ ra cho tàu cùa tất cà các nước qua

lại kể cà tàu quân sự. Trong chiến tranh không được biến kênh đào thành bãi chiến trường và

vẫn được mớ ra cho tàu của các bên tham chiến đi lại.

+ Eo biển quốc tế là dài nước nối liền hai biển cùa hai đại dương hoặc nối liền biền với

đại dương và được mở ra cho tàu các nước qua lại theo quy định của công ước quốc tế. Luật

pháp quốc tế xác định chù quyền cơ bản cùa quốc gia ờ hai bờ eo biển, nhumg mặt khác cũng

xác định quyền đi lại tự do cùa tàu buôn và tàu quân sự cùa tất cả các nước.

Đối với quốc gia ven biển thì ngoài vùng biền thuộc chù quyền quốc gia còn có các vùng

biển thuộc quyền chù quyền và quyền tài phán quốc gia: Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc

quyền kinh tế, thềm lục địa.

d) Chủ quyền, quyền chú quyèn và quyền tài phán quốc gia

- Chủ quyền quốc gia bao gồm 2 nội dung'. Quyền tối cao cùa quốc gia trong phạm vi

lãnh thổ cùa mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi lãnh

thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mọi vấn đề chính

trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cùa quốc gia phải do quốc gia đó quyết định, các quốc gia khác

cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can thiệp, mọi tồ chức, cá nhân cư trú trên lãnh

thồ quốc gia đó phải tuân theo pháp luật quốc gia nếu điều ước quốc tế mà quốc gia đó ký kết

hoặc tham gia không có quy định khác. Chù quyền quốc gia trên biển cũng bao hàm những

nội dung trên.

- Quyền chủ quyền là quyền riêng biệt cùa quốc gia được thực hiện trong phạm vi vùng

đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Đây là quyền có nguồn gốc chù quyền, mang tính chất chù

quyền. Quốc gia ven biển thực hiện quyền chù quyền của mình trong việc thăm dò, khai thác,

bào vệ, quàn lý tái nguyên, bảo vệ môi trường và các hoạt động khác theo quy định của Luật

Biển quốc tế.

- Quyền tài phán là kết quá của chù quyền và quyền chủ quyền có tác dụng bổ trợ tạo ra

môi trường để thực thi chù quyền và quyền chủ quyền. (Quyền tài phán gắn bó chặt chẽ với

lãnh thố quốc gia. Tuy vậy, quyền tài phán cũng có thể thực thi ớ nơi mà quốc gia đó không

có chủ quyền. Quyền tài phán nói một cách cụ thể là thẩm quyền ra các quyết định, quy phạm,

thẩm quyền giám sát việc thực hiện; thẩm quyền xét xử cùa Tòa án đối với một lĩnh vực

cụ thể.

1.1.2. Bicn giói quốc gia

a) Khái niệm

Biên giới quốc gia là hàng rào pháp lý xác định giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng trời

và lòng đất thuộc chù quyền quốc gia; là nơi phân chia chù quyền của một quốc gia nảy với

một quốc gia khác hoặc với các vùng biến thuộc quyền chù quyền và quyền tài phán cùa quốc

gia đó.

Đường biên giới quốc gia phải là đường cụ thể được vạch ra rõ ràng trên mặt đất, mặl

nước, được đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống cột mốc và các dấu hiệu khác, được vẽ

trên các bản đồ và ghi trong các hiệp ước, hiệp định, nghị định biên giới. Biên giới quốc gia

về thực chất là sự liên kết của nhiều mặt để tạo nên một hinh khối, trong đó chứa đựng một

vùng đất, vùng nước, vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia. Các mặt biên giới đó có phương

thẳng đúng đi từ tâm quả đất qua đường biên giới lên không trung bao gồm: Mặt phẳng

(tương úng với đoạn biên giới phẳng), mặt cong (tương ứng với đoạn biên giới cong) và

một mặt cầu (giới hạn độ cao vùng trời lãnh thố quốc gia). Các mặt biên giới này chi là

những mặt tưởng tượng được suy ra từ đường biên giới, do vậy giữa hai khái niệm biên giới

quốc gia và đường biên giới quốc gia là một bộ phận của biên giới quốc gia. Nhưng nếu xét

về mặt cơ sờ (điều kiện) để hình thành biên giới quốc gia thì đường biên giới quốc gia

quyết định trực tiếp đến việc xác lập biên giới quốc gia.

b) S ụ hình thành biên giới quốc gia

- Khi các quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời, giữa các quốc gia còn có nhiều lãnh thố vô chú,

đó là những địa vật tự nhiên như: Rừng núi, sông ngòi, sa mạc, biển cả, phần lãnh thồ vô chủ đó

được gọi là "miền biên giới" hay "miền biên thùy", đây là hinh thức sơ khai đầu tiên của biên

giới quốc gia.

