Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình nghiên cứu kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đ Ò N G C H Ủ B IÊ N : P G S .T S LÊ C Ô N G H O A & TS. N G U Y Ê N T H À N H H IÉU
GIÁO TRÌNH
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
(Business Research)
(Tái bản lần thứ 2)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TÉ QUOC DAN
2014
LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu kinh doanh ra đời từ lâu, nhưng mãi cho đến những năm 70
- 80 của thế kỷ XX, môn học này mới được các tác già biên soạn có tính hệ
thống và tính khoa học. Nghiên cứu kinh doanh là một môn học quan trọng
cùa ngành quản trị kinh doanh, nhàm trang bị cho sinh viên bậc đại học và
sau đại học những kiến thức lý luận cơ bàn, hiện đại, những phương pháp,
công cụ, nghiệp vụ, kỹ năng cũng như những kiến thức thực tiễn về nghiên
cứu kinh doanh. Những kiến thức của môn học còn là cơ sờ khoa học quan
trọng giúp sinh viên trong thực tập, kiến tập, khảo sát, nghiên cứu các vấn
đề về quàn trị kinh doanh. Nghiên cứu kinh doanh có quan hệ chặt chẽ và có
tác động tương hỗ các môn học khác như: Quản trị chiến lược, Quản trị tác
nghiệp, Quàn trị hậu cần, Quản trị marketing, Quản trị nhân sự, Quản trị tài
chính, Quản trị công nghệ, Quàn trị chất lượng... Đồng thời, nghiên cứu
kinh doanh kết họp với các môn học này tạo thành một hệ thống kiến thức
nền tảng cơ bản cho sinh viên thuộc ngành Quàn trị kinh doanh.
Nội dung cơ bản của môn học đề cập đến các vấn đề về phương pháp,
công cụ, nghiệp vụ và kỹ năng nghiên cứu như: quá trình nghiên cứu kinh
doanh, đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh, đề xuất nghiên cứu, thiết kế
nghiên cứu, thu thập dữ liệu thứ cấp, thu thập dữ liệu sơ cấp, phân tích định
tính và định lượng, kiểm định giả thiết, viết báo cáo và trình bày kết quả
nghiên cứu.
Nghiên cứu kinh doanh có nhiệm vụ tạo ra những thông tin chính xác
cho việc ra quyết định kinh doanh. Trọng tâm cùa nghiên cứu kinh doanh là
chuyển việc ra quyết định vốn dựa vào những thông tin mang tính trực giác,
chủ quan đến việc ra quyết định dựa vào những thông tin có được từ việc
điều tra, nghiên cứu mang tính khách quan, khoa học và có tính hệ thống
cao. Điều đó có nghĩa nghiên cứu kinh doanh như là một quá trình khách
quan và có tính hệ thống của việc tập hợp và phân tích dữ liệu phục vụ cho
việc ra quyết định kinh doanh.
Với việc vận dụng kiến thức của một số môn học có liên quan (Toán,
Tin học, Kinh tế lượng, Thống kê, Điều tra xã hội học, các môn học chuyên
ngành quản trị kinh doanh) cũng như việc trang bị những kiến thức phương
pháp luận và cách thức thực hiện các phương pháp cụ thể, nghiên cứu kinh
3
doanh giúp cho các nhà quản trị có thể thu thập, xử lý dữ liệu cân thiêt và
tạo ra những thông tin hữu ích cho việc ra quyết định kinh doanh.
Xuất phát từ vai trò thực tế của nghiên cứu kinh doanh và yêu câu nhanh
chóng tiếp cận với kiến thức Quản trị kinh doanh hiện đại của các nhà quan
trị, Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, K hoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học Kinh tế quốc dân xin giới thiệu cuốn sách này với bạn đọc.
N hóm tác già biên soạn gồm:
- PGS.TS Lê Công H oa - Chủ biên, biên soạn phần giới thiệu m ôn học
và Chương 1.
- TS. N guyễn Thành Hiếu - Đ ồng chù biên, biên soạn C hương 4 & 6,
đồng thời tham gia biên soạn Chương 3.
- TS. Đào Thanh Tùng - biên soạn Chương 3.
- TS. Trần Q uang Huy - biên soạn Chương 2.
- ThS. N CS H oàng Thanh Hương - biên soạn Chương 5.
