Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA DU LỊCH
GIÁO TRÌNH
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH
NGÀNH/NGHỀ: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:... /QĐ-… ngày....tháng….năm...
của………………………………
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác
mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm
cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
“Quản trị kinh doanh lữ hành“ là một môn học quan trọng trong chương trình đào
tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Việc trang bị cho người học kiến thức của
học phần này sẽ làm nền tảng vững chắc để người học có thể ứng dụng trong thực tiễn nghề
nghiệp sau khi tốt nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả đã biên soạn cuốn giáo trình: Quản trị kinh doanh lữ
hành. Sau khi học xong học phần này người học sẽ thực hiện được những công việc sau:
- Trình bày được lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của kinh doanh lữ hành, các tổ
chức quốc tế tiêu biểu, các bài học kinh nghiệm cho kinh doanh.
- Phân tích được mô hình tổ chức kinh doanh của đại lý lữ hành
- Liệt kê được các phương pháp quản lý chất lượng chương trình du lịch và các chính sách
kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành
- Trình bày được mối quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành
Ngoài ra, môn học này còn giúp sinh viên hình thành kỹ năng quản lý, tác nghiệp, nghiệp vụ
kinh doanh lữ hành. Vận dụng được kiến thức môn học vào công tác kinh doanh lữ hành tại
Việt Nam. Với mục tiêu như vậy, giáo trình được thiết kế làm 5 bài sau:
- Bài 1: Khái quát về kinh doanh lữ hành
- Bài 2: Quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
- Bài 3: Tổ chức kinh doanh của đại l lữ hành
- Bài 4: Quản l chất lượng chương trình du lịch
- ài 5: Môi trường kinh doanh và chiến lược chính sách kinh doanh của doanh nghiệp
lữ hành
Trong quá trình biên soạn, tài liệu chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, tác giả rất mong
nhận được các ý kiến đóng góp để tài liệu ngày càng hoàn thiện tốt hơn
Xin chân thành cảm ơn !
…............, ngày…tháng.... năm……
Tham gia biên soạn
Chủ biên
2
MỤC LỤC
BÀI 1: KH I QU T V KINH O NH L H NH ............................................................5
1.1. Kinh doanh lữ hành trên thế giới.................................................................................5
1.1.1. Nguồn gốc kinh doanh lữ hành ............................................................................5
1.1.2. Một số xu hướng của thị trường du lịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lữ
hành trên thế giới hiện nay ..............................................................................................11
1.1.3. Các tổ chức và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nổi tiếng thế giới ................14
1.2. Kinh doanh lữ hành ở Việt Nam ...............................................................................17
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành du lịch iệt Nam..............................17
1.2.2. Xu hướng trong tiêu d ng du lịch và các giải pháp nh m phát triển hoạt động
kinh doanh du lịch lữ hành ở iệt Nam trong giai đoạn hiện nay...................................19
1.3. Các nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành ...........................................................24
1.3.1. Vai trò của kinh doanh lữ hành..........................................................................24
1.3.2. Định ngh a kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành ....................27
1.3.3. Các sản ph m chính của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .............................31
1.3.4. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành .........................................................36
BÀI 2: QU N H GI NH UNG P VỚI O NH NGHI P KINH O NH L
H NH.....................................................................................................................................39
2.1. Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành.....................................................................39
2.1.1. Khái niệm nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành..............................................39
2.1.2. ai tr của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .............39
2.1.3. Phân loại các nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.....................40
2.1.4. Quyền m c cả của các nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành...........................42
2.2. oanh nghiệp lữ hành ..................................................................................................44
2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của doanh nghiệp lữ hành ..................................44
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành ..........................49
2.3. ác h nh thức quan hệ của doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp ...........................53
2.3.1. Quan hệ theo hình thức k gửi ...............................................................................53
2.3.2. Quan hệ theo hình thức bán buôn..........................................................................55
3
2.4. Một số vấn đề trong quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp .................55
2.4.1. ợp đồng giữa doanh nghiệp lữ hành với các nhà cung cấp................................55
2.4.2. ận dụng chính sách giá của các nhà cung cấp sản ph m đối với doanh nghiệp lữ
hành..................................................................................................................................57
BÀI 3: TỔ HỨ KINH O NH Ủ I L L H NH .............................................63
3.1. Khái niệm và ph n loại đại l lữ hành..........................................................................63
3.1.1. hái niệm đại l lữ hành Travel agency .............................................................63
