Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình tin học ứng dụng trong dạy học hóa học
PREMIUM
Số trang
255
Kích thước
44.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1408

Giáo trình tin học ứng dụng trong dạy học hóa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TS. NGUYỄN MẬU ĐỨC (Chủ b iên ),

TS. TRẦN QUỐC TOÀN, TS. LÊ HUY HOÀNG

GIÁO TRÌNH :

TIN HỌC ỨNG DỤNG

TRONG DÀY HOC HOA HOC

I t l - H <

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG DẠI HỌC s ư PHẠM

l9bb

TS. NGUYÊN MẬU DỨC (C1IỦ BIÊN)

TS. TRÀN QUỐC TOÀN - TS. LÊ HUY HOÀNG

GIÁO TRÌNH

UN HỌC ỨNG DỤNG

TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

NĂM 2019

M Ả SÓ : Đ H T N - 2 0 1 9

MỤC LỊỈC

MỤC LỤC

Trang

......3

LỜI NÓI Đ À U ....................................................................................................

CHƯƠNG I. M ỘT SÓ VÁN DÈ CIIUNG VÈ ỨNG DỤNG CÔNG

NGHỆ t h ò m ; t i n t r o n g d ạ y h ọ c h ó a h ọ c 13

1.1. Môi trường học lập có sự hỗ trợ cùa máy tính.......................................... 13

1.1.1. Mô hình môi trường học tập trên lớp có sự hỗ trợ cùa máy tính...... 14

1.1.2. Vai trò cùa máy tín h .............................................................................. 15

1.1.3 Vai trò của giáo viên.............................................................................. 16

1 1 4 Vai trò của học sinh............................................................................... 17

1.1.5. Giáo viên - học sinh trong môi trường lớp h ọ c ................................. 17

12. Công nghệ và công nghệ dùng trong dạy học............................................ 18

1.2.1. Công nghệ là g ì?.................................................................................... 18

1.2.2. Công nghệ dùng trong dạy học............................................................ 19

1.2.3. Bốn “làn sóng” trong dạy học...............................................................20

1.3. Multimedia dạy học.......................................................................................... 22

1.3.1. Multimedia là gì?......................................................................................22

1.3.2. Phân loại Multimedia dạy học................................................................ 23

1.4. Sử dụng máy tính trong dạy h ọ c.....................................................................25

1.4.1. Vai trò cùa máy tính trong dạy h ọ c........................................................25

1.4.2. Mức độ sử dụng máy tính trong dạy học...............................................27

1.4.3. Bài giảng có sự hỗ trợ cùa máy tính.......................................................31

1.4.3.1. Đặc điểm cùa bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính.......................31

! .4.3.2. Kịch bàn cho bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính....................... 32

Càu hòi và bài tập chương I ....................................................................................33

CHƯƠNG 2. XẢY DỤNG BÀI GIẢNG, GIÁO TRÌNH DIỆN TỦ' 34

2.1 Một số vấn đề chung về giáo án điện tử và bài giảng điện tử, giáo

trinh điện tử .............................................................................................................. 34

2.1.1. Một số khái niệm về bài giảng điện tử, giáo án điện từ và sách

giáo khoa (giáo trình) điện t ử ..........................................................................34

2.1.2. Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử ..........................................35

2 .1 2 1 Yêu cầu chung................................................................................ 35

2.1.2.2. Yêu cầu về nội dung..................................................................... 35

2.1.2.3. Yêu cầu về phần câu hỏi - giải đ áp .............................................35

2.1.2.4. Chữ viết trong các slide trinh chiếu.............................................36

2.1 2.5. Sử dụng các hiệu ứng (elTect) trong slide.................................. 36

2.1.2.6. Sứ dụng các slide liên kết các hoạt động dạy và minh họa..... 36

2.1.2.7. Đảm bảo tính hệ thống của bài giảng.......................................... 36

2.1.3. Cấu trúc bài giảng điện tử..................................................................... 36

2.1.4. Quy trình thiết kế bài giảng.................................................................. 37

2.1.5. Thiết kế nội dung bài giảng.................................................................. 39

2.1.5.1. Phần lý thuyết............................................................................. 39

2.1.5.2. Phẩn minh họa................................................................................ 40

2.1.5.3. Phần bài tập..................................................................................... 41

2.1.6. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện t ủ ..................................................... 41

