Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình xã hội học
PREMIUM
Số trang
293
Kích thước
28.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1901

Giáo trình xã hội học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯ Ò N G Đ Ạ I HỌ C KIN H TẾ QUỐ C DÂ N

BỘ MỒN TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC

Chủ biên: Th.s Lương Văn úc

GIÁ O TRÌN H

XÃ HỘI HỌC

• •

: 1

GUYẺN

: LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TRƯ Ờ N G Đ Ạ I HỌ C KINH TẾ QUỐ C DÂ N

B ộ MÔ N TÂ M L Ý - X Ã HỘ I HỌ C

C h ủ biên : ThS. Lươn g Vã n ú c

GIẢ O TRÌN H

X Ã HỘ I HỌ C

N H A XƯẢ T

DậiHọcraố#G L )

B Ầ N Đ Ạ I Họ c KỉisỉH T Ế QUỐ C DÂ N

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

L Ờ I GIỚ I THIỆ U

Xã hộ i học là mô n khoa học độc "lập trong h ệ thống cá c mô n

khoa học xã hội. Ở Việ t Nam, mặc d ù chuyê n ngàn h xã hộ i học

còn khá non trẻ nhưng trong những thập k ỷ qua, những nghiê n

cứu xã hộ i học đã gó p phần đán g kể vào việc đà o tạo nguồn

nhân lực, và o việc hoạch định nhữpg chính sách phát triển kin h

t ế - xã hộ i của đấ t nước. Mô n xã hộ i học khôn g chỉ được nghiê n

cứu và giảng dạy tạ i nhiều trường đ ạ i học và cao đẳng trong cả

nước, đặc biệ t là ở cá c trường thuộc khố i khoa học xã hộ i và

nhân vãn, kin h t ế - tài chính... mà c ò n được sự quan tâm của

nhiều nhà lãnh đạo, của cá c nhà quản lí kinh t ế - xã hội, của

những ngư ờ i hoạt động trong cá c lĩnh vực đoà n thể : côn g đoàn ,

thanh niên, phụ nữ. Côn g cuộc đ ổ i mớ i, sự nghiệp đ ẩ y mạn h

công nghiệp hoa và hiện đ ạ i hoa đất nước đan g đặ t ra nhiều vấn

đề xã hộ i phức tạp, đòi h ỏ i phải c ó những nhận thức cao và các h

gi ả i quyết hữu hiệu, trong đó , khôn g thể thiếu những tri thức x ã

h ộ i học.

Đ ạ i học Kin h t ế Quốc dân là một trong những trường thuộc

khố i kinh t ế - tài chín h đã sớm đưa mô n xã hộ i học vào gi ảng

dạy. Nă m 2002, Bộ mô n Tâm Lý - Xã Hộ i Học đ ã xuâ t bản

cuốn Giáo trình Xã hội học và tài liệ u đ ó đã gó p phần khôn g nh ỏ

vào việc đà o tạo của trường. Tuy nhiên, trước yê u cầu đ ổ i m ớ i

và hộ i nhập quốc tế, bộ mô n đ ã quyết định sửa đ ổ i, bổ sung và

nâng cấp cho cuốn Giáo trình Xã hội học. Đâ y là kế t qu ả nghiê n

cứu, giảng dạy và biên soạn của tập thể cá n b ộ giảng dạy b ộ

môn Xã hộ i học dư ớ i sự chù biên của ThS. Lươn g Vă n ú c - Ch ủ

ihiệ m bộ môn . Cá c tác gi ả tham gia biên soạn:

ThS. Lươn g Vă n ứ c viế t cá c chươn g ì, ni , VU I và I X

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

GVC. Lê Quốc Thụ viế t chương l i

ThS. Nguyễn Thị Bích viết chương V

ThS. Trần Thị Ki m Thanh viết chươn g I V

ThS. Trần Cao Kh ả i viế t chương v u

ThS. Đặng Hổng Sơn viết chương V I

Trong qu á trình biên soạn cuốn giáo trình này , chún g tôi đ ã

sử dụng tài liệ u của giáo trình cũ và c á c tài liệ u tham kh ả o khác .

Bộ mô n đã nhận được sự quan tâm và giúp đ ỡ của nhiề u tập th ể

và cá nhân trong cũng như ngoài trường. Xi n trân trọng c ảm ơn

tất cả cá c đổng chí đã tận tâm giúp đ ỡ bộ mô n hoà n thiệ n giá o

trình này đặc biệt là PGS. TS. Nguy ễ n Cao Thư ờ n g và TS

Nguyễn T h ế Phán là những người c ó côn g lao lớn irong cá c

cuốn giáo trình cũ.

