Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình triết học phi mác-xít hiện đại
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
30.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1996

Giáo trình triết học phi mác-xít hiện đại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TS. NGUYÊN THỊ KHƯƠNG

GT. 0000027005

GIÁO TRÌNH

TRIẾT HỌC

PHI MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI ■ I

A

NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THẢI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM

TS. NGUYÊN THỊ KIIƯƠNG

6IÉ1RÌIH

IMẾI1K N I MÍC-XÍTIIỆN Bụ

(Dành cho sinh vicn chuyên ngành Giáo dục Chính tri)

NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI H Ọ C TH Á I NGUYÊN

NĂM 2016

MÃ SÓ: 04-119

ĐHTN-2016

2

LỜI NÓI DÀU

Triết học phi mác-xit hiện đại ờ một khía cạnh nào đó, là một hình thái lý

luận thế giới quan và nhân sinh quan cùa giai cấp tư sản, phản ánh thực trạng

xã hội tư bán chù nghĩa ờ những hoàn cảnh lịch sử cụ the khác nhau.

Nằm trong dòng chày cùa triết học nhân loại, sự ra đời của Triết học phi

mác-xít hiện đại gắn liền với sự ra đời của Triết học Mác. Tuy nhiên, khác với

triết học Mác - chi có một hình thái lý luận xuyên suốt, triết học phi mác-xít

hiện đại xuất hiện với nhiều trào lưu, trường phái, chủ nghĩa (trào lưu chủ

nghĩa thực tại, trường phái Frankfurt, chủ nghĩa thực chứng, chú nghĩa hiện

sinh, chủ nghĩa Kant mới, chủ nghĩa Freud...) khác nhau, gan với nhiều triết gia

nổi tiếng cùa triết học phương Tây hiện đại. Sự phong phú, đa dạng đó đã tạo

cho Triết học phi mác-xít hiện đại hiện lên như một bức tranh đa sẳc thái.

Việc tìm hiểu, học tập và nghiên cứu Triết học phi mác-xít hiện đại giúp

sinh viên có được một cái nhìn toàn diện, đúng đắn về một giai đoạn phát triển

của triết học nhân loại; đồng thời thúc đẩy việc nghiên cứu sâu sac hơn Triết

học Mác - Lênin trong giai đoạn mới. Việc tìm hiểu, học tập và nghiên cứu

Triết học phi mác-xít hiện đại còn giúp người học tiếp cận và trở thành công

dull toàn cầu. Dỏ cũng là uiét lý cùa giáo dục và dồng thời còn la sự phu hợp

với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội

trong bối cành toàn cầu hóa.

Giáo trình Triết học phi mác-xít hiện đại được biên soạn theo tinh thần

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo mà Nghị quyết số 29 - NQ/TW

cùa Ban Chấp hành Trung ương đã đề ra; cùng với đó, là các quyết định về đổi

mới chương trinh, giáo trình, phương pháp giảng dạy của trường Đại học Sư phạm

- Đại học Thái Nguyên đưa ra trong các năm học từ năm 2013 đến nay.

3

Như đã đề cập, Triết học phi mác-xít hiện đại là một bức tranh đa sắc thái

với nhiều trào lưu, trường phái khác nhau. Trong khuôn khổ cùa chương trình

đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo cừ nhân Giáo dục Chính trị, giáo trinh

này không thể đề cập hết tất cả các trường phái triết học phi mác-xít hiện đại,

mà chì tập trung vào các trường phái điển hình. Tương ứng với các trường phái

đó, là các chương sau đây:

Chương 1 - Nhập môn Triết học phi mác-xít hiện đại: Đây là chương

cung cấp các kiến thức tồng quan về các trào lưu Triết học phi mác-xit hiện

đại. Chi ra một cách có hệ thống cách tiếp cận về nguồn gốc, bản chất và

những đặc điểm nhận dạng các trào lưu triết học phi mác-xit hiện đại.

