Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình xã hội học đại cương
PREMIUM
Số trang
170
Kích thước
14.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1010

Giáo trình xã hội học đại cương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

B ộ GIÁ O DỤ C V À ĐÀ O TẠ O

Đ Ạ I HỌ C THÁ I NGUYÊ N

Lê Thanh Liêm

GIÁ O TRÌN H

X ã hộ i họ c

đ ạ i cươn g

NGUYÊN

LIỆU

N H À XUẤ T BẢ N KHO A HỌ C V À K Ỹ THUÂ T

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

B ộ GIÁ O DỤ C V À ĐÀ O TẠ O

Đ Ạ I HỌ C THÁ I NGUYÊ N

Lê Thanh Liêm

GIÁ O TRÌN H

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

• • •

Đ Ạ I HỌC THÁI m ũ VÉN Ị

TRUNG TỈ M HÓC LIF￾N H À XUẤ T BẢ N KHO A HỌ C V À K Ỹ THUẬ T

H À NỘI-201 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

L Ờ I GIỚ I THIỆ U

Xã hộ i học là mô n khoa học còn non trẻ ở nước ta, nhưn g nó đã

đón g gó p đáng kể cho việc hoạch định cá c chính sách phát triển kinh

tế - xã hộ i đất nước. Vì vậy, xã hộ i học đan g được nhà nước ta, xã hộ i

ta quan tâm, nó là một trong những mô n học cơ bản trong chươn g

trình đà o tạo của nhóm ngàn h khoa học xã hộ i - nhân văn ở nhiều

trường đ ạ i học, cao đẳng.

Đ â y là mô n học có tính đặc thù riêng. Giáo trình, tài liệ u tham

khảo phục vụ cho mô n học này chưa nhiều nên việc biên soạn giáo

trình xã hộ i học đ ạ i cươn g của tác gi ả Lê Thanh Liêm là một cố gắng

đán g khích lệ .

Trong quá trình biên soạn, tác gi ả đ ã tận dụng, tham khảo một

số giáo trình đã xuất bản, chọn lọc nhiều tài liệ u trong và ngoài nước

liên quan đ ế n xã hộ i học, đồng thời đã tham khảo những tài liệ u của

cá c ngàn h khoa học xã hộ i có liên quan. Giáo trình đã hàm chứa

những kiế n thức cơ bản của chuyê n ngàn h x ã hộ i học. Những vấn đề

cốt lõi của mô n học đã được tác gi ả trình bầy rõ ràng có tính hệ thống.

M ứ c đ ộ sâu rộng ph ù hợp vớ i yêu cầu giảng dạy của mô n học này

trong nhà trường.

Do vậy, chún g tôi trân trọng giớ i thiệu cuốn giáo trình này vớ i

bạn đọc, vớ i giáo viên, sinh viên trong cá c trường dạy mô n học này.

GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ

PGS.TS. DuoTig Phú c T ý

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

L Ờ I NÓ I Đ Ầ U

Xã hộ i học đ ạ i cuôn g là mộ t mô n học mới được đưa vào chươn g

trình đào tạo ở một số trường đ ạ i học và cao đẳng thuộc nhóm ngàn h

khoa học xã hội, sư phạm, kể cả sư phạm kỹ thuật ở nước ta trong

những năm gần đây. Đâ y là mô n học phải luôn luôn cập nhật những

thay đ ổ i tiến bộ của xã hộ i và o nộ i dung mô n học. Do vậy việc thường

xuyê n bổ sung những vấ n đề , những kiế n thức mớ i ph ù hợp vớ i sự

phát triển khôn g ngừng của x ã hộ i là việc làm cần thiết để phục v ụ cho

việc giảng dạy, học tập của cán bộ và sinh viên ngây một tốt hơn.

Chún g tôi biên soạn giáo trình này chính là vì lý do đó.

Giáo trình được biên soạn dựa trên chươn g trình của B ộ Giá o

dục và Đà o tạo và đề cươn g chi tiế t cũng đã được Hộ i đồng Khoa học

khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đ ạ i học K ỹ thuật công nghiệp thông

qua.

