Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình sức khỏe nghề nghiệp: vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
3.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1946

Giáo trình sức khỏe nghề nghiệp: vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

T R Ư Ờ N G ỠẠĨ H Ọ C Y Dược

B ộ M Ô N SỨ C ĩd ĩO Ễ N G H Ề N G H IỆ P

GIÁO TRÌNH

SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP

( VỆ SIN H LA O Đ Ộ N G VÀ BỆNH N G H È N G H IỆ P )

(Đối tưọng: Sinh viên Đại học Y Dược)

T hai Níịuvèn 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI N Ó I ĐẰƯ

Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, lao động là yếu tố quyết định

cho việc hình thành cũng như phát triển của các qiai đoạn tồn tại và tiến bộ xã hội. Lao

động cải thiện sức khoẻ con người, tạo ra của cải vật chất song trong quá trình lao

động cũng phát sinh ra nhiều yếu tố b ầ lợi, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con ngưòị

gây nên các rối loạn bệnh lý, nghề nghiệp. Tuy nhiên hiện nay việc nghiên cứu và học

tập môn học Sức khoẻ nghề nghiệp ( vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp) ở nước ta

chưa thật sự theo kịp với các tiến bộ và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Cuốn " Giáo trình Sức khoẻ nghề nghiệp1' là m ột trong những tài liệu

chuyên m ôn phục vụ cho các học viên trong chương trinh đào tạo bác sỹ Y

học dự phòng. Tài liệu biên soạn dựa trên m ục tiêu và nội dung khung

chư ơng trình hiện đang giảng dạy và các dự án đang thực hiện tại trường

đại học Y D ược Thái N guyên, được cập nhật những thông tin, kiến thức có

đổi mới trên cơ sở phương pháp giảng dạy, học tập theo hướng tích cực, có

th ể giúp sinh viên tự học tập m ột cách chủ động.

T rong qu á trình biên soạn m ặc dù rất cố gắng song không thể tránh

k h ỏ i thiếu sót, chúng tôi rất m ong nhận được sự cảm th ô n g v à n h ữ n g ý

k iến đóng góp quy báu của bạn đọc và học viên để lần biên soạn sau,

n ộ i d u n g tài liệu được pho n g phú và hoàn chỉnh hơn.

X in trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ

GS. TS. ĐỎ HÀM

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Trang

PHẢN LY THUYÉT

i Đại cương vê vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp 1

ủf Vi khí hậu trong sản xuất 10

-71 Độc chất trong môi trường lao động 29

^ Ị N hiễm độc chì vô cơ 36

ỵ N hiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật 47

jOL Bụi và các bệnh phổi do bụi 59

A,Bệnh bụi phổi Silic 68

Tai nạn và an toàn lao động 75

¡ỳ 9 inh 'v lan (lộng \ù mệt mòi tron! lao động 82

P H À N TH Ự C H À N H

X ác đ ịn h các y ếu tố vi khí hậu nơi làm v iệ c 95

X ét n g h iệ m hơi khí độc tro n g k h ô n g khí 101

Đ ánh giá tiến g ồn tro n g m ôi trư ờ n g lao đ ộ n g 108

Đ á n h g iá v ệ sinh bụi ở m ôi trư ờ n g làm v iệ c 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI CƯONG VỀ VỆ SỊNH LAO ĐỘNG

VÀ BỆNH NGHÉ NGHIỆP

MỤC TIÊU;

1. Nêu được các khải niệm về lác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp trong lao

động sản xuất.