3.1.2. Chức năng và trách nhiệm pháp l của đại l lữ hành ..........................................64
3.1.3. Phân loại đại l lữ hành.........................................................................................65
3.2. Hệ thống dịch vụ của đại l lữ hành.............................................................................67
3.2.1. Đại l hàng không ..................................................................................................67
3.2.2. Đăng k , bán chương trình du lịch trọn gói...........................................................68
3.2.3. Cung cấp dịch vụ lưu tr và ăn uống.....................................................................68
3.2.4. Cung cấp dịch vụ lữ hành b ng tàu thủy ...............................................................69
3.2.5. Cung cấp các loại dịch vụ khác .............................................................................69
3.3. Tổ chức quản l kinh doanh đại l lữ hành ..................................................................69
3.3.1. Các thách thức trong kinh doanh đại lý lữ hành ...................................................69
3.3.2. Nguyên tắc và tổ chức hoạt động của đại lý lữ hành.............................................69
3.3.3. Quy trình phục vụ của đại l lữ hành.....................................................................70
BÀI 4: QU N L H T LƢ NG HƢƠNG TRÌNH U LỊCH.......................................73
4.1. Khái niệm, phân loại chƣơng tr nh du lịch...................................................................73
4.1.1. Khái niệm chất lượng chương trình du lịch...........................................................73
4.1.2. Phân loại chương trình du lịch ..............................................................................75
4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng chƣơng tr nh du lịch ......................................77
4.2.1. Nhân tố bên trong...................................................................................................77
4.2.2. Nhân tố bên ngoài ..................................................................................................78
4.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng chƣơng tr nh du lịch của doanh nghiệp lữ hành ......78
4.3.1. Đánh giá chất lượng chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành .................78
4.3.2. Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình du lịch..........................79
4
I 5: M I TRƢỜNG KINH O NH V HI N LƢ H NH S H KINH O NH
Ủ O NH NGHI P L H NH......................................................................................85
5.1. M i trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành ......................................................85
5.1.1. Môi trường v mô....................................................................................................85
5.1.2. Môi trường vi mô....................................................................................................86
5.2. hiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành .......................................................87
5.2.1. Xác định vị trí quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường................................87
5.2.2. Một số hình thái chiến lược cơ bản của doanh nghiệp lữ hành ............................88
5.3. Các chính sách kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành ..................................89
5.3.1. Chính sách sản ph m .............................................................................................89
5.3.2. Chính sách giá cả...................................................................................................92
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................................95
5
BÀI 1 H I QU T VỀ INH OANH Ữ H NH
Mục tiêu thực hiện: Sau khi học xong bài này, ngƣời học có khả năng:
- Tr nh bày đƣợc nguồn gốc của kinh doanh lữ hành trên thế giới và tại Việt Nam
- Tr nh bày đƣợc các kiến thức cơ bản về kinh doanh lữ hành
- H nh thành đƣợc kỹ năng quản trị, kỹ năng tác nghiệp trong kinh doanh lữ hành
1.1. Kinh doanh lữ hành trên thế giới
1.1.1. N u
1.1.1.1. inh doanh lữ hành qua các thời kỳ
Thời kỳ cổ đại
Trong giai đoạn này có những phát minh quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đi
lại. ó là phát minh ra thuyền buồm của ngƣời Ai Cập vào khoảng thiên niên kỷ thứ tƣ trƣớc
công lịch, phát minh ra bánh xe của ngƣời Sumeri vào khoảng 3500 trƣớc công nguyên.
Vào khoảng 3000 năm trƣớc công nguyên, Ai cập là một điểm thu hút khách du lịch
trên thế giới. Họ đến để chiêm ngƣỡng các Kim tự tháp và các kỳ quan khác của đất nƣớc
văn minh, thịnh vƣợng này. Ngoài các nhà hoạt động chính trị, các thƣơng gia, giới quý tộc
thƣờng xuyên phải đi lại trong nƣớc và ra nƣớc ngoài, còn hầu hết những ngƣời có nhu cầu
đi lại là những ngƣời tín ngƣỡng sùng bái tôn giáo.
Từ thế kỷ IV trƣớc công nguyên, Hy lạp đã phát triển cƣờng thịnh, giai cấp chủ n đã
đi đến các vùng đất ở ịa Trung Hải để thoả mãn nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh và
nhằm mục đích nghỉ dƣỡng, chữa bệnh ở một số nguồn chất khoáng.
Năm 776 trƣớc c ng nguyên, đại hội thể thao Olimpic đầu tiên tổ chức ở Hy Lạp thu
hút nhiều ngƣời tham dự và loại hình du lịch thể thao đã xuất hiện ở bán đảo này.
Thời kỳ trung đại (phong kiến)
Sự suy tàn của các quốc gia cổ đại trong đó có đế quốc La Mã từ thế kỷ thứ IV và từ
khi đế quốc Tây La Mã diệt vong đã làm cho hoạt động du lịch bị ảnh hƣởng sâu sắc. Nhiều
kiệt tác kiến trúc, nghệ thuật, xã hội, văn học bị vứt bỏ, hủy hoại. Phƣơng tiện đi lại trên bộ
duy nhất là xe ngựa và các xe ngựa kéo. Cho tới tận thế kỷ thứ X, du lịch không còn an toàn,
tiện nghi và thoải mái nhƣ trƣớc đó. hiến tranh liên miên, biên giới biến động làm cho việc
6
đi lại trở nên khó khăn. ƣờng xá trở thành các rảnh bẩn thỉu và đầy ngập bọn trộm cƣớp. Vì
vậy những chuyến đi du lịch cũng ít ỏi và khá mạo hiểm.