2.2. Phần mềm Microsoft Powerpoint................................................................ 42

2.2.1. Một số khái niệm cơ bản và lưu ý khi sử dụng.................................... 42

2.2.1.1. stid e ..................................................................................................42

2.2.1 2. Animation eíTect......................................................................... 43

2.2.1.3. Slide transition.................................................................................43

2.2.1.4. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng......................................43

2.2.1.5. Qui trình thường áp dụng khi xây dựng bài giảng.......................43

2.2.2. Khởi động, thoát và thiết lập tham số chung cho toàn bộ tập tin..... 44

2.2.2.1. Khởi động Ms Powerpoint.............................................................44

2.2.22. Thao tác với 1 file trinh diễn........................................................... 44

2.1.23. Thoát khỏi Power Point............................................................... 44

2.2.2.4. Thiết lập các tham so chung cho toàn bộ tập tin trinh diễn...... 44

2.2.3 Một số thao tác trên tập tin và slide.................................................... 45

2.2.3.1. Mở một tập tin m ới.......................................................................45

2.2.3.2. Mở một tập tin có sẵ n ...................................................................45

2.2.3.3. Lưu tập tin......................................................................................46

2.2.3.4. Chèn thêm các slide vào tập tin ...................................................46

22.3.5. Xoá bỏ các slide khỏi tập tin........................................................ 46

22.3.6. Thay đổi vị trí của các slide.........................................................46

22.3.7. Chọn tbnt chữ, màu cho font ch ữ ............................................... 46

22.3 8. Chèn các đối tượng vào slide.......................................................46

22.3.9. Chọn dạng màu n ền ......................................................................49

2.2/. Thiết lập hiệu ứng và liên kết cho slide............................................ 49

22.4.1. Chọn hiệu ứng cho một đối tượng trên slide.............................. 49

22.4.2. Tạo siêu liên kết (hyperlink)........................................................50

22.4.3. Chèn text box vào slide.................................................................51

2.2.í. Thiết lập trinh diễn.................................................................................52

22.5.1. Chuyển đổi giữa các trang slide...................................................52

22.5.2. Thiết lập trình diễn........................................................................ 53

22 5.3 Một số thủ thuật khi trinh chiếu..................................................... 53

2.5. Thết kế giáo án điện tử bằng phần mềm Lecture Maker.............................55

2 3. Bước 1: Khởi động chương trình Lecture Maker................................. 55

2.3.1. Bưóc 2: Tạo một bài giảng m ới..............................................................55

2.3.5. Bưóc 3: Tạo hình nền cho bài giảng...................................................... 55

2.3.1. Bưoc 4: Đưa nội dung vào bài giảng.....................................................59

2.35. Bưỡc 5: Lưu bài giảng.............................................................................71

2.4. !•:--earning........................................................................................................ 75

2.41 Giới thiệu chung về E-Leaming..............................................................75

.4 1 .1 Khái niệm E-Learning...................................................................... 75

2.4.1.2. Đặc điểm cúa E-Leam ing..................................................................75

2.4.1.3. Một số hình thức E-Learning............................................................ 76

2 4.1.4. ư u, nhược điểm của E-Leaming trong dạy học.............................77

2.4.2. Phần mềm Adobe Presenter....................................................................... 78

2.4.2.1. Cài đặt Adobe Presenter....................................................................78

2.4 2.2. Thiết kế bài giảng E-Learning bằng Adobe Presenter.........79

2.4.3. Phần mềm Ispring Suite........................................................................ 101

2.4.3.1. Cài đặt Ispring Suite..................................................................... 102

2.4.3.2. Thiết kế bài giảng E-Leaming bằng Ispring Suite................... 105

Câu hoi và bài tập chương 2 ................................................................................. 117

CHƯƠNG 3. SỬ DỤNG MỘT SÓ PHÀN MÈM TRONG DẠY HỌC

HÓA H Ọ C...............’............. *............................................................ '............... 118

