Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công
PREMIUM
Số trang
276
Kích thước
36.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1610

Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

■ g Q U l G ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

f KHOA KINH TẾ VÀ QllẢN LÝ NGUÔN NHÂN Lực

Đổng chủ biên:

PGS.TS. Trần Thị Thu - PGS.TS. Vũ Hoàng Ngân

Giáo trình

QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN Lực

TRONG TỔ CHỨC CÔNG

(Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sungl

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN

2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KINH TÉ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ự c

w Q 08

Đồng chủ biên:

PGS. TS. TRÂN THỊ THU - PGS. TS. vũ HOẢNG ngan

Giáo trinh

QUẢN LÝ NGUỔN NHÂN L ự c

TRONG TỔ CHỨC CÔNG

(Tái bản lần thứ nhất, có sửa đồi bổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN

2013

MỤC LỤC

Chương 1. TỎNG QUAN QUẢN LÝ NGUÒN NHÂN L ự c

TRONG TÓ CHỨC CÔNG ..................................................... 3

1.1. Các khái n iệm .................................................................................................4

1.1.1. Tổ chức công........................................................................................4

1.1.2. Nguồn nhân lực trong các to chức công....................................... 4

1.1.3. Quán lý nguồn nhân lực trong to chức, có n g ............................... 6

1.2. Đặc điểm của quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công..................8

1.3. Sự cần thiết quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công................... 13

1.3. ỉ. Yếu tố kinh tể................................................................................. 13

1.3.2. Các yếu tổ khác.............................................................................. 14

1.4. Các cấp độ của hoạt động quàn lý nguồn nhân lực trong tổ

chức công....................................................................................................... 16

1.5. Đối tượng và nội dung cùa môn h ọ c.......................................................17

1.6. Phương pháp nghiên cứu của môn h ọ c.................................................. 18

Chương 2. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TRONG

TỎ CHỨC CÔNG.......................................................................27

2.1. Các khái niệm cơ b ản .............................................................................. 29

2.2. Lựa chọn cấp độ phân tích phù h ợ p ....................................................... 30

2.2.1. Sự lựa chọn mang tính chiến lư ợ c............................................. 31

2.2.2. Ưu điếm và nhược điểm cùa mỗi cấp độ phân tíc h ...............31

2.2.3. Lựa chọn 'ắcông việc ” là cấp độ phán tích.............................. 32

2.3. Tầm quan trọng cùa phân tích công v iệ c .............................................. 32

2.4. Xây dựng công cụ phân tích công v iệc..................................................33

2.5. Trình tự tiến hành phân tích công việc................................................... 34

2.6. Các thông tin cần thiết phân tích công v iệ c .......................................... 34

2.7. Các sàn phẩm của phân tích công việc................................................... 39

2.7.1. Lựa chọn mẫu các văn bản phân tích công việc phù h ợ p .....39

2.7.2. Giới thiệu một sổ văn bản phân tích công việc trong tô

chức cóng............................................................................................42

2.8. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc..................44

2.8.1. Phương pháp bảng phân tích tư liệ u ........................................... 45

2.8.2. Sử dụng các bàn cáu hỏi được thiết kế s ẵ n ................................45

2.8.3. Phương pháp kết hợp bản câu hỏi và phỏng vấn trực

tiế p ....................................................................................................... 45

2.8.4. Phương pháp tiếp xúc cá nhân .....................................................53

2.8.5. Hội thảo chuyên gia......................................................................... 54

2.8.6. Các phương pháp khác....................................................................54

2.9. Vai trò cùa bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực trong phân

tích công việc của tồ chức công................................................................ 55

Chưong 3. KÉ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN L ự c

TRONG TÓ CHỨC C Ô N G ....................................................73

3.1. Khái niệm và ý nghĩa cùa kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong

tổ chức công...................................................................................................74

3.1.1. Khái niệm ............................................................................................74

3.1.2. Ỷ nghĩa của kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong to chức

công.......................................................................................................74

3.2. Những đặc trưng của công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực

trong tổ chức cô n g ........................................................................................75

3.3. Nội dung của kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong tổ chức

công..................................................................................................................76

3.3.1. Đánh giá cung nhân lực trong tố chức cô n g ............................ 77

