Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình tổng hợp những phương pháp thiên văn và mối quan hệ cơ học của các hành tinh phần 6 doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đồng thời trong thời gian này Thiên chúa giáo toàn thắng. Người ta lấy năm sinh của
chúa Jesus làm năm đầu công lịch (gọi là năm thứ nhất sau CN), trước đó gọi là trước công
nguyên (TCN) (chú ý không có năm thứ không của công nguyên).
- Mãi cả ngàn năm sau người ta nhận ra lịch Julius do năm trung bình là 365,25 ngày
nên đã không còn phản ánh đúng thời tiết nữa. Năm 1582 giáo hoàng Gregorius đã cho cải
cách lại dương lịch. Theo đó lấy năm trung bình là 365, 2425 ngày, cứ 400 năm thì có 97
nhuận. Cụ thể: ngoài cách tính năm nhuận như Caesar, những năm cuối thế kỷ mà con số
thế kỷ không chia hết cho 4 thì không nhuận.
Để chỉnh lại sai lệch đã tích lũy nhiều năm, người ta qui ước sau ngày 4.10.1582 là
ngày 15(10(1582; bỏ hẳn mười ngày. Vậy ngày xuân phân sẽ là 21.3.
Lịch này vẫn còn sai số, nhưng rất nhỏ: 365,2425 ( 365,2422= 0,0003 ngày tức cứ sau
3300 năm thì sai 1 ngày.
Hiện nay người ta đang có xu hướng cải tiến lịch sao cho thuận tiện, nhất là vấn đề qui
định số ngày trong tuần và tháng. Nhưng chưa có phương án nào được chấp nhận.
Chú ý rằng giây (s) là đơn vị đo thời gian, một đơn vị cơ bản của vật lý trước kia được
định nghĩa theo ngày Mặt trời trung bình của năm xuân phân, nhưng không mấy chính xác.
Ngày nay người ta định nghĩa giây theo các hiện tượng xảy ra trong nguyên tử. Vì vậy nó
chính xác hơn. Cho nên có những năm người ta tuyên bố phút cuối cùng là 61 giây.
2. Âm lịch.
Âm lịch là lịch theo Mặt trăng. Chọn tháng có số nguyên ngày xấp xỉ tuần trăng là
29,53 ngày. Tháng thiếu có 29 ngày, tháng đủ có 30 ngày. Một năm có 12 tháng, trung
bình 29,53 (12 = 354,367 ngày. Vậy năm thường có 354 ngày. Năm nhuận có 355 ngày.
Chu kỳ năm nhuận được xác định như sau:
Theo thuật toán Euclide phân tích phần lẻ là:
30
11
9
7
8
3
3
1
2
1
1000
367 = ; ; ; ;
Trong thực tế có 2 chu kỳ được dùng. 3/8 là chu kỳ Thổ Nhĩ Kỳ: trong 8 năm có 3
nhuận; 11/30 là chu kỳ Ảrập: cứ 33 năm có 11 năm nhuận.
Đặc điểm của âm lịch là bao giờ nhật thực cũng xảy ra vào ngày sóc (mùng 1) và
nguyệt thực là ngày trăng tròn (ngày vọng). Khoảng thời gian giữa 2 lần nhật thực là một
số nguyên lần tuần trăng.
Lịch âm có số ngày trong năm ngắn hơn năm xuân phân tới 10 ngày. Cứ 3 năm âm lịch
thì sai với chu kỳ bốn mùa 1 tháng, 9 năm thì 3 tháng. Vì vậy năm âm lịch chỉ có khả năng
tính thời gian chứ không phản ánh thời tiết.
3. Âm dương lịch.
Để khắc phục nhược điểm trên người ta cải tiến âm lịch bằng cách thêm vào năm nhuận
có tháng 13. Cơ sở toán học là: lấy số ngày năm xuân phân chia cho số ngày tuần trăng:
2953059
1087512 12
29 53059
365 2422 = ,
,
Có nghĩa là một năm cần có 12 tuần trăng và còn lẻ tháng. Phần lẻ phân tích tiếp là:
19
7
11
4
8
3
3
1
2
1
2953059
1087512 = ; ; ; ;
Người ta thường dùng chu kỳ 7/19 (Meton) có nghĩa là trong 19 năm có 7 nhuận. So
với năm xuân phân thì:
19 năm XF = 365,2422 ( 19 = 6939,60 ngày
19 năm ADL = (19x12) + 7 = 235 tháng
= 29,53 x 235 = 6939, 55 ngày
Như vậy là chu kỳ này làm cho âm lịch phản ánh 4 mùa tốt hơn. Nhưng độ dài các năm
âm lịch quá lệch nhau (năm thường 354÷ 355 ngày, nhuận 384 ( 385 ngày).
Click to buy NOW!
PDF-XChange Viewer
www.docu-track.co m
Click to buy NOW!
PDF-XChange Viewer
www.docu-track.co m