3.1. Phần mềm Chem oíĩice.................................................................................... 118

3.1.1. Hướng dẫn tải phần mềm Chemoffice............................................... 118

3.1.2. Cài đặt Chemoffice................................................................................ 119

3.1.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Chemdravv........................................ 124

3.1.3.1. Khởi động chương trinh................................................................. 124

3.1.3.2. Màn hình làm việc của chương trìn h ........................................... 125

3.1.3.3. Chức năng một số thanh menu lệnh............................................. 125

3 .1.3.4. Ví dụ minh họa.................................................................................. 134

3.1.4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm C hem 3d............................................. 140

3 1.4.1. Khởi động chương trinh...................................................................140

3.1.4.2. Màn hình làm việc cùa chương trìn h ............................................. 141

3 .1.4.3. Thanh công cụ 3d............................................................................. 141

3 1.4.4 Chức năng của một số thanh menu lệnh..................................... 142

3.1.4.5. Mô hình phân tử dạng 3 d ............................................................... 146

3.1.4.6. Lưu trữ lile với các định dạng khác nhau................................... 158

3.1.5. Thực hành Chemdravv và C hem 3d....................................................... 160

3.2. Phần mềm Crocodile Chemistry..................................................................... 163

3.2.1 Giới thiệu chung về Crocodile Chemistry........................................ 163

5.2.2. Cài đặt Crocodile Chemistry............................................................ 163

5.2.3. Một số thao tác cơ bản khi sử dụng Crocodile Chemistry...............164

3.2 3.1. Cách lấy hóa chất................................................................... 164

3 2.3.2. Cách lấy dụng cụ cho thí nghiệm.............................................. 165

3 2 3.3. Những điêm mới cùa phần mềm Crocodile Chemistry.......... 165

5.2.4. Thiết kế bài giảng với Crocodile Chemistry..................................... 167

3.2.4.!. Chức năng Classifying Materials.............................................. 167

3 2 4 2 Chức năng Equations and Amounts......................................... 168

3 2 4.3 Chức năng Reaction Rates........................................................ 169

3 .2 .4 4. Chức năng Energy....................................................................... 170

3.2.4 5. Chức năng Water and Solutions............................................... 171

3 2 4.6. Chức năng Acids, Bases and Salts............................................ 172

3.2.4 7. Chức năng Electrochemistry...................................................... 173

3 2 4 8 Chức năng The Periodic Table.................................................. 174

3 2 4 9. Chức năng Rocks and M etals.................................. 174

3.2.4.10. Chức năng Identifying Substances.......................................... 175

3.2.4.11. Chức năng Online Content....................................................... 176

3.2.5. Hoàn thiện và lưu trữ sản phẩm......................................................... 177

3.5. Phần mềm Isis Dravv..................................................................................... 178

3.3.1. Giới thiệu phần mềm Isis Draw........................................................ 178

3.3.2. Cài đặt phần mềm Isis/Draw (version 2.4)....................................... 178

3.3.3. Khởi động chương trình...................................................................... 181

3.3.4. Màn hình làm việc cùa chương trình................................................ 182

3.3.5 Thanh công cụ vẽ................................................................................. 182

3.3.6 Vi du minh họa.................................................................................... 183

3.1. Bản đồ tư duy............................................................................................... 188

3.4.1 Bàn dồ tư duy....................................................................................... 188

3.4.1.1 Bán đồ tư duy là g ì°................................................................... 188

3.4.1.2. Úng dụng cùa bản đồ tư duy trong dạy học................................ 188

3.4 1.3. ứ ng dung trong làm việc tố nhóm......................................... . 192

3.4.2. Cách xây dựng bản đồ tư duy............................................................... 193

3.4.2.1 Một số phần mềm vẽ bản đồ tư duy............................................. 193

3.4.2.2. Xây dựng bản đồ tư duy bằng phần mềm Mindjet Mindmanager 194

3.5. Phần mềm Total Video Converter..................................................................200

3.5.1. Giới thiệu về total Video Converter......................................................200

3.5.2. Hướng dẫn cài đặt và sừ dụng Total Video Converter....................... 200

3.6. Hướng dẫn sử dụng VVindovvs Movie M aker................................................205

3.6.1. Giới thiệu về VVindcnvs Movie M aker...................................................205

3.6.2. Một số ứng dụng cùa Windows Movie Maker (WMM)..................... 205

3.6.3. Làm quen với giao diện Windows Movie M aker................................ 205

3.6.3.1. Khởi động WMM.............................................................................205

3.6.3 2. Giao diện W M M ............................................................... .206