- Bước vào thời đại văn minh, cùng với sự xuất hiện và sự xác lập tinh trạng xã hội có giai

cấp thì nhà nước cũng xuất hiện và biên giới được hình thảnh ngày càng hoàn thiện, ban đầu

thường lấy núi, sông, biển là những vật trờ ngại lớn. Thời kỳ đó, trình độ khoa học kỹ thuật còn

kém, do vậy, lúc đó chi nhằm mục đích phục vụ cho một quốc gia có biên giới tương đối nhỏ hẹp

và có phạm vi hoạt động hạn chế.

Ví dụ: Lịch sử thế giới cổ đại cho thấy từ lưu vực sông Nin, Tigre, Euphzate cho đến lưu

vực sông Án, sông Hồng, sông Hoàng Hà các nhà nước đầu tiên đều xuất hiện và được củng cố

trong những vùng biên giới địa lý nhỏ hẹp, sau đó thì mở rộng phạm vi lãnh thổ quốc gia ra các

phía. Phạm vi lãnh thố đầu tiên cùa những quốc gia có biên giới tương đối nhỏ hẹp đó về sau

được gọi là "miền đất tổ"; "miền đất gốc", "lãnh thổ bản địa", "cương vực thời dựng nước" hoặc

"nôi của nền văn minh dân tộc” của nhãn loại. Sau khi những nhả nước đầu tiên ra đời trên

phạm vi toàn thế giới, đến cuối thời kỳ đầu lịch sử cận đại chi còn miền Bác cực, Nam cực và

vùng biển cà cùa các đại đương là chưa được chù quyền hóa, còn tất cà các lãnh thồ khác đều

trờ thành có chủ, thuộc chú quyền nhà nước.

Lãnh thồ các quốc gia tiếp giáp nhau là dấu hiệu báo trước của việc hình thành các nhà

nước phong kiến, trinh độ kỹ thuật và khà năng quản lý nhà nước ngày càng phát triển, các

quốc gia không ngùng củng cố và mờ rộng lãnh thổ cùa mình, phần lãnh thổ vô chú dần dần

bị thu hẹp lại, lãnh thổ các quốc gia xích lại tiếp giáp nhau dẫn tới đường biên giới xuất hiện.

Một số đường biên giới đầu tiên có thể trùng hợp với ranh giới các làng mạc, thành phố, tinh

lỵ có thể là bức tường thành, là sông, suối, khe sâu, vách đá, đường biên giới lúc đó cũng chi

là để phân chia lãnh thổ trên mặt đất.

Do sự phát triển của xã hội, sự tác động cùa khoa học và công nghệ làm cho lãnh thồ quốc

gia không ngùng được mở rộng ra ngoài biển, lên không trung, tầng đất ngầm dưới mặt đất.

Vì vậy, hình thức dường biên giới không còn phản ánh đầy đủ thực tiễn mới trong lịch sử, hình

Ihức vùng biên giới được xác định để cùng với hinh thức đường biên giới tạo nên khái niệm đầy

dủ về biên giới quốc gia.

c) Các hình thức biên giới quốc gia

Biên giới quốc gia bao gồm: Biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới trong

lòng đất và biên giới trên không.

Biên giới trên đất liền:

Đường biên giới trên đất liền là đường phân chia lãnh thố giữa các quốc gia có chung đường

biên giới, chạy trên phần đất liền, đảo, trên sông, hồ, kênh đào biên giới và biền nội địa.

Đường biên giới này thường là kết quả của việc ký kết các điều ước quốc tế giữa các quốc

gia hoặc là quyết định cùa cơ quan tài phán quốc tế. Trên thực tế còn tồn tại một số trường hợp

biên giới được ấn định trên cơ sớ các điều ước tô nhượng lãnh thổ giữa các quốc gia (trường

hợp Hồng Công, Ma Cao trước đây).