Chương 2 - Chù nghĩa thực chứng: Chương này giúp người học tiếp cận

một trào lưu triết học duy khoa học hiện đại trong lịch sử triết học phương Tây.

Nghiên cứu chương này, người học sẽ được bổ sung vào lĩnh vực nhận thức

triết học cách tiếp cận khác về thế giới quan so với triết học truyền thống. Tư

tưởng của các nhà triết học: Comte, Russell, Witghenstain... với những biện

luận cho “khoa học là linh hồn cùa triết học” sẽ được đề cập cụ thể ờ Chuơng 2.

Chương 3 - Chù nghĩa hiện sinh: Đây là chương giới thiệu căn bản cho

người học một cách tiếp cận khác về nhân sinh quan trong triết học. Nghiên

cứu chương này, người hpc sẽ bắt gặp tư duy triết học nhân bản phi duy lý của

các nhà triết học hiện sinh Đức, Pháp... như: Heidegger, Sartre, Kierkegaard..

Chương 4 - Chủ nghĩa Freud: Là chương nói về trào lưu triết học phân

tâm học do bác sỹ tâm thần người Áo - Sigmund Freud khởi xướng. Với một

cái nhìn sâu sắc về tâm học, chủ nghĩa Freud giúp người học thấy được chiều

sâu cùa tâm lý - ý thức con người theo cách tiếp cận triết học hiện đại Đồng

thời, Chủ nghĩa Freud cũng giúp cho người học thấy được một khía cạnh khác

khi nghiên cứu về triết học con người

Chương 5 - Chù nghĩa thực dụng: Là trào lưu triết học phản ánh đời sống

thục dụng của phương Tây thế kỷ XIX. Nghiên cứu chương này, người học sẽ

có những hiểu biết sâu hơn đời sống đặc thù cùa phương Tây thời hiện đại

cũng như thế giới quan, nhân sinh quan cùa họ.

Chương 6 - Chủ nghĩa Thomas mới: đây là chương cuối cùng trong giáo

trình Chương này, trinh bày một cách có hệ thống những vấn đề về thế giới

quan, nhân sinh quan, vấn đề về con người... dưới góc độ một trào lưu triết học

tòn giáo, với ý đồ cung cấp cho người học nhận thức được một sắc thái khác

của triết học tôn giáo hiện đại

Giáo trình Triết học phi mác-xít hiện đại là sự kế thừa các công trình

nghiên cứu khoa học, các giáo trình triết học đã có của nhiều tác giả - những

"cây cổ thụ" cùa nghiên cứu triết học phi mác-xít hiện đại như các tác giả:

Lưu Phóng Đồng, Nguyễn Hào Hải, Nguyễn Minh Hợp, Nguyễn Hữu Vui...

Điếm hạn chế cùa giáo trinh là: Cho dù đã cố gang nhưng do điều kiện, giáo

trình vẫn có những mảng trống còn bò ngò, chưa nghiên cứu hết. Chúng tôi sẽ

tiếp tục nghiên cứu và bổ sung vào những lần xuất bản sau.

Chúng tôi rất chân thành và hi vọng, sau khi cuốn giáo trinh này xuất

bàn, sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp cùa bạn đọc. Đó cũng là điều kiện

tiên quyết để chúng tôi bổ sung, hoàn thiện và cho ra đời bản giáo trình đầy đủ,

hấp dẫn hơn, đáp ứng chuơng trình đào tạo cừ nhân ngành Giáo dục Chính trị.

5

M Ụ C LỤC

LỜI NÓI Đ À U ............................................................................................................3

CHƯƠNG 1. KHÁI LƯỢC VÈ TRIÉT HỌC PHI MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI 9

1.1. Hoàn cành ra đ ờ i..................................................................................................9

111. Dặc trưng cơ bản.....................................................................................9

1.1.2. Tiền đề ra đời và phát triển cùa triết học phi mác-xít hiện đ ạ i.... 10

1.2. Những đặc điểm cơ bản của triết học phi mác-xít hiện đại..................... 17

1.2.1. Sự đa dạng cùa các trường phái triết học....................................... 17

1.2.2. về thế giới quan và bàn thể luận..................................................... 18