Giá o trình này là tài liệ u chính thức cho việc gi ả n g dạy và

học tập của sinh viên các hệ : chính quy, văn bằng hai, tạ i chức

và đà o tạo từ xa thuộc trường Đ ạ i học Kin h t ế Quốc dân .

Rất mong nhận được ý kiế n đón g góp , trao đ ổ i đ ể cuố n giáo

trình này ngày càng hoàn thiện hem.

Bộ MÔN TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

M Ụ C L Ụ C

L ờ i gi ớ i thiệ u 3

Chương ì. TỔNG QUAN VỂ XÃ HỘI HỌC li

ỉ. Khá i quá t chun g v ề x ã hộ i học l i

1. Khá i quá t chung v ề xã hộ i 11

2. Lị ch sử phá t triể n của x ã hộ i học 14

3. Mộ t số lí thuyế t x ã hộ i học 18

l i . Đ ố i tư ợ n g nghiê n cứu của x ả hộ i học 25

1. Đ ố i tượng nghiê n cứu của xã hộ i học 25

2. Cá c phạm trù c ơ bản của xã hộ i học: 27

H I . Chứ c năn g v à nhiệ m v ụ của x ã hộ i họ c 29

Ì. Chức năn g của xã hộ i học 29

2. Nhiệ m v ụ của x ã hộ i học 31

I V . Phạ m vỉ củ a x ã hộ i học v à mố i qua n h ệ giữa x ã

h ộ i họ c v ớ i mộ t s ố mô n học khá c 32

Ì. Phạm v i của x ã hộ i học 32

2. Mố i quan Ịìệ giữa xã hộ i học v ớ i mộ t số mô n khoa

học x ã hộ i khá c 33

Chươn g li . C ơ CÂ U X Ã HỘ I 37

ì. Khá i niệ m c ơ c ấ u x ã hộ i 37

1. Mộ t số l ý thuyế t v ề c ơ cấu x ã hộ i 37

2. Khá i niệ m c ơ cấu x ã hộ i 44

l i . Cá c phâ n h ệ c ơ c ấ u x ã hộ i c ơ b ả n 48

Ì. Cơ cấu x ã hộ i - giai cấp 49

2. Cơ cấu x ã hộ i - dâ n tộc 51

3. Cơ cấu x ã hộ i - dâ n số 53

4. Cơ cấu x ã hộ i - gi ớ i tính 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Cơ cấu xã hội - lãnh th ổ

5 8

6. Cơ cấu xã hội - học vấn, nghề nghiệp 59

H ỉ . Bấ t bìn h đ ả n g và phâ n tần g x ã hộ i 6 1

Ì. Bất bình đẳng xã hộ i

6 1

2. Phân tầng xã hộ i • • 6 4

3. Mộ t số ly thuyết về bất bình đẳng và phâ n tầng x ã

hộiZl.r........ . 69

I V . D i đ ộ n g x ã hộ i 73

1. Khá i niệm di động xã hộ i 73

2. Cá c hình thúc di đỏng xã hộ i 74

3. Những y ế u t ố ảíii, n g đ ế n di động xã hộ i 75

Chươn g ra. T Ổ CH Ứ C X Ã nộ i 79

ì. Nhó m x ã hộ i 79

Ì. Khá i niệm nhóm xã hộ i 79

ĩ . Phân loạ i nhóm 81

3. Gia đình là nhóm xã hộ i đặc biệt 82

l i . T ổ chức x ả hộ i '. 87

1. Khá i niệm tổ chức xã hộ i 87

2. Phâ n loạ i tổ chức xã hộ i 89

3. Mộ t số dạng của tổ chức x ã hộ i 92

4. Mộ t số vấn đ ề liên quan đ ế n tổ chức xã hộ i 98

Chươn g IV . THIẾ T C H Ế X Ã HỘ I 105

ỉ, Thiế t c h ẽ x ã hộ i 105

1. Khá i niệm và đặc trưng của thiết c h ế xã hội 105

2. Chức năn g của thiết c h ế x ã hộ i 108

3. Cá c loạ i thiết c h ế xã hộ i 109

l i . D ư luậ n x ã hộ i 112

Ì. Khá i niệm dư luận xã hộ i 112

2. Đ ố i tượng của dư luận xã hộ i 114

3. Chủ thể cùa d ư luận xã hộ i 114

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. D ư luận x ã hộ i và ti n đ ồ n 116