2. Trình bày được các đặc điếm của bệnh nghề nghiệp và nhóm bệnh nghề nghiệp.

3. Liệt kê được phương hướng bảo vệ sức khoẻ và phòng chống bệnh nghề nghiệp

cho người lao động,

4. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bào vệ sức khoẻ người lao động

trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

NỘI DUNG:

1. Mỏ’ đầu.

Y học lao động bao gồm các nội dung về Vê sinh lao động và Bệnh nghề

nghiệp, là môn học về các khoa học phuc vụ sức khoẻ cho đối tượng người lao động

và các vấn đề có liên quan.về mặt Y tế người ta thường lấy tên là “Sức khoẻ nghề

nghiệp” Thực chất nó là môn khoa học nghiên cứu về các tác hại nghề nghiệp sinh ra

do lao động và điều kiện lao động trong mối quan hệ với các phản ứng sinh lý, sinh

hoá của cơ thể cũng như các loại bệnh tật và sức khoẻ của những người chịu tác động

của những điều kiện đó gây nên. Thông qua nghiên cứu thực trạng và phỏng doán,

người ta có thể tìm kiếm các phưcmg pháp bảo vệ và tăng cường sức khoẻ người lao

động, phòng chống các bệnh nghề nghiệp cũng như các bệnh có liên quan, trên cơ sờ

tãng cường các biện pháp kỹ thuật tiến bộ, cải thiện điều kiện lao động, phòng chống

độc hại và nâng cao năng suất lao động.

Đối tượng nghiên cứu của khoa học vệ sinh lao động (VSLĐ) và bệnh nghề

nghiệp (BNN) không nhũng chỉ quan lâm đến các quy trình công nghệ, điều kiện

lao động, chế độ và tổ chức lao động, nhằm tìm ra những tác hại nghề nghiệp, các

yếu tố phù hợp với con người và môi ừuờng lao động, mà còn phải phát hiện, điều

trị và dự phòng các bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra do hậu quả của môi trường lao

động và các điều kiện có liên quan không hợp lý.

2. Lịch sử phát triển ngành vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp.

Từ thời kỳ sơ khai, người ta cũng đã biết tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề

nghiệp xảy ra do lao động. Tuy vậy, những khái niệm lúc bấy giờ hết sức đon giản,

Vào thế kỷ thứ V, VI trước Công nguyên Aristot và Lukresi đã ghi nhận thấy

những người lao động nặng nhọc, mang vác nhiều thường hay bị đau xương sưcm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Avigia và Pluta đã ghi nhân rằng có sự liên quan chặt chẽ giữa iao động nặng nhọc va

tử vong sớm ờ một số nghề nặng nhọc như đào quặng, xây cât nhà cửa, lăng mộ...

Thời Hypocrate (thế kỷ thứ IV trước Công nguyên) người ta đã thây nhiêu

thợ mỏ bị chết sớm so với các nghề khác. Vào cuối đời. đa số những người thợ mỏ

này bị khó thở, đặc biệt là khi làm các công việc nặng nên Hypocrate gọi là cơn khó

thờ của những người thợ mò.

Vào đầu thế kỷ XVI XVII, khi nền công nghiệp bắt đầu phát triển ở các

nước Tây Âu, cũng là lúc người ta hiểu được bàn chất của nhiều hiện tượng, ví dụ

như bản chất của các hơi khí độc, các loại bụi, các yếu tố vật lý, vi sinh vật... Hàng

loạt các yếu tố tác hại nghề nghiệp được phát hiện, đồng thời với nó là các bệnh

nghề nghiệp cũng được ghi nhận một cách rõ nét hơn. Các thầy thuốc đã chú động

quan sát những tác hại nghề nghiệp để phát hiện ra những ảnh hường và tác hại của

nó cùng các mốí liên quan, trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng chống. Người

ta gọi thời kỳ này là thời kỳ quan sát chủ động và dự phòng thụ động của các nhà y

học lao động. Các tác giả như: Agricola, Paracelus... là những thầy thuốc phục vạ

cho các tập đoàn, các chủ mỏ của ngành luyện kim đã viết những dòng Y văn đầu

tiên về tác hại nghề nghiệp và bệnh có liên quan đối với những người lao động ở

các khụ mo, các nhà máy luyện kim...