Thời kỳ này, đạo Thiên húa đã trở thành một lực lƣợng lớn mạnh ở châu Âu. Du
lịch tôn giáo là loại hình chủ yếu trong giai đoạn này. Những cuộc thập tự chinh tôn giáo,
hành hƣơng về thánh địa, nhà thờ diễn ra một cách rầm rộ.
Từ năm 1492 đến 1504, histofe olombo đã tiến hành bốn cuộc hành trình thám
hiểm sang một lục địa mới mà sau này gọi là Châu Mỹ. Những chuyến đi này kh ng phải vì
mục đích du lịch, nhƣng trên nghĩa nhất định, đã mở hƣớng cho hoạt động lữ hành quốc tế
trên biển.
Thời kỳ cận đại
Vào năm 1784, James Watt đã chế tạo ra động cơ hơi nƣớc liên tục đầu tiên. Phát
minh này châm ngòi nổ cho cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, mở ra chân trời mới cho
ngành vận chuyển và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển du lịch loài ngƣời.
Năm 1885, một kỹ sƣ ngƣời ức là enz đã sáng chế ra chiếc t đầu tiên. Do tính
tiện ích của nó, ngay năm sau, c ng nghiệp t đã ra đời đã góp phần đáng kể cho việc thu
hút và vận chuyển du khách đi du lịch.
ách đ y gần 2 thế kỷ, Thomas ook, một nhà du lịch và nhà kinh tế nh đã sớm
nh n ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ng đã tổ chức một chuyến tham quan
đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12 dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị.
Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling một hành khách. huyến đi rất thành c ng đã mở ra
dịch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách. Năm 1942, Thomas ook tổ chức văn
phòng du lịch đầu tiên có tính chuyên nghiệp ở nh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính
chuyên nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho c ng d n nh đi du lịch khắp nơi.
y là một mốc quan trọng đánh dấu sự h nh thành một loại tổ chức kinh doanh du lịch rất
quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành (Travel gency) làm cầu nối
giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để hoạt động du lịch thuận lợi và nhịp nhàng.
ũng từ đ y ngành c ng nghiệp lữ hành(Travel Industy) bắt đầu h nh thành. hính v l do
này mà Thomas ook đã đƣợc nhân loại suy tôn là ông tổ của ngành lữ hành.
Thời kỳ hiện đại
7
Trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, du lịch quốc tế đã đạt đƣợc những tiến bộ đáng
kể. Nhƣng trong những năm chiến tranh, du lịch quốc tế hầu nhƣ tê liệt.
Trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới các khu du lịch nghỉ biển lại đƣợc
phục hồi và phát triển nhanh chóng, đặc biệt là Pháp, Italia, Anh, Hy Lạp, ức… Ở những
nƣớc này đã thành lập cơ quan Nhà nƣớc về du lịch, một vài nƣớc đã thành lập Bộ du lịch.
Và năm 1925 th “Liên minh Quốc tế của các tổ chức du lịch đƣợc hình thành lập”.
Trong những năm đầu sau chiến tranh, du lịch quốc tế đƣợc phục hồi rất chậm, bởi vì
lúc này các nƣớc bị tàn phá trong chiến tranh đang bƣớc vào giai đoạn hàn gắn vết thƣơng
chiến tranh và khôi phục nền kinh tế đất nƣớc.
Trong ba thập kỷ (từ những năm 50 đến những năm 80) sau chiến tranh thế giới thế II,
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt bậc, nó thúc
đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển thật sự . Sự tăng trƣởng trung b nh năm của du lịch quốc
tế thập kỷ 1950 – 1960 khoảng 10,98%, 1960 –1970 là 8,3%, thập kỷ 1970 – 1980 là 6%,
thập kỷ 1980 – 1990 khoảng 5%, trong mấy năm gần đ y, tốc độ tăng trƣởng lại nâng lên 7,5
– 9%.
Kể từ khi h nh thành và thoát thai để trở thành một ngành kinh tế độc lập, có chỗ đứng
trong thƣơng trƣờng, ngành du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng đã có những
biến đổi thăng trầm. Ngƣời ta ví ngành du lịch quốc tế nhƣ là “một con ngựa đua đƣờng
trƣờng, có lúc chạy nhanh, lúc mỏi mệt thì nghỉ lại để rồi dồn sức tạo sự đột phá mang theo
sứ mệnh chuyển cái ẹp tới cho con ngƣời.
1.1.1.2. Sự nghiệp kinh doanh lữ hành của Thomas Cook
Thomas Cook (22/11/1808 – 18/7/1892, ngƣời Anh) đƣợc lịch sử ngành du lịch vinh
danh với tƣ cách là ng tổ của ngành lữ hành, ngƣời sáng lập ra Thomas Cook Travel Inc –
công ty du lịch lữ hành đầu tiên trên thế giới.