5. Cá c tính chất c ơ bản của d ư luận x ã hộ i 116

6. Sự hìn h thàn h d ư luậ n x ã hộ i 121

7. Cá c chức năn g c ơ bản của d ư luận x ã hộ i 124

Chươn g V . VĂ N HÓ A 129

ì. Khá i niệ m vã n hó a 129

1. Khá i niệ m vă n hó a 129

2. Cá c lý thuyế t văn hoa. 136

3. Cá c quy luậ t phá t triể n văn hoa 140

4. Va i trò của vă n hó a 142

l i . Thàn h phầ n vă n hoa 144

l.Biể u tượng 145

2. Ngô n ng ữ 146

3. Gia trị .7. 147

4. Chuẩn mực x ã hộ i 148

H I . Chứ c năn g củ a vă n hó a 149

1. Chức năn g giá o dục 149

2. Chức năn g nhận thức 151

3. Chức năn g th ẩm m ỹ 151

4. Chức năn g d ự bá o 152

5. Chức năn g gi ả i trí 153

I V . Xâ y d ự n g v à phá t triể n vă n hó a tron g x u t h ế hộ i

nhậ p quố c t ế . 154

Ì. V ấ n đ ề của x u t h ế hộ i nhập quốc t ế hiệ n nay 154

2. Xâ y dựng và phá t triể n văn hó a trong x u t h ế hộ i

nhập quốc t ế 156

V . Xâ y d ự n g n ề n v á n h ó a Việ t Na m tiê n tiế n đ ậ m đ à

b ả n sắc dâ n tộ c 160

1. Giao lưu và hộ i nhập vă n hó a 160

2. Xâ y dựng nề n văn hó a tiên tiến , đ ậ m đ à bản sắc -*

d â n tộc: 161

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Đặc đi ểm của nền văn hóa tiên tiến , đ ậ m đ à bản