Vào thế kỳ XX, khi nền công nghiệp phát triển mạnh, các môn khoa học tự nhiên

và xã hội cũng dần đạt đến đỉnh cao, người ta không những hiểu biết về bản chất các tác

hại nghề nghiệp (rong iao động mà người ta cũng hiều biết tương đối nhiều về các rối

loạn bệnh lý cũng như các bệnh nghề nghiệp xảy ra do lao động. Khoa học vệ sinh lao

động và bệnh nghề nghiệp đã chuyển sang thời kỳ nghiên cứu mang tính chất tổng hợp

và lấy xu hướng dự phòng là chính. Khoa bệnh nghề nghiệp đầu tiên được xây dựng vào

năm 1910 ờ Milan Devoto. Sau đó có nhiều viện nghiên cứu về VSLĐ và BNN được

hình thành ờ nhiều nirớc trên thế giới: Pháp, Anh, Nhật, Tây Ban Nha, Mỹ, Nga... Đặc

biệt vào những năm 50 của thế kỷ XX trở lại đây, những nghiên cứu sâu được tiến hành

ngày một nhiều và khoa học hơn. Trước khi phóng những con tàu vũ trụ ra khỏi trái đất

người ta đã biết được các phi công vũ trụ có thê tiếp xúc với các yếu tổ tác hại nào trong

vũ trụ và nhũng rối loạn bệnh lý và bệnh gì có ứiể xảy ra, nên đã có những phương án dự

phòng trước khi ứiực hiện các chuyến bay

Mặc dù con người đã biết nhiều nhưng hàng trảm nghìn các hoá chất và dung

môi độc hại được đưa vào sàn xuất và phục vụ đòi sổng cũng như hàng trăm các

yếu tố tác hại vật ỉý, sinh học có ở trong các môi trường sống và !ao động vẫn hàng

ngày tác động lên sức khoẻ con người có khả năng gây nên những rối loạn bệnh lý

hoặc !àm mất cân bằng các phản ứng sinh lý, sinh hoá của cơ thể trong thời kỳ mơi

tiếp xúc... còn nhiều điều chưa giải thích được và còn phải tiếp tục nghiên cứu

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong thực te do những bí mật vê nghê nghiệp, kinh doanh hoặc nguờí ta chưa đủ

kha năng nghien cứu, phát hiện nên còn nhiêu tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề

nghiệp chưa đưọ'c nghiên cứu và giải quyết.

0 Việt Nam khoa học nghiên cứu VSLĐ và BNN đã được đặt nền móng và

phát triên từ những năm 60 của thê kỷ XX trở lại đây, song chủ yếu là những nghiên

cứu phát hiện điêu kiện vệ sinh môi trường, các yếu tố ]ý hoá, vi sinh vật... trong

sản xuât. Nhũng năm gần đây, những nghiên cứu về sinh lý, sinh hoá lao động, lâm

sàng bệnh nghê nghiệp cũng được phát triển, song chưa đồng bộ nên các biện pháp

dự phòng, bào vệ công nhân, nâng cao năng suất lao dộng và phòng chống các bệnh

nghề nghiệp chưa có hiệu lực cao. Do đất nước đang chuyển từ nền kinh tế bao cấp

sang phương thức thị trường hoá trên cơ sở các phương tiện và điều kiện sản xuất

lạc hậu, không đồng bộ, đồng thời với nhịp độ sản xuất tăng nhanh trong khi thực

trạng môi trường lao động đang bị ô nhiễm nặng nể, các tác hại nghề nghiệp không

hề thuyên giảm. Hậu quả của nó là các rối loạn bệnh lý, các bệnh nghề nghiệp vẫn

đang ở mức cao, đây là vấn dề hết sức nan giải trong điều kiện kinh tế nước ta hiện

nay, đòi hỏi nhiều cấp, nhiều ngành phải phối hợp giải quyết vì mục tiêu sức khoẻ

cho người lao động mới cùa đất nước. Nội dung cơ bàn của Y học lao động mà đối

tucmg học viên cần phải nghiên cứu trong chương ừình này được giới hạn vào hai

vấn đề là các tác hại nghề nghiệp và các bệnh nghề nghiệp.