1.2.3. Sự thống trị của phép siêu hình và chủ nghĩa chiết trung trong

triết học...........................................................................................................21

1.2.4. Tinh không hoàn chỉnh trong hệ thống triết học.............................21

1.2.5. Những hạn chế và nhược điếm trong triết học nối tiếp nhau

xuất h iện .......................................................................................................... 22

1.2.6. Triết hpc phi mác-xít hiện đại là ý thức hệ cùa giai cấp tư sản

m ang màu sac khác n h a u ....................................................................................... 23

1.2.7. Triết học phi mác-xít hiện đại ờ giai đoạn sau đã có sự tích

hợp với nhau....................................................................................................24

1.3. Các trường phái cùa triết học phi mác-xít hiện đ ại....................................... 25

CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA THỤC CHỨNG 28

2.1. Khái lược về chù nghĩa thực chứng................................................................. 28

2.1.1. Hoàn cành ra đời.................................................................................. 28

2.1.2. Đặc điểm triết học cơ bản cùa chù nghĩa thực chứng.....................32

2.2. Một số đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa thực chứng....................................35

6

2.2.1. Đại biêu cùa chù nghĩa thực chứng thứ nhất..................................... 35

2.2.2. Đặc điểm triết học của chù nghĩa thực chứng thứ hai......................49

2.2.3. Đại biểu cùa chù nghĩa thực chứng thứ ba........................................ 50

2.2.4. Rudolf Carnap và chù nghĩa kinh nghiệm logic.............................. 62

CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 66

3 1. Khái lược chung về chù nghĩa hiện sinh......................................................... 66

3.1.1 Hoàn cảnh ra đời cùa chù nghĩa hiện sinh .........................................66

3.1.2. Đặc điềm triết học cơ bản cùa chù nghĩa hiện sin h ........................ 68

3.2. Một số triết gia tiêu biểu cùa chù nghĩa hiện sinh......................................... 73

3.2.1. Soren Kierkegaard (1813 - 1855)..................................................... 73

3.2.2. Jean Paul Sartre (1905 - 1980)......................................................... 79

CHƯƠNG 4. CHỦ NGHĨA FREUD 85

4 .1. Khái lược về chú nghĩa Freud...........................................................................85

4.1.1. Hoàn cảnh ra đời Phân tâm học cùa Sigmund Freud...................... 85

4 .1.2. Đặc điểm triết học cùa chù nghĩa Freud............................................ 89

4.2. Các đại biểu tiêu biểu của chù nghĩa Freud..................................................... 91

4.2.1. Sigmund Freud....................................................................................... 91

4.2.2. Alfred Adler (1870 - 1937)................................................................ 97

4.2.3. c Jung (1875- 1961)......................................................................... 98

4.3. Chù nghĩa Freud m ới.............................. qQ

4.3.1. Karen Homey (1885 - 1952).............................................................. 99

4.3.2. Erich Fromm (1900- 1980)............................................................ 100

CHƯƠNG 5. CHỦ NGHĨA TH Ụ C DỤNG 103

5.1. Khái lược về chủ nghĩa thực dụng...............................................................103

5.2. Những tư tường triết học tiêu biểu cùa chủ nghĩa thực dụng.................... 104

5.2.1. Phương pháp thục dụng.................................................................. 104

5.2.2. Lý luận nhận thức của chù nghĩa thực dụng.................................. 106

5.2.3. Lý thuyết về chân lý cùa chù nghĩa thực dụng................................ 107

5.2.4. Quan niệm cùa chủ nghĩa thực dụng về chính trị - xã hộ i.......... 107

5.3. Một số triết gia tiêu biểu cùa chù nghĩa thực dụng.................................. 109

5.3.1. Charlers Pierce (1839- 1914)........................................................ 109

5.3.2. William Jemcs (1842 - 1901)......................................................... 111

CHƯƠNG 6. CHỦ NGHĨA THOMAS MỚI 116

6.1. Khái luợc về chù nghĩa Thomas m ớ i......................................................... 116

6.2. Một số quan điểm triết học cơ bản cùa chù nghĩa Thomas mới.............. 118

6.2.1. Quan niệm về thế giới....................................................................... 118

6.2.2. Quan niệm về nhận thức................................................................ 121

6.2.3. Quan niệm về con người................................................................ 122

6.2.4. Quan niệm về đạo đức học.............................................................. 123

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

8

Chương ì

KHẢI LƯỢC VÈ TRIÉT HỌC PHI MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI

1.1. Iloàn cảnh ra đòi

/. /. I. Dặc trưnỊỊ cư hãn

Triết học phi mác-xít hiện đại còn gọi là Triết học phương Tây hiện đại,

ra đời rất sớm trong lịch sừ phát triển cùa văn hóa phương Tây. Từ sau thế

chiến thứ hai, cuộc suy thoái về kinh tế ờ các nước phương Tây đã kéo theo

một cuộc khủng hoảng về hệ tư tường, trong đó triết học đóng vai trò là trụ cột

chinh. Đe thích ứng với tình hình mới, nhiều luận đề trong triết học truyền

thống đã được các học giả triết học phi mác-xít hiện đại điều chỉnh cho phù

hợp với thời cuộc. Tất nhiên, cũng có khá nhiều luận đề có tính nguyên tắc vẫn

được giữ lại và duy trì, trở thành nhân tố chủ chốt trong Triết học phi mác-xít

thời hiện đại.

Hinh thái cùa Triết học phi mác-xít hiện đại được quy định bởi các yếu tố

cùa thời hiện đại với các đặc điềm riêng biệt như tính toàn cầu, tính năng động,

sự phát triển như vũ bão cùa khoa học kỹ thuật, sự gia tăng về sức mạnh cùa nhà

nước, sự nôi dậy cùa đại chúng với thiết chế “xã hội công dân”, sự ra đời và phát

triển của văn hóa hậu cổ điển mà đinh cao là nghệ thuật “vô thức” ...

Nói đến Triết học phi mác-xít hiện đại, người ta không thể không nhắc

một nền triết học mà trong đó, rất nhiều vấn đề triết học mới được đặt ra và tìm

cách giải quyết. Thậm chí, có những vấn đề đối lập hẳn với tư duy triết học

truyền thống. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học phương Tây, người ta khám

phá ra những bản chất khác người cùa con người. Theo họ, những phương diện

bên ngoài (xã hội, kinh tế, chính trị) là rất cần thiết nhung vẫn chưa đủ để

hướng con người tới tự do. Ngoài những phương diện đó, nếu giài phóng được

9

những “con người khoa học”, “con người đại chúng”, “con người vô thức”,

“con người chán chường tuyệt vọng”... mới thực sự là sự giải phóng để đưa

con người tới tụ do và mới là điều kiện để con người trở thành “Người".

về thực chất, Triết học phi mác-xít hiện đại là hệ tư tường, thế giới quan

cùa giai cấp tư sản. Sự ra đời cùa nó dựa trên những tiền đề phát triển cùa xã

hội tu bản hiện đại. Những quan điểm, học thuyết cùa nền triết học hiện đại

này có thể tồn tại ở nhiều diện mạo khác nhau, song, đều có chung một ý tường

là bảo vệ cho thế giới quan và hệ tư tưởng của giai cấp tư sản.

Mặc dù có những nhà triết học có quan điểm trái ngược với chủ nghĩa

Mác một cách công khai hoặc kín đáo, nhưng nền triết học này cũng không

đồng nghĩa với phản mác-xít. Nhiều luận điểm cùa Triết học phi mác-xít hiện

đại, trong quá trinh phát triển sau này đã rẽ theo hướng dung hòa với chủ nghĩa

Mác - Lênin.