Trong qu á trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và chọn lọc

nhiều giáo trình, nhiều tài liệ u bổ ích đã xuất bản trong nước. Đồ n g

thời chúng tôi cũng mạnh dạn đưa vào giáo trình nhiều thông tin, kiên

thức quý giá mang tính thời sự xã hộ i phù hợp vớ i những biế n đ ổ i tích

cực của nước nhà , ph ù họp vớ i x u thế đào tạo theo hệ thống tín chỉ

hiện nay.

Đ â y là giáo trình đòi h ỏ i phải có kiế n thức tổng hợp bao quát

nhiều mặt của xã hội, phải vận dụng nhiều lý luận và khái niệm của

các khoa học có liên quan nhất là trong hệ thống các khoa học xã hội.

Do vậy tài liệ u này kh ó tránh kh ỏ i những thiếu sót, rất mong các thầy

cô, các sinh viên và những ngư ờ i quan tâm đ ế n mô n học này góp ý, để

lần xuất bản sau được tốt hơn.

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhâ n dịp này. chún g tôi xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo trong

Khoa Sư phạm kỹ thuật Trườ n g Đ ạ i học K ỹ thuật côn g nghiệp. Đặ c

biệt, chúng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Nguyê n

V ă n Hộ , GS. Đặng Quốc Bảo, PGS.TS. Dươn g Phú c Tý đ ã b ò nhiều

thời gian để sửa chữa, hiệu chinh, đánh giá và khích l ệ cho tác giả khi

viết giáo trình này.

Tác giả

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chương Ì

X Ã HỘ I HỌ C - R A Đ Ờ I V À PHÁ T TRI Ể N

1. X ã hộ i học là gì ?'

Chún g ta biế t rằng, ngư ờ i đưa thuật ngữ " xã hộ i học " vào ngô n

ngữ khoa học là Auguste Comte l ần đ ầ u tiên đư a ra và o năm 1839.

Thuật ngữ này được ghé p hai chữ Societas (xã hội) gốc Latinh và logs

(học thuyết) gốc H y Lạ p có hà m nghĩa là một khoa học nghiên cứu v ề

x ã hội, mặt xã hộ i của x ã hộ i loài ngườ i, v ề sau thuật ngữ nà y được

phổ thông hoa, dùn g rộng rãi trong khoa học, côn g đ ầ u thuộc v ề

Herbert Spencer (ngư ờ i Anh).

Là ngư ờ i theo chủ nghĩa thực chứng, Auguste Comte nhận thấy

cá c khoa học xã hộ i đươn g thời có nhiều hạn chế, nhất là triế t học thời

ấy nặng nề v à tự biện, trừu tượng, khôn g đáp ứng được những đòi h ỏ i

của thực ti ễ n xã hội, khôn g trả lờ i được những vấ n đề cấp thiết mà x ã

h ộ i đặt ra. Ôn g đã sáng tạo ra khoa học mớ i - x ã hộ i học - mộ t khoa

học nghiên cứu dựa trên c ơ sở định tính, vừa trên c ơ sở định lượng đ ố i

f

v ớ i các qu á trình xã hội. Theo đó , xã hộ i được m ô tả nh ư mộ t hệ thôn g

hoàn chỉnh có cấu trúc xá c định (các tập họp, nhóm, tầng lớp, cá c

cộng đồng) được cấu trúc và vậ n hành theo các thiết chế , luôn luôn

vận động, biến đ ổ i và phá t triển có tính quy luật. Ngoà i cá c phươn g

phá p nghiên cứu thôn g thường, theo ông , cần nghiê n cứu bằng

phươn g phá p thực nghiệm xã hội, xem đ ó nh ư là c ơ sờ thực tế của lý

luận xã hộ i học.

1

Nguyễn Sinh Huy - Xã hội học đại cương - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

- 1999.

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

N ố i tiếp Auguste Comte là Emile Durkheim (1858-1879) ngư ờ i

Pháp, Max Weber (1864-1920) và đặc biệt là sự cống hiến cùa Karl

Marx, các tác gi ả từ góc nhìn khác nhau đã phát hiện các khía cạnh

mới, vấn đề mới trong đ ờ i sổng xã hội, làm cho xã hộ i học ngày càng

phát triển và phong phú thêm.