sắc dân tộc trong giai đo ạ n Côn g nghiệp hóa , hiệ n

đ ạ i hóa đất nước 163

Chươn g VI . X Ã HỘ I HO A 167

ì. Khá i niệ m x ã hộ i hoa 167

ĩ, Bản chất con người 167

2. Khá i niệm xã hộ i hoa 171

3. Cơ c h ế xã hộ i hoa 173

4. Va i trò của xã hộ i hoa 174

n . Mô i trư ờ n g x ã hộ i hoa 175

1. Gia đ ì n h 175

2. Nh à trường 176

3. Cá c nhó m xã hộ i 178

4. Thôn g ti n đ ạ i chún g 179

n ỉ . Phâ n đo ạ n x ã hộ i hoa 180

1. V ấ n đ ể phâ n đo ạ n xã hộ i hoa 180

2. Cá c giai đo ạ n của qu á trình xã hộ i hoa 181

r v . V ị trí, vị t h ế v à va i t r ò x ã hộ i 184

1. V ị trí xã hộ i 185

2. V Ị t h ế x ã hộ i 186

3. Va i trò x ã hộ i *. 188

Chươn g VII . Đ Ờ I SỐN G X Ã HỘ I 191

ì. Khá i niệ m đ ờ i sống x ã hộ i 191

1. Khá i niệm đ ờ i sống xã hộ i 191

2. Những chỉ tiêu đán h giá đ ờ i sống x ã hộ i 195

n . Cá c y ế u t ố của đ ò i sống x ã hộ i 196

i . Phá t triể n kinh t ế xã hộ i 196

2. Giá o dục và đà o tạo 200

3. Sức khỏe và y t ế xã hộ i 205

4. Bảo trợ và bảo hiểm xã hộ i 207

I

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Mô i trường sinh thái 208

6. Dâ n số và đ ô thị hóa 211

7. Lố i sống - Trà o lun -Thị hiếu 214

8. Hàn h v i lệch chuẩn 218

Chươn g VUI . s ự BIÊ N Đ ổ i X Ã HỘ I V À TÍN H HIỆ N

Đ Ạ I '. 225

ỉ. Khá i quá t chun g v ề sự biế n đ ổ i x ã hộ i v à tín h hiệ n

đ ạ i .7. .'. '. 225

1. Khá i niệm biế n đ ổ i xã hộ i 225

2. Tín h hiệ n đ ạ i 229

l i . Cá c qua n đi ể m v ề biế n đ ổ i x ã hộ i v à tín h hiệ n đ ại.. . 235

1. Thuyế t đ ấ u tranh giai cấp của Karl Mar x 235

2. Thuyế t duy lý hó a xã hộ i của Ma x Weber 236

3. Thuyế t chức năn g xã hộ i của Talcott Parsons 237

4. Lý thuyế t hiệ n đ ạ i hóa. . 238

5. L ý thuyế t về h ệ thống t h ế giói 239

i n . Nhữn g nhâ n t ô của sự biế n đ ổ i x ã hộ i v à tín h

hiệ n đ ạ i 24 1

1. Nhữn g nhâ n t ố của sự biến đ ổ i xã hộ i và tính hiệ n

đ ạ i .' '. 241

2. Mộ t số v ấ n đ ề về sự biến đ ổ i của x ã hộ i Việ t Nam

hiệ n nay 245

Chươn g IX . CÁ C PHƯƠN G PHÁ P NGHIÊ N cứ u X Ã

H Ộ I HỌ C 251

ì. Cá c phươn g phá p nghiê n cứ u x ã hộ i học 251

1. Phươn g phá p luận nghiê n cứu x ã hộ i học 251

2. Cá c phươn g phá p nghiê n cứu xã hộ i học 253

l i . T ổ chức nghiê n cứu x ã hộ i học »25 9

1. T ổ chức nghiê n cứu xã hộ i học 259

Truôn g Đẹt họ c Kỉn h t ể Quố c dâ n 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giảo trinh XÃ HỘI HỌC HBS ^ B B S

®tâfcỉt . . l i Ị Ị Ị -

1

2. Quy trình nghiên cứu 260

V HI . K ỹ thuậ t th u thậ p v à x ử lý thôn g ti n x ã hộ i 263

1. Thu thập thông tin xã hộ i 263

2. X ử lý thông tin xã hộ i học 271

Danh mụ c tà i liệ u tham kh ả o 29 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn U

Chươn g ì

T Ổ N G QUA N V Ề X Ã HỘ I HỌ C

Mụ c đích của chương:

•S Hiểu được bản chất của xã hội và xã hội học.

•s Hiểu được lịch sử phát triển của xã hội học.

s Hiểu được bản chất của các lý thuyết xã hội học và biểu hiện

của nó trong thực t ế xã hội.

/ Hiểu được các cách tiếp cận đ ố i tượng xã hội học và phát biểu

đ ố i tượng của xã hội học theo quan điểm của giáo trình.

s Hiểu được bản chất của các khái niêm xã hội học.

s Hiểu được mối quan hệ của xã hội học với các môn học khác.

N ội dung chương:

f Khái quát chung vế Xã hội học

s Đố i tượng nghiên cứu của xã hội học

s Chức năng và Nhiệm vụ của xã hội học

•S Phạm vi của Xã hội học và mố i quan hệ giữa xã hội học với

một số môn học khác

ì. KHÁ I QUÁ T CHƯN G V Ề X Ã HỘ I HỌ C

1. Khá i quá t chun g v ề xã hộ i

Xã hội, theo nghĩa đem gi ản nhất, là tập hợp của cá c c á

nhân , song con ngư ờ i c ó quy luật sinh tồ n của con ngườ i, xã hộ i

c ó quy luật vậ n đ ộ n g của x ã hội. Cá c quy luật đ ó cùn g tồ n tạ i và

chi phối l ẫn nhau. Vậ y x ã hộ i là gì ? Hiệ n nay c ó rất nhiều quan

niệm khá c nhau về vấn đ ề này. Có mộ t số quan niệm cho rằng:

Xã hộ i là mộ t tập hợp số đôn g ngườ i trong phàm v i khôn g gian

và thời gian nhất định và c ó cá c ứng xử x ã hộ i theo vãn hó a

l i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

riêng. Khái niệm khá c cho rằng: Xã hội c ó th ể định nghĩa như

con người tương tác vói nhau trong một lãnh th ổ giới hạn và

cùng chung một vãn hóa (GS. John J. Macionis, M ỹ ) . Theo từ

điển xã hội học của G. Endrweit và G. TrommdoríT (Đức): X ã

hội, theo nghĩa tổng quát là sự gắn bó (nói chung được xá c định

theo không gian và thời gian) cùa một tập hợp cá c thực thể sống

cùng loại và chia sẻ cùn g một quan hệ sòng (Thực vật, độ ng vật,

con người); theo nghĩa hẹp và chỉ nói tới con ngư ờ i, là mộ t tập

hợp được giới hạn bởi khôn g gian, thời gian hoặc xã hộ i và c ó sự

sắp xếp của cá c cá nhân hay nhóm các nhân, những ngư ờ i gắn

bó với nhau trong quan hệ tương hỗ trực tiếp và gián tiếp. Cũng

có quan niệm cho rằng: xã hộ i là tổng hòa các mô i quan h ệ của

con người sông trong gi ớ i hạn khôn g gian và thời gian nhất định

theo một nền vãn hóa riêng. Cá c khá i niệm trên cho thấy xã hộ i

có bốn vấn đ ề cần để cập là: xã hộ i là một tập hợp ngư ờ i trong

khôn g gian và thời gian nhất định, tập hợp ngườ i c ó n ề n vã n hó a

riêng trong các h ứng xử xã hội, có những hoạt đ ộ n g kin h t ế x ã

h ộ i nhất định tương h ỗ với nhau để đ ảm bảo sự sống, c ó h ệ

thống các mố i quan hệ tương tác với nhau một các h trực tiế p hay

gián tiếp. Từ sự phân tích trên, nhiều nhà xã hộ i học thống nhất

rằng: Xa hội là một hệ thống các hoạt dộng và các quan hệ của

con người có đời sống kinh tế, chính trị, văn hoa chung cùng cư

trú trên một lãnh thổ ỏ một giai đoạn phát triển nhất định của

lịch sử.

Trong thực t ế hiện nay, phạm trù xã hộ i được sử dụng rất đ a

dạng và phản ánh trong một phạm vi nhất đ ị n h theo một mục

đích nào đó . N ế u xem xét cách sông theo vật chất và những gi á

trị thống trị thì có xã hội thượng hùi và xã hội bình dán. N ế u xé t

theo trình đ ộ ứng xử xã hộ i từ cạnh tranh sinh tồ n đến cộng

đổng xã hộ i thì có xã hội hoc»f> dã, xã hội mông muội, xã hoi

văn minh (Lewis Morgan) hoặc: bầy đàn, thị tộc, bộ lạc, bô tóc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

dán tộc (Emil e Durkheim). N ế u xét theo cách sống của một tôn

giáo nà o đ ó thì c ó xã hội Kitô giáo, xã hội Hồi giáo, xã hội Phật

giáo, xã hội Khổng giáo (Nho giáo). N ế u xét theo trình đ ộ phá t

triển của khoa học kỹ thuật thì c ó xã hội trồng trọt và chăn nuôi,

xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp, xã hội hậu công nghiệp.

Nhiề u nhà x ã hộ i học cho rằng, xã hộ i loài người đã phát triể n

qua cá c m ô hìn h xã hộ i như: xã hộ i săn bắn và hái lượm, xã hộ i

trồng trọt và châ n nuôi, x ã hộ i nôn g nghiệp, xã hộ i côn g nghiệp.

Xã hội săn bắn và hái lượm là xã hộ i sử dụng côn g cụ gi ản đem

đ ể sãrf bán và há i lượm đ ể sinh tổn. Xã hội trồng trọt và chăn

nuôi là x ã hộ i bước đầu sử dụng côn g cụ thô sơ để thuần hó a

động vật đ ể phục vụ cuộc sống và nuô i trổng các loạ i cây đ ể đá p

ứng nhu cầu ngà y càn g tăng của con ngư ờ i. Xã hội nông nghiệp

là xã hộ i làm nôn g nghiệp trên quy m ô lớn bằng lao độ ng thủ

côn g với.công cụ lao độ ng đã được c ả i tiế n nhiều và sử dụng sức

k é o súc vật và o sản xuất. V ớ i sự phá t triển này, xã hộ i nôn g

nghiệp đ ã tạo ra bước đ ầ u của qu á trình trao đ ổ i hàn g hó a x ã hộ i

và thúc đ ẩ y chuyê n mô n hó a xã hộ i trên cá c lĩnh vực sản xuất và

dịch vụ. Xã hội công nghiệp là xã hộ i sử dụng má y mó c thiế t bị

tinh v i hoạt đ ộ n g bằng nhiê n liệ u cao cấp để sản xuất hàn g hó a

vật chất. Dựa và o k ỹ thuật và côn g nghệ cao, xã hộ i côn g nghiệp

đã tạo ra nân g suất lao đ ộ n g cao và chuyê n mô n hóa xã hộ i sâu,

rộng. Xã hộ i côn g nghiệp đ ã làm thay đ ổ i căn bản cuộc sống của

con ngư ờ i, nân g cao năn g lực của con ngư ờ i và mang lạ i nhiề u

tiện ích cho con người trong cuộc sống.

N h ư vậy , nó i đ ế n x ã hộ i là nó i đ ế n hệ thống xã hộ i thống

nhất chứa đựn g nhiều phần !tử c ó những hành động xã hộ i khá c

nhau, c ó quan hộ tương tác khá c nhau. Từ khái niệm xã hội,

chún g ta thấy được thực chất của h ệ thống xã hộ i được thể hiệ n

qua sự vận đ ộ n g của bốn vấn đ ề c ơ bản sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn l i

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!