Cũng phải thấy rang, Triết học phi mác-xít hiện đại mang màu sắc và ý

thúc hệ cùa giai cấp tư sản, nhưng, tuyệt nhiên nó không phải là hệ tư tưởng

riêng có cùa giai cấp tu sản, mà còn là hệ tư tường của giai cấp tiểu tư sản và

những tầng lớp xã hội khác nhau trong xã hội tư bản chủ nghĩa.

Có thể khái quát lại rằng, Triết học phi mác-xít hiện đại là tổng hợp

những tư tường và khuynh hướng triết học mới. Nền triết học này đã cố gắng

cắt nghĩa, giải quyết những vấn đề triết học theo một hướng hoàn toàn khác

biệt với cách tiếp cận như ta thường bẳt gặp trong triết học truyền thống hay

triết học Mác.

1.1.2. Tiền đề ra đin và phát triển cùa triết học phi mác-xít hiện đại

Có thể nói, Triết học phi mác-xit hiện đại là một nền triết học đồ sộ, khổng

lồ với rất nhiều luận điểm có thể cùng chiều hoặc trái chiều, thậm chí mâu thuẫn

với nhau. Nền triết học này ra đời gần như song song với sự xuất hiện cùa triết

học Mác. Giữa những năm 40 cùa thế kỷ XIX, khi triết học Mác xuất hiện trên

vũ đài lịch sử, lần đầu tiên cuốn sách “Tuyên ngôn cùa Đảng Cộng sản” cùa

Mác - Ănghen được tuyên bố ở Luân Đôn (Anh), thì cùng thời điềm đó, ở

10

Côpenhagơ (Đan Mạch), nhà tư sàn Kierkegaard cho ra đời cuốn sách “Những

cuộc tọa đàm cùa Thiên chúa giáo” - cuốn sách này được coi là một trong những

tác phẩm mờ đầu cho các trào lưu triết học phi mác-xít hiện đại.

Sự ra đời cùa triết học phi mác-xít hiện đại được dựa trên những tiền đề

cơ bản sau:

Thứ nhất

Cuối thế kỷ XIX đầu thé kỷ XX là thời điềm, mà trên thế giới, khoa học

có những sự thay đổi to lớn. Trong khoảng một thời gian ngằn, từ năm 1985

đến năm 1901, đã có một loạt các phát minh mới trong khoa học tự nhiên xuất

hiện (Tia Rơnghen, hiện tượng Phóng xạ, phát minh ra Điện từ và sự tăng khối

lượng cùa điện từ khi tốc độ vận động cùa nó tăng...) Theo sau các phát minh

náy, là sự xuất hiện cùa một loạt những phát minh có tính chất vượt thời đại

như: Thuyết tương đối, Cơ học lượng tử, Hình học Lôbasepxky... Đen những

năm 60 cùa thế kỷ XX, người ta còn phát hiện ra các hạt cơ bản và đến thập kỷ

sau phát hiện ra hạt quark ..

Để tránh khỏi khùng hoảng, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển

cũng như để ổn định trật tự xã hội, giai cấp tư sản đã sử dụng những thành tựu

cùa khoa học kỹ thuật như một sự cứu cánh cho những thất bại trước đó cùa

mình. Cũng chính vi vậy mà khoa học kỹ thuật thời kỳ này có những bước phát

triển vượt bậc.

Sự phát triên chưa từng thấy cùa khoa học kỹ thuật đã quy định tính độc

đáo, khác biệt cùa thời hiện đại. Sự phát triển cùa khoa học làm cho công nghệ trở

thành sản phẩm có giá trị; địa vị, tiềm năng cùa khoa học càng ngày càng ừở nên to

lớn và quan trọng hơn bao giờ hết.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm thay đổi đáng kể bộ mặt cùa thế

giới. Cũng nhờ đó, nhiều khả năng vốn tiềm ẩn trong con nguời giờ được đánh

thức và vai trò cùa con nguời đã tăng lên rất nhiều so với giai đoạn trước. Khoa

học còn làm thay đổi mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên: Từ chồ con

người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, tới chỗ con người chinh phục tự nhiên.

11

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!