3.6.3.3. Các tùy chọn khi làm việc với WMM...........................................206

3.6.4. Nhập dữ liệ u ...................................................................................... 207

3.6.5. Biên tập phim/nhạc..................................................................................209

3.6.5.1. Cắt bỏ phần đầu, cuối cùa phim/nhạc...........................................210

3 6.5 2. Chia phim/nhạc thành nhiều đoạn nhỏ................................. 211

3.6 5.3. Điều chinh âm thanh....................................................................... 212

3.6.5.4. Chèn lời thuyết minh.......................................................................213

3.6.5 5 Điều chinh hình ảnh..................................................................214

3.6.5.6. Thêm hiệu ứng cảnh cho phim/hinh............................................. 215

3.6.5.7. Thêm hiệu ứng chuyển cảnh cho phim/hình................................216

3.6.5.8. Tạo tiêu đề hoặc lời giới thiệu.......................................................217

3.6.5.9. Chụp hình cùa đoạn phim đang trình chiếu................................. 221

3.6.6. Xuất phim/nhạc........................................................................................ 222

3.6.7. Tự động tạo phim.....................................................................................223

Câu hỏi và bài tập chương 3 ...................................................................................224

CHƯƠNG 4. sủ ' DỤNG MỘT SÓ PHÀN MÈM KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ 226

4.1 McMIX............................................................................................................226

4.1.;. Giới thiệu chung về phần mềm McMIX..............................................226

i I.:. Cài đặt McMIX-Pro 2018..................................................................... 227

1.1.?. Một số chức năng cơ bản cùa McMIX-Pro V2018 .......................... 230

4 1.3.1. Tính năng có sẵn cùa \1cM IX-V20l8.......................................230

4 1.3.2. Tính năng được nâng cấp của McMIX-V2018 ....................... 230

4.1.4. Cách trộn đề thi trắc nghiệm McMIX-Pro V2018............................. 231

1.5. Các bước trộn một đề th i.............................................................233

4.1 .ồ. Chuẩn bị đề thi từ Microsoft VVord...................................................234

4.2 Enip test.......................................................................................................... 237

4.2.1. Giới thiệu chung về phần mềm Emp test............................................ 237

4.2.2. Cài đặt phần mềm trắc nghiệm Emp test dành cho máy giám thị

và máy thí sinh..................................................................................................239

4.2.3. Soạn câu hỏi trắc nghiệm, tạo ngân hàng câu hỏi trên emp test......... 242

4.2.4. Chức năng Question editor và Question editor (MDI)...................... 243

4.2.5. Giám sát, kiểm tra với Emp te st.......................................................... 247

Cãi hòi và bài tập chương 4 .................................................................................249

TaI l iệ u t h a m k h ả o .................................................................................250

DANII MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng ]: Các mức độ sử dụng máy tinh trong dạy h ọ c:........................................ 27

Bảng 2: Các mức độ sử dụng máy tính theo mô hình phát triển dạy h ọ c ........ 29

LỜI NÓI ĐÀU

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông - ICT

(Infermation and Communication Technology) đã tác động vào hầu hẻt các

lĩnh vực trong đó có giáo dục. úng dụng ICT trong dạy học nói chung và trong

môn Hóa học nói riêng là xu thế tất yếu của thời đại công nghệ 4.0, 1CT đã trở

thàin công cụ đắc lực, trợ giúp cho giáo viên và học sinh trong quá trình truyền

đạt và lĩnh hội kiến thức. Việc ứng dụng ICT để biên soạn giáo án, đề thi, thiết

kế dồ dùng dạy học, thực hiện các thí nghiệm ảo hay trinh diễn giáo án điện

tử đã giúp môn Hóa học trở nên thú vị, tin cậy và có ý nghĩa hơn, từ đó góp

phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học. Trong chương trình giáo dục

phổ thông môn Hóa học mới, việc ứng dụng ICT vẽ cấu trúc phân tử, thực

hành thí nghiệm hóa học ảo, tính toán tham số cấu trúc và năng lượng sẽ giúp

ngươi học khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học, dự đoán, lý giải các

chứng cứ khoa học.