- Biên giới trên biền:

Biên giới trên biển là ranh giới ngoài của lãnh hải của các quốc gia ven biển.

Theo Công ước Luật Biền năm 1982, ranh giới ngoài cùa lãnh hải không vượt quá 12 hải

\ý tinh từ đuờng cơ sở dùng đề tính chiều rộng lãnh hài. Các quốc gia ven biền tự xác định

đường cơ sờ cùa mình phù hợp với Công ước này.

Trong trường hợp hai quốc gia có bờ biển đối diện nhau hoặc kề nhau nhưng khoảng

cách giữa hai hệ thống đường cơ sở cùa hai quốc gia nhó hơn 24 hải lý, các quốc gia sẽ

phài tiến hành đàm phán để hoạch định biên giới trong vùng lănh hải chồng lấn này trong

khi các bên chưa đàm phán hoạch định xong, thì mọi hoạt động của các bên liên quan

không được vượt quá đường trung tuyến, tức là con đường mà các điểm theo đó cách đều

các điểm gần nhất cùa các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cùa mỗi quốc

gia, trừ khi có sự thóa thuận khác giữa các quốc gia này.

- Biên giới trong lòng đất:

Biên giới trong lòng đất là mặt phẳng thẳng đứng, đi theo các đường biên giới trên đất

liền và biên giới trên biển, kéo dài đến tâm của trái đất. Trong thực tiễn quốc le, biên giới này

được các quốc gia mặc nhiên thừa nhận.

- Biên giới trên không:

Biên giới trên không là ranh giới xác định phạm vi vùng trời cùa một quốc gia bao gồm

hai phần khác nhau:

Phần thứ nhất, biên giới bên sườn được xác định dựa trên đường biên giới trên đất liền

và biên giới trên biển, kéo dài "vuông góc" với mặt đất và mặt biển lên không trung với độ

cao xác định (trường hợp nếu có quy định cụ thể về độ cao của vùng trời).

Phần thứ hai, biên giới ờ trên cao để phân định ranh giới giữa vùng trời thuộc quyền cùa

quốc gia và khoảng không vũ trụ phía trên; trong thực tiễn quốc tế, chưa có quy định thống nhất

nào về độ cao của đường biên giới trên không.

(!) Nguyên tắc xác định đường biên giới quốc gia

Theo điều ước quốc tế hình thành các nguyên tác xác định đường biên giới quốc gia như sau:

- Hiệp thương giữa các nước có chung biên giới để hoạch định đường biên giới quốc

gia. Đe thực hiện nguyên tắc này có thề áp dụng một trong ba hình thức sau: Đàm phán trực

tiếp; điều đình hoà giải; lập ban trọng tài.

Trong ba hình thức trên, đàm phán trực tiếp là phương pháp tối ưu nhất được áp dụng rộng

rãi, phố biến để giải quyết vấn đề biên giới giữa các nước.

Trong trường hợp xác định lại đường biên giới thi các nước có chung biên giới cũng phái

hiệp thương giải quyết, không bên nào được tự ý đơn phương tiến hành.

- Nhà nước tự quy định đường biên giới quốc gia trên biển tiếp giáp với biền công dựa

trẽn cơ sờ luật pháp quốc tế.

- Đối với biên giới lòng đất và biên giới quốc gia trên không, các quốc gia thường xác

định bàng việc tuyên bố về chù quyền lãnh thổ của minh mang tính chất nguyên tấc chứ

không tiến hành các giai đoạn xác định như ở biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới

quốc gia trên biển.

- Đường biên giới quốc gia do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất xác định bằng các

đạo luật, tuyên bố cùa nhà nước hoặc thông qua các hiệp định ký kết với các nước có chung

biên giới.

e) Xác lập biên giới quốc gia

- Xác lập biên giới quốc gia là việc hoạch định và cố định biên giới quốc gia; đây là hoạt

động pháp lý có ý nghĩa cao.

- Các giai đoạn cùa quá trình xác lập biên giới quốc gia:

Các giai đoạn của quá trinh xác lập đường biên giới trên đất liền thướng có bốn giai đoạn

đó là: Xác định nguyên tắc xác lập đường biên giới; hoạch định biên giới; phân giới và cắm

mốc quốc giới trên thực địa; quàn lý đường biên giới và bào vệ mốc quốc giới. Đây !à cơ sờ

cho sự ốn định và hợp tác giữa các quốc gia có chung đường biên giới.