Mặ c dù ngày nay có rất nhiều trường phái x ã hộ i học có quan

đ i ểm nghiên cứu khá c nhau, nghiên cứu từ những thực tiên xã hội

khá c nhau, nhưn g các định nghĩa về xã hộ i học m à h ọ nê u lên có

nhiều đi ểm tươn g đồng, những khái quát lí luận giống nhau.

N ó i mộ t cách khái quát, xã hội học là một khoa học thuộc lĩnh

vực khoa học xã hội, nghiên cứu các tương tác xã hội, đặc biệt, đi sâu

f ì r r

nghiên cứu một cách có hệ thông sự phát triền, câu trúc, môi tương

quan xã hội và hành vi, hoạt động của con người trong các tô chức

nhóm xã hội. M ố i tươn g tác này liên hệ vớ i nền vă n hoa rộng lớn cũng

n h ư toà n bộ cơ cấu xã hội.

Theo các nh à xã hộ i học Liên X ô trước đâ y thì "x ã hộ i học

Macxit - Lêninit là khoa học v ề các qui luật phổ biế n và đặc thù của

sự hoạt động và phá t triển các hình thái kinh tế - xã hội, v ề các cơ chế

hoạt động v à các hình thức biểu hiện của các qui luật đ ó trong hoạt

động của cá c cá nhân, các tập đoàn xã hội, các giai cấp cá c dâ n tộc" .

2. Sự r a đ ò i của xã hộ i học là nh u c ầu khác h qua n

Chún g ta đã biết xã hộ i học là khoa học nghiê n cứu mộ t cách có

hệ thống, bằng các phươn g phá p khoa học, đã ra đ ờ i muộ n hơ n so vớ i

các khoa học khá c nhưn g đã nhanh chón g phá t triển, trở thàn h một

khoa học phá t triên và có phạm v i ứng dụng kh á rộng rãi khôn g chi

trong khoa học mà cả trong đời sống xã hội. Có được sự phá t triển

nhanh chón g nh ư vậy là do "Xã hội học ra đời do yêu cầu cùa bàn

thân sự vận động xã hội, đặc biệt là trong bổi cảnh có nhiều biến

động hoặc xung đột xã hội".

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngay từ thời cổ đ ạ i, những vấn đề lớn của c á nhâ n và xã hội đã

thu hút sự quan tâm chú ý của nhà tư tưởng trong nhiều giai đoạn lịch

sử khá c nhau (nhất là trong xã hội Hy Lạp, La M ã cổ đại). Nhiề u tư

tưởng của cá c nh à khoa học, đặc biệt là cá c nh à triế t học, chính trị học

đã ra đ ờ i và ảnh hưởng khá sâu sắc đ ế n sự phá t triển , sự vận động của

xã hội. Tuy vậy cá c m ô hình xã hội, các ý tưởng v ĩ đ ạ i về con ngườ i,

về xã hộ i chỉ được xây dựng trên những gi ả định, những d ự đoán trừu

tượng, chư a giả i thích được cơ cấu và sự vận hàn h của xã hội trên cơ

sở khoa học.

T ừ t h ế kỉ XVII I trở đi ở Tây  u đã c ó những bước phát triển

m ớ i trong đ ờ i sống x ã hội, trong sự phát triển của khoa học kĩ thuật,

trong khoa học tự nhiên. Tấ t cả những sự phá t triể n trên đây đã gây ra

sự phá t triể n trong đ ờ i sống kinh tế, chính trị v à x ã hội, làm thay đ ổ i

rất mạn h m ẽ l ố i sổng, nghề nghiệp, đ ờ i sống của x ã hộ i đặc biệt là ở

nôn g thô n theo hướ n g côn g nghiệp hoa, đ ô thị hoa. Tấ t cả đ ề u tác

động mạnh m ẽ đ ế n các khuô n mẫu xã hộ i cổ truyền, tạo nên sự di

chuyển x ã hộ i mạnh mẽ và phức tạp từ nôn g thô n ra thành thị, làm

xuất hiệ n hiệ n tượng bùn g nổ dân số ở đô thị, làm xuất hiệ n nạn nghèo

đói, thất nghiệp...