3. Các tác hại nghề nghiệp

Tác hại nghề nghiệp là những yếu tố trong quá trinh sản xuất và điều kiện lao

động có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và khả năng lao động của công nhân gây nên

những rối loạn bệnh lý hoặc các bệnh nghề nghiệp đối với những người tiếp xúc.

Tác hại nghề nghiệp có thể phân ra các loại như sau:

3.1. Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến tồ chức lao động không hợp lý

Tồ chức lao động không hợp lý có thể gây rất nhiều tác hại lên sự cân bằng trạng

thái sinh lý, sinh hoá của cơ thể người lao động, từ đó sinh ra các rối loạn bệnh lý.

Thời gian lao động quá lâu dài có thề gây nên sự căng thẳng về thần kinh, thể

chất bởi sự đáp ứng quá ngưỡng: Lao động lâu, năng lượng bị cạn dần các sản phẩm

trung gian tăng lên ở các khối cơ, gây đau mỏi, thậm chí co cứng cơ, mât khả năng

hoạt động (ví dụ: Axít lactic tăng lên, cơ bị CO. cứng).

Cường độ ìãcTđọng í á nặng nhọc và khẩn trương sẽ huy động khối lượng

cơ bắp, thần kinh lớn tham gia nhiều trong một thời gian ngắn, điều này sẽ làm tăng

nhanh sự tiêu hao năng lượng và hoạt động của các cơ quan. Khi sự đáp ímg vượt

quá ngưỡng bình thường như: khối lượng cơ hoạt động quá lớn, nhu cầu đáp ứng

năng lượng cao. cơ thể có thể không đáp ứng kịp. Lao động nặng, tim phải cung câp

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

máu nhiều qua hệ tuần hoàn đến tổ chức nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng, tăng

năng lượng và ưao đổi khí, có thể gây nên tình trạng giãn tim đột ngột và tứ vong ỏ

những vận động viên, Do lao động quá khẩn trương, sụ phối hợp giữa các nhóm cơ,

các bộ phận không hợp lý dễ gây nên tai nạn lao động, hoặc tăng nhanh quá trình

mệt mỏi. Cũng như diều kiện trên khi tế bào đã hoạt động quá ngưỡng, sự đáp ứng

đã vượt khả năng của tế bào gây nên sự mệt mỏi ngay tại đơn vị tế bào sẽ gây nên

hiện tượng mất cân bằng và khó hồi phục,

- Chế độ lao động_và nghi ngơi không hợp lý dễ làm tăng nhanh quá trình mệt

mỏi, phát sinh các bệnh nghề nghiệp. Những lao động nặng tiêu hao năng lượng

nhiều hoặc tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại sẽ chịu nhiều ảnh hường xấu lên sức

khoẻ nên cần được rút ngắn thời gian lao động và kéo dài thời gian nghi ngơi, để

các ừạng thái sinh lý, sinh hoá cùa cơ thể được hồi phục nhanh, khi chưa đến

ngưỡng mất thăng bằng. Lao động nặngJcéo_dài sẽ làm ĩãng các sản phẩm trung

gian, cạn kiệt năng lượng nếu ta cho nghi sớm các sản phẩm trung gian chưa xuất

hiện nhiều, chưa đầu độc tế bào, năng lượng còn đủ để kích thích nhanh quá trình

hồi phục.

Tư thế lao động khônghợp lý, tâm sinh iý và giải phẫu không phù hợp với

máy móc hoặc phương thức, phương tiện lao động không hợp lý sẽ gây nên sự bất

thuờng cho các hoạt động chức năng, vì thế các rối loạn bệnh lý dễ xảy ra hoặc quá

trình mệt mòi tế bào sẽ đến sớm. Trong thực tế, nhiều người lao động phải làm việc

ở các tư thế không hợp lý, nhiều nhóm cơ vận động trong tình trạng vận cơ tĩnh

hoặc tạo các góc quá nhiều, nhiều động tác uốn, vặn hoặc cơ thể COĨ1 người Việt

Nam thấp nhỏ so với phương tiện ,máy... sẽ làm tăng nhanh sự bất thường về hoạt

động, dễ gây mật mỏi cà thần kinh và thể chất. Ví dụ điển hình nhất là sự tiếp cận

của người Việt Nam với C0 thể nhỏ bé đối với các máy nhập ngoại trong thời kỳ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.