3.3.2. D ự báo nhu cầu nhân lực cùa to chức c ô n g ............................ 78

3.3.3. Các giải pháp cân đối nhân lực trong to chức c ô n g ............... 80

Chuông 4. TUYẺN DỤNG NGUÒN NHÂN L ự c TRONG

TÓ CHỨC C Ô N G ......................................................................96

4.1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của tuyển d ụ n g ................................... 97

4. ỉ. 1. Khái niệm ............................................................................................97

4.1.2. Ỷ nghĩa của tuyển dụng....................................................................97

4.1.3. Yêu cầu của tuyến dụ n g .................................................................. 97

4.2. Nội dung tuyển m ộ...................................................................................... 98

4.2.1. Căn cứ tuyến mộ và xác định nhu cầu tuyển m ộ .......................98

4.2.2. Các nguồn nhân lực và phương pháp tuyển mộ nhản lực

từ bẽn trong to chức công...............................................................99

4.2.3. Các nguồn nhãn lực và phương pháp tuyến mộ nhân lực

từ bên ngoài to chức công.............................................................100

4.2.4. Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.................................................. 103

4.3. Nội dung tuyển chọn..............................................................................104

4.3.1. Các nhân to tác động đến tuyển chọn..................................... 104

4.3.2. Các phương pháp tuyển chọn................................................... 105

4.3.3. Ra quyết định tuyến chọn..............................................................108

4.3.4. Tiếp nhận và tập sự cho người mới được tuyến vào to

chức công......................................................................................... 109

4.4. Đánh giá hiệu quả tuyển dụng..............................................................110

4.4. ỉ. Tác dụng của đánh giá hiệu quà tuyển dụng...................... 110

4.4.2. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả tuyến d ụ n g ........................... 111

4.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả tuyển dụng......................... 112

V

4.5. Tuyền dụng công chức tại một số quốc gia trên thế giới và ớ

Việt N am ........................................................................................................113

4.5. ĩ. Quá trình phát triển cùa phương thức tuyến dụng công

chức qua thi tuyến ở một so quốc gia trên thế g iớ i.............. 113

4.5.2. Thi tuyền công chức ờ Việt N am................................................ 114

Chương 5. ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN L ự c TRONG

TỎ CHỨC C Ô N G .....................................................................133

5.1. Sự cần thiết đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức cô n g .....................134

5.1.1. Khái niệm ...........................................................................................134

5.1.2. Sự càn thiết đào tạo nguồn nhân lự c ....................................... 134

5.2. Các phương pháp đào tạo nguồn nhân lự c ........................................ 136

5.2.1. Các phương pháp đào tạo chính quy....................................... J36

5.2.2. C ácphư ovgpháp đào tạo không chính q u y .......................... 137

5.3. Nội dung công tác quàn lý đào tạo nguồn nhân lực trong tổ

chức cô n g .......................................................................................................139

5.3.1. Xác định nhu cầu đào tạ o ...........................................................139

5.3.2. Chuẩn bị đào tạo...........................................................................¡41

5.3.3. X ây dựng chương trình đào tạo và tổ chức thực hiện

chương trình đào tạ o ...................................................................141

5.3.4. Đánh giá hiệu quà đào tạ o ............................................................144