N h u cầu xuất hiện khoa học nghiên cứu v ề đ ờ i sống xã hộ i ngày

càn g mạn h m ẽ , trong xã hộ i bối cảnh như trên, x ã hộ i học vớ i tư cách

là mộ t khoa học riêng biệt đã ra đ ờ i vào nửa sau của thế kỷ XIX . Cá c

n h à x ã hộ i học thế hệ đầu tiên chịu ảnh hư ở n g mạn h bởi l ố i sống

đươn g đ ạ i di ễ n ra quanh họ và những lo ngạ i đ ầ u tiên của họ hướng

vào qu á trình côn g nghiệp hoa. H ọ chủ trươn g vậ n dụng các thành tựu

và cá c phươn g phá p của khoa học tự nhiên để nghiê n cứu, giả i thích

đ ờ i sống x ã hộ i mộ t cách khoa học. Trong x u thế mớ i này, Auguste

Comte vớ i những cổng hiển của mìn h được xem là "nh à sáng lập " ra

xã hộ i học.

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

v ề sau, xã hội học tiếp tục phát triển nhưn g cũng trải qua nhiêu

bước thăng trầm soim dần dần đã xâm nhập vào các trường đạ i học

tổng hợp ở Pháp và Đức. trờ thành một mô n học quan trọng trong

nhiều trường đạ i học lòn trên thế giới.

Cá c côn g trình nghiên cứu xã hộ i học đầu tiên đã ra đ ờ i ờ Pháp.

ở Đức vào giai đoạn cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ X X vớ i những tác giả

n ổ i tiếng như Emile Durkheim (Pháp), Max Weber (Đứ c)...Tu y nhiên

xét mộ t cách khách quan, cho đến nay vẫn còn rất nhiều các h tiêp cận

khá c nhau trong từng trường phái x ã hộ i học, do đ ó ngay trong các hệ

thống khái niệm, các gi ả định, các hướ n g phá t triển lí thuyết cũng

khá c nhau. Vì thế , cùn g là tác phẩm xã hộ i học nhưn g m ỗ i hướ n g tìm

tòi, ngoà i những đi ều giống nhau, thống nhất, vẫn biể u l ộ sự khá c biệt,

đôi kh i rất xa nhau v ề quan đi ể m, về lí thuyết m à chún g ta khi học tập,

nghiê n cứu cũng cần biết rõ xu thế phá t triển đa dạng này.

3. Đi ề u kiệ n v à tiề n đ ề đ ể xã hộ i học ra đ ò i

\ ị r

3.1. Điêu kiện phát triền kinh tê - xã hội

V à o nửa cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX , nhiều quốc gia ờ Tây

 u nền kinh tế , chính trị có những bước phát triển mạnh m ẽ có tính

chất đ ộ t biến {chù nghĩa tư bản sau 100 năm hình thành (TK XIX) đã

tạo nên một khối lượng sàn phẩm, của cải vật chất khổng lồ tương

đương với tất cà những gì mà con người sáng tạo nên từ khi con

người xuất hiện cho đến khi chù nghĩa tư bàn hình thành). Biế n đôi

mạn h m ẽ trong kinh tế, trong sản xuất đã làm thay đ ổ i mạnh m ẽ mọ i

lĩnh vực hoạt động cùa con ngư ờ i. Lao động công nghiệp, c ơ khí hoa

trong các côn g xưở n g đã thay thế lao động thủ công, làm thay đ ổ i nền

sản xuất nôn g nghiệp cổ truyền. L ố i sống đô thị theo phong các h côn g

nghiệp đ ã đẩy lùi ảnh hường cùa l ố i sống đi ền dã. tản mạn, manh mú n

của nôn g nghiệp, nôim thôn. Cá c tác phong khuô n mẫ u xã hộ i cổ

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

truyền, có tính chất ổn định. quen thuộc, được xem là truyền thống bị

t ấ n công , ph á vỡ từng mảng và bị thay thế dần...Rấ t nhiều nhân tô

mới, hiệ n tượng mới, xã hộ i mớ i đ ã xuất hiện. Hiệ n tượng dân cư tập

trung chen chúc ở đô thị làm nảy sinh các vấn đề về dân số, về môi

trường, v ề bệnh tật và nạn thất nghiệp. Nh u cầu phải nghiên cứu kĩ

càng , nghiêm túc để lí giả i và tìm cách giả i quyết vấn đề trên ngày

càn g trở nê n mạnh m ẽ .