Các cơ quan bj_căng thăng do hoạt động không đông bộ dễ gây nên sự mệt

mỏi cục bộ. Trong các cơ quan dễ bị mệt mỏi sớm nếu hoạt động không phù hợp

người ta thây đứng đâu là các giác quan, ví dụ: Nhìn lâu mỏi mắt, viết nhiều m ỏi tay

ờ những nhân viên văn phòng...

3.2. Những tác hại nghề nghiệp liên quan đến quy trình sản xuất

Trong quá trình sản xuất các yếu tố tác hại nghề nghiệp mang đạc trưng vật lý hoá

học, vi sinh vật... có thể phát sinh hoặc tăng tác dụng xấu lên cơ thể người lao đông

- Các yếu tố lý hpá trong môi trường như bụi, hơi khí độc gây ra rất nhiều roi loạn

bệnh lý và BNN, đứng đầu là các loại bụi vô cơ gây xơ hoá phồi không hồi phục gây tàn

phế bộ máy hô hấp. Một số loại bụi hữu cơ như lông súc vật, bông, đay phan hoa gây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

phản ứng dị ứng co thắt khi phế quản. Ngày nay người ta đã đưa vào sản xuất và tiêu thụ

hàng trăm nghìn các hoá chất và dung môi độc hại trên thế giới. Các chất độc có trong

môi trường lao động có thể ớ dạng bụi hoặc khí gây nên nhiều bệnh nhiễm độc nguy hại

như: nhiễm độc chi, asen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu... Có những loại chất độc dễ quan sát

nhưng cùng có rất nhiều loại chất độc không màu, mùi vị, khó quan sát, song dễ gây

nhiễm độc và cấp cứu khó khăn như oxýt carbon, íhuỷ ngân...

Các yếu tố vật lý như vi khí hậu, các tia bức xạ, sóng cao tần, áp lực

không khí không bình thường, rung chuyển... Thường xuyên tác dộng lên cơ

thể làm ảnh hường đến sự cân bằng các phản ứng sinh lý, sinh hoá... Vi khí hậu

xấu có thể là quá nóng hoặc quá lạnh đều bất lợi cho sức khoẻ. Trong các iò

nung vật liệu, nhiệt độ tăng lên tới hàng nghìn độ, có thể phát sinh ra nhiều loại

bức xạ từ ngoại hoặc hồng ngoại... làm nóng nhiệt độ không khí hơn nhiệt độ

da, cơ thể cảm nhận được và gây nên trạng thái tích nhiệt, có thể làm cho quá

trình thoát nhiệt của cơ thể bị ngừng trệ gây say nóng.

Trong môi trường lao động có nhiều yếu tố sinh học gây hại như các vi trùng,

ký sinh trùng, các loại sinh vật phẩm có tính chất kháng nguyên gây nên viêm nhiễm

hoặc phản ứng dị ứng, các nấm hoặc vi trùng có khả năng tồn tại lâu ở ngoại cảnh

như lao, bạch hầu dễ gây bệnh cho những công nhân vệ sinh, các thầy thuốc...

3.3. Những tác hại nghề nghiệp liên quan tới điểu kiện vệ sinh và an toàn, bào

hộ lao động kém

Điều kiện vệ sinh kém trong môi trường lao động cũng gây nên những biến

đổi sinh lý bất thường đối với người lao động. Chất lượng vệ sinh môi trường lao

động kém, ẩm thấp, thiếu thông thoáng của môi trường tạo điều kiện cho vi sinh vật

tồn tại lâu hơn trong môi trường, làm giảm khả năng trao đổi nhiệt, khí... Các thiết bị

an toàn lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân nhằm ngăn cản tác hại của các yếu tố

độc hại từ nguồn hoặc bào vệ thụ động như: khẩu trang, các loại máy hút bụi, giày

ủng ... đôi khi trở lên phản tác dụng. Ví dụ dày, ủng thiếu thông thoáng sẽ tạo điều

kiện cho các loại nấm gâv bệnh phát triển và gây bệnh. Ánh sáng thiếu làm giảm khả

năng hoạt động của thị giác...