+ Thoà thuận xác định nguyên tắc xác lập đường biên giới quốc gia.

Trong giai đoạn này, bước đằu hai quốc gia cần thống nhất các nguyên tác cơ bản đề tiến

hành việc xác lập biên giới. Các nguyên tắc cơ bàn mà các quốc gia xác định thường đề cập đến

hai vấn đê: Hình thức giãi quyết và căn cứ giải quyết.

t- Hoạch định biên giới quôc gia.

Hoạch định biên giới là mô tà hướng đi cùa đường biên giới bang lời văn và thê hiện rõ

hướng đi cùa đường biên giới trên bàn đồ hay sơ dồ kèm theo các thù tục chuyển đường biên

giới đã xác định ra thực địa. Hoạch định biên giới là giai đoạn quyết định có giá trị pháp lý

cao nhât được thề hiện đầy đủ và lả cơ sở đề tiến hành lạm phân giới, cắm mốc.

+ Phân giới và cấm mốc quốc giới trên thực địa.

Phân giới, căm môc trên thực địa là việc chuyên đường biên giới theo hiệp ước hoạch định

ra ngoài thực địa và được cố định đường biên giới bằng hệ thống mốc giới trên thực địa.

Sau khi ký hiệp ước hoạch định biên giới, các quốc gia phài tiến hành phân giới cắm

mốc trên thực địa. Phân giới cấm mốc đóng vai trò quan trọng trong việc xác định đường

biên giới tại thực địa để tạo điều kiện cho các quốc gia cùng nhau hợp tác, bảo vệ, quản lý

và phát triển quan hệ hợp tác láng giềng hữu nghị. Các quốc gia thực hiện đầy đù chú quyền

lãnh thô của mình, khi toàn bộ đường biên giới được xác định chính xác trên thực địa; phân

giới, cam mốc quốc giới trên thực địa có các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc song phương Quá trình giài quyết biên giới giữa hai quốc gia độc lập, có chù

quyền phái do hai quốc gia đó cùng tiến hành, phân giới cám mốc là một giai đoạn quan trọng

cùa quá trình đó, nên phải do hai bên cùng tiến hành. Đề thực hiện nguyên tẳc này, hai bên cần

phải thành lập một tổ chức song phương (Uỷ ban Liên hợp phân giới cắm mốc) đề cùng nhau

tiến hành công việc.

Nguyên tác thống nhai: Đường biên giới là một thề thống nhất, các mốc quốc giới là một

hệ thống - thống nhất, do đó dù tồ chức tiến hành phân giới cắm mốc theo phương pháp nào

(làm đồng loạt hay cuốn chiếu...) thì đều phái thực hiện theo phương pháp và quy cách thống

nhất dưới dự chi đạo trực tiếp cùa Uý ban Liên hợp phân giới cấm mốc.

Nỵuyén lắc khách quan và khoa học: Phải đảm bảo tính chính xác khách quan, khoa học khi

tiến hành phân giới cẮm mốc trên thực tế. Các hoạt động phân giới căm mốc trên thực địa phài

được ghi chép đầy đủ trong các hồ sơ, biên bản, sơ đồ do đại diện cùa hai bên ký kết; bất kỳ một

sứa đổi, điều chinh nào so với biên giới đã hoạch định đều phải có sự thóa thuận rõ ràng và ghi

nhận cùa hai bên.

Nguyên lắc trong việc xây dựng hoặc lựa chọn mốc giới: Mốc giới chính là biểu hiện vật

chất, đánh dấu, ghi nhận đường biên giới đã được hoạch định rõ ràng, thể hiện sự phân định

rạch ròi thẩm quyền cùa từng quốc gia. Thông thường, mốc giới là những vật thể do con

người chế tạo ra và có đặc tính trường tồn. Khi lựa chọn hoặc xây dựng mốc giới, các quốc

gia hữu quan phải căn cứ vào nhiều tiêu chí để mốc giới phát huy hết tính năng, bền vững, dễ

nhận biết.

+ Xác lập biên giới quốc gia trên biển thường được tiến hành theo hai trường hợp sau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!