Sự phá t triển mạnh của đ ờ i sống kinh tế xã hộ i đã tạo tiền đề cho

sự khẳng định vị thể , vai trò của cá nhâ n trong đ ờ i sống x ã hội. Ngay

từ thời kì Phục Hưng , quyền con ngư ờ i, vai trò của cá nhâ n đã được

x á c lập v à khẳng định, nhất là việ c đề cao sự tự do của con ngư ờ i. X ã

h ộ i tư bản được hình thành v à củng cố, đi ề u kiệ n và yêu cầu của sự

phá t triể n kinh tế - x ã hộ i kiể u mớ i đã khá c vớ i thời kì Phục Hưng . X ã

h ộ i tư bản đòi h ỏ i sự tự do của con ngư ờ i phải đặ t trong khuô n mẫu,

trong thiết chế x ã hộ i và tuân thủ phá p luật. Nh u cầu nghiên cứu v ề

vai trò của cá nhâ n trong các tương quan xã hội đặt ra cho xã hội học

những vấn đề cụ thể, bức thiết.

Hom thế nữa và o thời kì này, so vớ i giai đo ạ n trước, sự giao lưu

quốc tế, quan hệ thươn g mại, quan hệ thực dân đã tạo ra cơ hội, tiề n

đề tiếp xúc , làm ăn vớ i nhiều xã hội, nhiều nền vă n hoa, nhiều l ố i sống

r ì r r \

khá c lạ . H ọ bát đâu quan sát, so sánh, đôi chiêu v à nhận ra răng x ã hộ i

T â y  u có nhiều đặc đi ểm khá c xa so vớ i xã hộ i châu Á, châu úc ,

châ u M ĩ, châu Phi v ề kinh tế, các quan hệ chính trị, xã hộ i cá nhâ n

trong đ ờ i sổng xã hội. T ừ những tiề n đề kinh tế xã hộ i và sự phá t triển

xã hộ i kể trên đã đặ t ra yêu cầu phải nhanh chón g nghiên cứu, phá t

hiệ n tìm kiế m các quy luật, x u thế phá t triể n của xã hộ i và con ngư ờ i,

định hướ n g cho sự phá t triển xã hộ i tươn g lai. Khôn g thể nghiên cứu

v ấ n đ ề trên chỉ trong phạm v i của triế t học, kinh tế học, dân tộc học,

l i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

văn hoa học và cũng khòm: chi bàng lòng với các lí thuyết sẵn có, tai

cả tạo ra tiền đề cho sự xuất hiện một lí thuyết, một khoa học mới

nghiên cứu về sự vậ n độnu. phát triển của đời sống xã hộ i đ ó là xã hội

học mà chún g ta đan g nghiên cứu.

3.2 Nhũng tiền đề về tư tưởng, lí tuân khoa học

Xã hội học cũng nhu bất kì một khoa học nào khá c sẽ khôn g thể

nào phát triển nếu chỉ xuất phát, căn cứ từ các nhu cầu thực ti ễn mà

thiếu những tiền đề lí thuyết, cơ sở khoa học nhất định.

K h i đi sâu nghiên cứu mặt xã hộ i trong đ ờ i sổng con ngườ i -

một thực tế sinh động và rất phức tạp, xã hộ i học phải dưa trên cơ sờ lí

thuyết phong phú, làm "côn g cụ" cho quá trình nghiên cứu sáng tạo.

Dựa vào và k ể thừa nhiều thành tựu của các khoa học khá c khi

xác lập xã hộ i học, Aguste Comte đã cổ gắng làm rõ, phâ n biệt đ ố i

tượng, phươn g phá p nghiê n cứu, hình thành nộ i dung và cấu trúc của

xã hội học với tư cách là mộ t khoa học riêng biệt so vớ i các khoa học

khá c trong hệ thống cá c khoa học xã hội.