4. Bệnh nghề nghiệp

4.1. Khái niệm

Bệnh nghề nghiệp là loại bệnh phát sinh do các tác hại nghề nghiệp. Bệnh

nghề nghiệp là một khái niệm chỉ thực ữạng bệnh lý mang tính đặc trưng nghề nghiệp

hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân là do các tác hại thường xuyên, kéo

dài của các yếu tố tác hại nghề nghiệp. Cũng cần phải nói thêm rằng có nhiều khái

niệm làm cho người ta nhầm lẫn với bệnh nghề nghiệp. Các bệnh môi trường và các

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

bệnh liên quan đến nghề nghiệp là những loại bệnh mà người ta dễ nhâm lẫn với

bệnh nghề nghiệp hơn cả.

Thông thường ngươi ta hiểu bệnh nghề nghiệp mang tính chất đặc trưng của một

nghề nào đó do yếu tốc độc hại trong nghề đó tác động thường xuyên lên cơ thê

người lao động, gây nên những rối loạn bệnh K câp hoặc mạn tính (phải có yêu tô

nghề nghiệp hay còng việc ấy được coi là một nghề, được xã hội chấp nhận ià một

nghề, có ông chủ có người làm thuê). Cũng không nên hiểu theo khuynh hướng quá

rộng, coi các bệnh xảy ra có liên quan đến môi trường lao động (bệnh liên quan đên

nghề nghiệp) đều là bệnh nghề nghiệp. Vi dụ: Bệnh tìm mạch ở người lao động

nặng. Các bệnh liên quan đến nghề nghiệp là những bệnh mà vai trò của các yếu tố

nghề nghiệp chi là yếu tố nguv cơ có thể làm gia tăng hoặc tạo điều kiện cho bệnh

đó phát sinh phát triền dễ dàng hơn. Song nếu quan niệm là bệnh đặc trưng như đau

bụng chì đối với người công nhân tiếp xúc với chi thì sẽ bò sót nhiều bệnh nghề

nghiệp như thiếu máu do nhiễm độc chì, viêm ổng thận cấp do nhiễm độc các kim

loại nặng... Có thể nói bệnh nghề nghiệp là một trong các loại bệnh môi trường và

gắn liền với lao động bao gồm cà dnh trạng cấp tính và mạn tính, ví dụ nhiễm độc

cấp tính do oxytcacbon, viêm phế quản mạn tinh ơong môi trường có nhiều bụi

Các bệnh môi trường có phạm vi rộng hơn cả. Tất cả các bệnh có liên quan đến tình

trạng bất thường của môi trường (bao gồm môi truờng sống và mòi trường lao

động) tác động làm phát sinh, phát triền, thậm chí làm gia tăng tỷ lệ một bệnh nào

đó đều là bệnh môi trường.

4.2. Phân nhóm Bệnh nghề nghiệp

Có rất nhiều bệnh nghề nghiệp nên người ta chi có thể gọi tên theo phân nhóm

các bệnh nghề nghiệp thành 5:nhóm để dễ nhận biết.

Xhóm ì: Gồm những bệnh sinh ra do tác hại cùa bụi trong mội trường Ịao động ví

dụ: bệnh bụi phổi do các bụi vô cơ, bệnh dị ứng đường hô hấp do các bụi hữu cơ.

Nhóm 2: Các bệnh sinh ra do các tác nhân hoá học như các hoá chất độc ô nhiễm

môi trường lao động, ví dụ nhiễm độc thuốc trừ sâu, nhiễm độc kim loại nặng

Nhóm 3: Gồm các bệnh sinh ra do các tác hại nghề nghiệp mang tính chất vât

lý n h ư tiếng ồn, áp lực cao, rung chuyển...