Giáo trình Tin học ứng dụng trong dạy hục Hoá học được viết dựa trên

cơ sở chương trình môn học Tin học ứng dụng trong dạy học hoá học trong

chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học cùa Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên. Đối tượng phục vụ chủ yếu cùa giáo trinh này là sinh

viên, học viên và cán bộ giảng dạy ngành Hoá học cùa trường Đại học Sư

phạn - Đại học Thái Nguyên, ngoài ra cuốn sách còn là tài liệu tham khảo hữu

ích cho giáo viên, học sinh ở các trường phổ thông, học viên cao học.

Nội dung của giáo trình gồm 4 chương:

Chương 1: Một số vấn đề chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học Hóa học

Chương 2: Xây dựng bài giảng, giáo trinh điện từ

Chương 3: Sừ dụng một số phần mềm trong dạy học Hóa học

Chương 4: Sử dụng một số phần mềm kiểm tra đánh giá

Nội dung của giáo trình được biên soạn bám sát theo chương trình giáo

dục phổ thông mới theo phương châm: Thiết thực - De dùng - Hấp dan -

Hiệu quả, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sử dụng công nghệ thông tin

trong dạy học Hoá học ờ các trường phổ thông theo chủ trương cùa Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

Trong quá trinh biên soạn giáo trình, các tác giả đã hết sức cố gang, tuy

nhiên khó tránh khỏi những thiếu sót. Các tác già rất mong nhận được nlũrng

góp ý xây dựng cùa đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn.

Trân trọng cảm ơn!

Các tác giả

CH Ư Ơ N G I

M Ộ T SÓ VÁN ĐÈ CHUNG VÈ ỦNG DỤNG CÔ N G N G H Ệ

TIIÔ N G TIN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

1.1. Môi truò'ng học tập có sự hỗ trọciia máy tính

Môi trường học tập là bối cành tâm lý - xã hội mà trong đó diễn ra việc

học tập (Fraser & VValberg, 1991). Khi mà hiện nay việc học tập diễn ra trong

nhiều bối cảnh ngoài nhà trường, thì khái niệm này có ý nói đến nhà truờng

nhiều hơn Trong tiếng anh, thuật ngữ “climate” thường được dùng nhiều hơn

thay cho thuật ngữ “environment” (Johnson & Johnson, 1991).

Tuy nhiên, những nghiên cứu hiện nay liên quan chù yếu đến lĩiôi trường

học tập trên lớp và cụ thể hơn là môi trường học tập có sụ tham gia của máy tính.

Môi trường học tập trong nhà trường đặc trưng bởi sự quan hệ giữa giáo

viên và tập thể học sinh. Những quan hệ này tương tác và hình thành các mối

liên hệ đa dạng, tạo nên cái mà Salomon (1994) gọi là “một hệ thống các yếu tố

tương quan với nhau có tác động liên kết việc học tập trong tuơng tác với

những khác biệt về văn hoá và cá nhân”. Người ta cũng quan tâm đặc biệt đến

mối liên hệ giữa giáo viên và học sinh. Môi trường học tập cũng bao gồm cơ sở

vật chất, gồm tất cả những gi có trong lớp học, toàn bộ các thiết bị và đồ đạc cụ

thể, kể cả tài liệu môn học, sách giáo khoa, báng video, thậm chí cả chương

trình học và phong cách giảng dạy của giáo viên.

Tóm lại, môi trường học tập trong lớp học được xem như là một tập hợp

các quan hệ phức tập giữa giáo viên, học sinh, công nghệ, chương trình và môi

trường vật chất. Tiêu biểu cho môi trường học tập truyền thống là sụ tập trung

vào người giáo viên (lấy người giáo viên làm trung tâm), một tập hợp các học

sinh, một phần cụ thể nào đó của chương trinh học, được hỗ trợ bởi công nghệ

như sách giáo khoa.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!