5.4. Đường chức nghiệp của người lao động trong tổ chức cô n g ...... . 144

5.4.1. Khái niệm đường chức nghiệp......................................................144

5.4.2. Lựa chọn và kế hoạch hoá con đường chức n g h iệp ............... 145

5.4.3. Các giai đoạn phát triển cùa đường chức n g h iệp ...................146

vi

Chương 6. ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN L ự c TRONG TỒ

CHỨC CÔ NG .........................................................................161

6.1. Khái niệm và mục đích đánh giá.........................................................162

6. L I. Khái niệm ....................................................................................... 162

6.1.2. Mục đích đánh g iả ....................................................................... 162

6.2. Nội dung đánh g iá .................................................................................. 164

6.3. Những yêu cầu và hạn chế trong đánh g iá ........................................165

6.3.1. Những yêu cầu trong đánh g iá ................................................. 165

6.3.2. Những hạn chế trong đánh g iá ................................................. 167

6.4. Quy trình đánh giá nguồn nhân lực trong tổ chức công................ 169

6.4.1. Xác định mục đích và mục tiêu đánh g iá ................................. 170

6.4.2. Lựa chọn tiêu chí và phưong pháp đánh g iá ........................ 170

6.4.3. Xác định chu kỳ đánh giá........................................................... 170

6.4.4. Lựa chọn người đảnh giá........................................................... 170

6.4.5. Tiếp xúc đánh giá hàng năm..................................................... 171

6.5. Các phương pháp đánh giá nguồn nhân lực trong tổ chức công.. 173

6.5.1. Các phương pháp đảnh giá thực hiện công việ c ...................173

6.5.2. Đánh giá năng lực và chuyên môn nghiệp vụ....................... 176

6.5.3. Đánh giá tiềm năng...................................................................... 183

6.5.4. Đánh giá động cơ làm việc........................................................ 187

Chuông 7. THÙ LAO LAO ĐỘNG TRONG TỐ CHỨC CÔNG .... 205

7.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành thù lao lao động...................... 205

7.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 205

7.1.2. Cấu thành của thù lao lao đ ộ n g ...............................................205

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động

trong tổ chức c ô n g .....................................................................................207

7.2.1. Các yếu tố thuộc về xã hội và Nhà nước:.............................. 207

7.2.2. Các yếu tố thuộc về người lao đ ộ n g ........................................ 208

7.2.3. Các yếu tố thuộc về công việc.................................................... 209

7.2.4. Các yếu tố thuộc về to chức cô n g ............................................. 210

7.3. Hệ thống thù lao lao động trong tồ chức công ở Việt N a m ..........211

7.3.1. Mức lương tối th iếu ....................................................................... 211

7.3.2. Tiền lương và các khoản phụ cấp lương của người lao

động trong to chức công.............................................................214

7.3.3. Các khuyến khích đổi với người làm việc trong tổ chức

công..................................................................................................223

7.3.4. Các phúc lợi đoi với người làm việc trong tổ chức cô n g ... 224

7.4. Khái quát chung về trả lương cho người làm việc trong tồ

chức công ờ các quốc g i a ........................................................................ 226

Chưong 8. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGUÓN NHÂN L ự c

TRONG TÓ CHỨC C Ô N G ..................................................238

8.1. Khái niệm chính sách quản lý nguồn nhân lự c ...................................238

8.2. Ý nghĩa của chính sách quàn lý nguồn nhân lực................................ 239

8.3. Các nhân tố ánh hường đến chính sách quản lý nguồn nhân

lực trong tổ chức cô n g .............................................................................. 240

8.3.1. Nhân tố khách quan.................................................................... 240

8.3.2. Nhân tố thuộc tổ chức công..........................................................241

8.3.3. Nhãn tố tổng h ợ p .........................................................................24 ì

8.4. Lựa chọn chính sách quản lý nguồn nhân lực.....................................242

8.5. Căn cứ hoạch định chính sách quản lý nguồn nhân lực....................243

8.5.1. Đối tượng tác động của chính sách quản lý nguồn nhân

lự c ....................................................................................................243

8.5.2. Yếu tổ thời gian............................................................................ 243

viii

8.6. Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực - một công cụ thể thức hoá

chính sách quản lý nguồn nhân lực.........................................................244

8.6.1. Khải niệm sơ đô quàn lý nguôn nhân lự c ...............................244

8.6.2. Mục đ íc h .........................................................................................245

8.6. ỉ. Ba cấp độ của sơ đồ quản lý nguồn nhản lực........................246

8.6.4. Nội dung của sơ đồ/chính sách quản ¡ý nguồn nhân lực.... 246

8.7. Hoạch định chính sách quản lý nguồn nhân lực của tổ chức

công bằng phương pháp xây dựng sơ đồ quản lý nguồn nhân

lực........ .7................ ....... .........~ ...................... ................................ 253

8.7.1. Phân tích và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và các

hoạt động quản lý nguồn nhân lực cùa tô chức công......... 253

8.7.2. Hoạch định chính sách quàn lý nguồn nhân lự c ..................254

8. 7.3. Xác định điều kiện thực hiện và điều hành chính sách

quán lý nguồn nhân lự c .............................................................. 257