Xhỏrrí 4: Nhóm bệnh sinh ra các tác nhân sinh học như các nấm men, v; sinh

vật gây bệnh, gặp ở môi trường lao động cùa nông dân, những nguỡi lao công

Nhóm 5: Bao gồm các bệnh nghề nghiệp còn lại và đặc biệt là các bệnh sinh ra

do hiện tượng căng thẳng thần kinh, cơ, xương, khóp, thường xẩy ra với các loai lao

động đậc biệt, tác động ỉẽn một số bộ phận của cơ thể một cách không đồng đều.

4.3. M ôt số đặc trưng cần lưu ỷ khi nghiên cửu các bệnh nghề nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các bệnh nghề nghiệp tuy có nhiều điểm về lâm sàng và cận lâm sàng không

dễ phân biệt với các bệnh không mang tính chất nghê nghiệp song chúng ta vẫn có

thể tìm ra những đặc điểm đặc trưng so với các loại bệnh khác bởi yếu tố môi

trường và sự phát sinh, phát triển bệnh lý đồng thời với tính chất xã hội nó cũng đòi

hỏi trách nhiệm của giới chủ cũng như giới thợ nhiều hơn các bệnh khác.

4.3.1. Đặc điểm về nguyên nhân

Do nhiều yếu tố độc hại khác nhau trong môi trường lao động tác động lên cơ

thể nên bệnh thường phức tạp. Một nguyên nhân có khả năng gây nên nhiều hội

chứng bệnh lý khác nhau, nhiều khi các hội chứng đó không có mối liên hệ nào để

ta có thể nhận biết được dễ dàng, ví dụ: chì có thể gây nên hội chứng thiếu máu, rối

loạn thần kinh Ihực vật... Ngược lại một hội chứng cũng có thể do nhiều nguyên

nhân khác nhau tác động gây nên ví dụ benzen, chì, asen đều gây thiếu máu suy

nhược cơ thể tuy cơ chế có khác nhau trong khi các chất độc này đồng thời hiện hữu

ở một nơi làm việc.

4.3.2. Đặc điểm lâm sàng

Bệnh nghề nghiệp bao gồm các trạng thái cấp tính hoặc mạn tính. Thông

thường các trường hợp cấp tính dễ phái hiện và xử trí. Tuy nhiên đa số các bệnh

nghề nghiệp là tiến triển mạn tính, diễjiJĩiến_bậĩứLlý-pfaát triển chậm, <jáujĩiệu lâm

sàng nghèo hoặc có nhưng không dặc trưng, ví dụ nhiễm độc chì giai đoạn đầu chì

như một trường họp suy nhược CO' thể. Bệnh bụi phổi phải 5 10 năm sau mới có

biểu hiện suy hô hấp. Biểu hiện ho ở những người mắc bệnh bụi phổi hoặc nhức đầu

ờ những người nhiễm độc benzen là dấu hiệu bệnh lý của nhiều bệnh khác. Trong

quy trình khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cần thận trọng và thực hiện dứng các tiêu

chuẩn chẩn đoán. Ta cũng cần phải dựa trên cơ sở các yếu tố độc hại tiếp xúc, biểu

hiện lâm sàng và cận lâm sàng đặc hiệu. Nói chung nên nghĩ đến bệnh nghề nghiệp

để không bỏ sót, song chi nên kết luận chẩn đoán khi dã loại trừ được các bệnh không

phải do nghề nghiệp ví dụ: thiếu máu do chì được chẩn đoán sau khi loại trù' các bệnh

nội khoa và các bênh ký sinh trùng...