Trong quá trình nghiên cứu, xã hộ i học cũng đ ã tiếp thu và vận

dụng có kết quả, nhất là về phươn g phá p nghiên cứu của khoa học tự

nhiên, các khoa học v ề con ngư ờ i, kể cả phươn g phá p của khoa học kĩ

thuật. Nh ờ vậy chất lượng nghiên cứu ngày càn g cao, càn g có độ tin

cậy. Trong các phươn g phá p ấy phươn g phá p nghiên cứu theo cấu trúc

- hệ thống v ố n có trong cá c khoa học tự nhiên, trong khoa học kĩ thuật

(nghiên cứu về vật chất) đã được m ô phỏng, chọn lọc, áp dụng vào

việc nghiên cứu xã hộ i và tươn g quan giữa các c á nhâ n vớ i đời sống

xã hội. Ví như sự xuất hiện của thuyết tiến hoa trong sinh vật học đã

cung cấp các quan đi ểm phươn g phá p luận trong nghiên cứu xã hội

học. Cá c nhà xã hộ i học lớ n nh ư Auguste Comte, Karl Marx trong các

công trình nghiê n cứu về xã hộ i học đ ề u có quan đi ểm xem xã hội

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

cũng nh ư sinh vật có qu á trình hình thành, vận động và phá t triển . Cò n

Emile Durkheim trong tá c ph ẩm nổi tiếng "Cá c quy tắc của phươn g

phá p xã hộ i học", càn g c ó quan đi ểm nhất quán, xem x ã hộ i cũng nh ư

một cơ thể sống, c ó cấu trúc và vận hành theo quy luật nhất định, v à

nếu có thể nghiê n cứu được c ơ thể của sinh vật thì chún g ta cũng hoà n

toàn có thể nghiê n cứu, phâ n tích, tìm hiểu được cơ cấu v à vậ n hàn h

của xã hộ i d ù đ ó là mộ t cấu trúc hết sức phức tạp.

Trong rất nhiều côn g trình nghiên cứu xã hộ i học từ trước tớ i

nay, ngư ờ i ta đã áp dụng nhiều phươn g pháp nghiên cứu của cá c khoa

học khá c nhau (nh ư cá c phươn g pháp toán học, cá c phươn g phá p

nghiên cứu lịch sử, nghiê n cứu triết học...), đặc biệt là cá c phươn g

phá p định lượng trong cá c khoa học tự nhiên vào việc tìm hiểu , đ o

đạc, lượng giá cá c vấ n đ ề x ã hội, tăng thêm độ chính xác , tườ n g minh,

tính khoa học trong nghiê n cứu xã hộ i học. Ngà y nay x ã hộ i học ngà y

càn g cố gắng nân g cao tính chất khoa học của mình thông qua việ c thu

thập số liệu , thực hàn h quan sát, phân tích cứ liệu , xử lí thôn g tin , m ô

tả biểu di ễn tổng quá t v à việ c áp dụng những phươn g pháp , kĩ thuật,

thủ thuật nghiên cứu của nhiề u khoa học có liên quan.

N h ờ các tiề n đ ề lí thuyết phong phú, vững chắc vớ i qu á trình

nghiên cứu bám sát thực tế đ ờ i sống, trong các công trình nghiê n cứu

xã hộ i học đã thực sự tô n trọng, đ ảm bảo các đi ều kiệ n sau đây :

- Dựa trên các bằng chứng tự nhiên, có đủ điều kiện có thể thẩm

tra, đánh giá được đ ộ chính xác (nhất là trong điều tra, khảo sát khoa

học).

- Thực ti ễ n x ã hộ i luôn luôn vận động, biến đ ổ i v à phá t triển , do

đó trong qu á trình nghiê n cứu khôn g nên tuyệt đ ố i hoa, xem xé t vấ n

đề vớ i thái đ ộ cực đoan ; chỉ chấp nhận sự thật khoa học sau kh i đã lật

đi lật lại, nghiên cứu vấ n đ ề vớ i nhiều phươn g pháp, kiể m chứng thử

nghiệm vớ i nhiều th ử nghiệm khá c nhau.

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!