Tài liệu tham khảo..............................................................................................259

ix

LỜI NÓI ĐẦU

Trong các tổ chức ngày nay trên thế giới cũng như ở

Việt Nam, việc quản lý nguồn nhân lực như thế nào

cho hiệu quả ngày càng được lưu tâm. Tuy nhiên, sự

quan tâm này là rất khác nhau giữa các tổ chức. Nếu

như khu vực tư nhân được đánh giá là có sự nhận thức

và thực hiện vấn đề này một cách khá nhanh chóng, thì

các tổ chức thuộc khu vực công vẫn còn khá chậm

chạp. Và chính điều này đã làm chậm quá trình đổi

mới của các tổ chức công.

Nhận thức được tầm quan trọng này, khoa Kinh tế &

Quản lý Nguồn nhân lực là đơn vị đã sớm đưa môn học

này vào trong giảng dạy cho các chuyên ngành trong

khoa. Ngoài ra, đây cũng là một môn học được chuyên

ngành Quàn lý công của nhà trường lựa chọn trong

khung chương trình của chuyên ngành. Hiện nay, khoa

Kinh tế & Quản lý Nguồn nhân lực đã hoàn thiện bài

giảng cho môn học và nâng cấp thành giáo trình chính

thức giảng dạy cho các đối tượng sinh viên, học viên

cao học và nghiên cứu sinh cùa các chuyên ngành và

ngành có liên quan.

Giáo trình do PGS. TS. Trần Thị Thu và PGS. TS.

Vũ Hoàng Ngân đồng chủ biên.

PGS. TS. Trần Thị Thu viết các chương 2, 4, 5, 7, 8;

PGS. TS. Vũ Hoàng Ngân viết các chương 1, 3, 6.

Trong quá trình biên soạn cuốn giáo trình này, khoa

đã sử dụng tài liệu các sách và giáo trình của các nhà

1

khoa học trong và ngoài nước để tham khảo. Khoa

cũng đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ cũng như

những đóng góp cụ thể từ các cá nhân cũng như các tổ

chức cho cuốn giáo trinh này. Xin trân trọng cám ơn sự

nhiệt tình đóng góp trong thời gian vừa qua. Cuốn giáo

trình này là tài liệu chính thức cho việc giảng dạy và

học tập cùa sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu

sinh các hệ của trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp đề

cuốn giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn trong

những lần tái bản sau. Mọi ý kiến xin vui lòng gửi về

địa chỉ:

Khoa Kinh tế & Quản lý Nguồn nhân lực, Trường

Đại học Kinh tế Quốc dân, 207 đường Giải Phóng,

Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Xin trân trọng cám ơn!

Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực

2

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN QUẢN LÝ NGUỎN NHÂN L ự c

TRONG TÓ CHỨC CÔNG

Mục ticu chương

Trong các tổ chức hiện nay, việc thay đổi theo hướng sử dụng

nguồn nhân lực một cách có hiệu quả hơn đang diễn ra một cách khá

nhanh chóng. Tuy nhiên, tại các tổ chức công vấn đề này vẫn còn nhiều

hạn chế. Đặc biệt, kiến thức và kỹ năng về quản lý nguồn nhân lực của

các cấp quàn lý củng như bộ phận chuyên trách về nhân lực cũng còn

nhiều vấn đề cần bàn đến. Chương này sẽ nghiên cứu những nội dung

cơ bàn nhất về quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công.

Sau khi hoàn thành chương, người học có thể:

- Nắm được khái niệm về các tổ chức công, quản lý nguồn nhân

lực trong các tổ chức công;

- Nắm được các đặc điểm của nguồn nhân lực và quản lý nguồn

nhân lực trong các tổ chức công;

- Giải thích được sự cần thiết của quàn lý nguồn nhân lực trong

các tổ chức công;

- Nắm được đối tượng và nội dung môn học;

- Hiểu được phương pháp nghiên cứu môn học.

Tóm tắt chương

Đe có thể là cơ sở và logic cho các chương tiếp theo, chương tổng

quan về quàn lý nguồn nhân lực trong tổ chức công sẽ đi từ những khái

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!