4.3.3. Vai trỏ của các cơ quan chức nâng

Thông ihưò'ng muốn diều trị đạt được kết quả cao cần phải đưa bệnh nhân tách

ra khỏi môi trường độc hại và loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể. Các bệnh nghề

nghiệp thường làm suy giảm chức năng của các cơ quan hữu quan có khà năng thài

độc đặc biệt là các cơ quan đóng vai trò quan trọng đối với sự sống như gan, thận,

hệ thống tạo huyết... Do vậy tùy các trường hợp khác nhau mà có thể có các phương

thức điều trị. giải quyết cho phù hợp. Có thể khu trú chất độc vào một nơi nào đó

trong cơ thể để tránh nồng độ cao trong máu và nước tiểu hoặc thải dộc tử từ song

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

song với nâng cao thẻ trạng. Nihin chung cần ưu tiên khu năng tự đào thài các chắt

độc hoặc tự hổi phuc. của các cơ quan chức năng, đồng thời với việc nâng cao sức

đề kháng, thể trạng cho bệah nhân.

4.3.4. Bệnh nghề nghiệp mang tinh chất xã hội

Lao động là bắt buộc trong quá trình phát triền kinh tế cùa xã hội loài người,

có lao động là cỏ tiếp xúc với các yếu tố độc hại và có thể mắc các bệnh nghề

nghiệp. Vì vậy bệnh nghề nghiệp là vấn đề có liên quan đến các vấn đê xã hội trong

nền kinh tế quốc dân. Người mắc bệnh nghề nghiệp phải được giới chủ hay cơ quan

chủ quản hoặc hệ thống bảo hiểm xã hội có trách nhiệm đảm bảo về tinh thần, vật

chất và các vấn đề sức khoè một cách thoả đáng theo các quy định của mỗi quốc gia

và quốc tế.

Vì tính chất xã hội nên những người làm công tác chăm lo sức khoẻ cũng như

các nhà quản lý phải luôn luôn xác định được thái độ nghiêm túc chuẩn mực trong

mọi mật công tác có liên quan đến bệnh nghề nghiệp.

Ở các quốc gia phát triển đa số các bệnh nghề nghiệp đều được đền bù, song ờ

nước ta do điều kiện kinh tế ở giai đoạn đang phát triển, khả năng phát hiện các

bệnh nghề nghiệp chưa cao nên phải đến ngày 19/5/1976 lần đầu tiên nhà nước ta

mói dưa ra được danh mục 8 bệnh nghè gnhiệp được đền bù. Hiện nay số bệnh nghề

nghiệp được đền bù ở nưóc la dang là 2 5 /bênh. Với xu hướng phát trĩển xã hội,

danh sách các bệnh nghề nghiệp được đền bù trong tưong lai sẽ phải tăng ỉên không

những chi đền bù cho các bệnh nghề nghiệp mạn tính mà còn thêm các bệnh mạn

tính mang tính chất nghề nghiệp, nhằm đàm bảo công bằng xã hội cho tất cà những

người lao động và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các nhà quản lý các nhà

doanh nghiệp.

5. Một số biên pháp bảo vệ sức khoẻ người lao độnf- '3)

Nhằm mục đích bảo vệ và tăng cường sức khoẻ phòng chống các tác hại nghề

nghiệp cho người lao động những vấn đề sau cần được ưu tiên.

1 i 5.1. Cải tiến kỹ thuật tỊ q Vi'. I

Vấn đề cài tiến kỹ thuật bao gồm những tiến bộ trong sàn xuất, tự động hoá.

ldn hoá và cơ giới hoá không những iàm giảm gánh nặng lao động mà còn làm 'iàm

thời gian, cường độ tiếp xúc với các tác hại nghề nghiệp, v ẩ n đề này được các tác

giả trên thế giới,đặc biệt là ờ các nước phát triển coi là vấn đề trọng tâm số môt vì

nó giảm thiểu các tác hại nghề nghiệp ngay từ nguồn phát sinh một cách chú động

Ở nước ta vấn đề cơ giới hoá và tự động hoá đang từng bước được cài thiên đăc

biệt là những doanh nghiệp lớn, ở nhũng khu công nghiệp lớn song ờ nhữno doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!