- TS. Đỗ Thị Đ ông - biên soạn Chương 8.
- ThS. N CS Vũ H oàng N am - biên soạn Chươnu 7.
- TS. H à Son Tùng - tham gia biên soạn Chương 4.
Trong quá trình biên soạn, các tậc giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng
góp quý báu cùa tập thể Bộ môn Quàn trị doanh nghiệp, Hội đồng khoa học
và đào tạo K hoa Q uàn trị kinh doanh, Hội đồng thẩm định giáo trình của
Trường cũng như các nhà khoa học trong và ngoài Trường, đặc biệt là
PGS.TS Ngô Kim Thanh - T rưởne Bộ môn Quán trị doanh nghiệp - Đại học
Kinh tế quốc dân, PGS.TS N guyễn Văn Phúc - G iảng viên K hoa Quản trị
kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân, TS. Trần Kim Hào - Tống biên tập
Tạp chí Q uàn lý kinh tế - Bộ Ke hoạch và Đầu tư. Chúng tôi đã trân trọng
cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu các ý kiến đóng góp đè hoàn thiện giáo trình.
Cuốn sách tái bản lần này chủ yếu được tham khảo từ các tài liệu nước neoài.
Mặc dù đã rất cố gang trong việc biên soạn nội dung song cuốn sách khôna thể
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành
của quý bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chì nhihoa@,vahoo.com. điện
thoại 0913379988 hoặc địa chí ngụyenthanhhieiứOCO^Tvahoo.com. điện thoại
0983828468. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.
KHOA QUẢN TRỊ KINH DO A N H - C Á C T Á C GIẢ
4
Chương 1
QUÁ TRÌNH NGHIÊN cúu KINH DOANH
Với vai trò là chương m ở đầu cùa giáo trình, chương này sẽ đề cập đến
những nội dung tổng quát có tính nhập môn nhàm giúp người đọc hiểu được
bản chất, vai trò và phạm vi của môn học nghiên cứu kinh doanh. Tiêp theo
đó, chương 1 sẽ đề cập đến những nội dung chính cùa quá trình nghiên cứu
trong kinh doanh. Đạo đức trong nghiên cứu cũng sẽ được đề cập như một
phần cơ bàn của nghiên cứu kinh doanh.
Ket cấu của chương 1 bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Bản chất và những nội dung cơ bàn của nghiên cứu kinh doanh
- Nội dung chính của quá trình nghiên cứu kinh doanh
- Vấn đề thường gặp trong nghiên cứu kinh doanh
- Đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh
1.1. NGHIÊN CỬU KINH DOANH
1.1.1. Phạm vi nghiên cứu kinh doanh
Theo nhà nghicn cứu kinh doanh nổi tiếng W illiam G.Zikmund, phạm vi
nghiên cứu kinh doanh được giới hạn bởi định nghĩa về kinỉi doanh của từng
tác giả. Trên góc độ khái niệm hẹp, nghiên cứu kinh doanh là những nghiên
cứu trong lĩnh vực sản xuất, tài chính, marketing hoặc trong lĩnh vực quàn
lý của các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận. Tuy nhiên, nếu mở rộng khái
niệm này ra, nghiên cứu kinh doanh có thê được thực hiện cả trong những tồ
chức phi lợi nhuận bời vì loại tô chức này tồn tại cũng với mục đích là thoà
mãn nhu cầu xã hội và đều có nhu cầu hiếu biết về kỹ nâng kinh doanh để
tạo ra và phân phối đến người tiêu dùng những hàng hoá và dịch vụ mà
khách hàng cần.
Nghiên cứu kinh doanh có phạm vi khá rộng. Đối với các nhà quản lý,
mục đích nghiên cứu là thoá mãn nhu cầu hiểu biết hơn về tổ chức, về thị
5
trường, về nền kinh tế hoặc các lĩnh vực khác liên quan. Đẽ tăng sự hiẽu
biết, nhiều câu hòi luôn được đặt ra đối với các nhà quản lý. C hăng hạn với
nhà quàn lý tài chính có thể hỏi, môi trường tài chính sẽ tốt hơn trong dài
hạn?. Hay dưới góc dộ nhà quàn lý nhân sự, câu hòi có the náy sinh là: Loại
đào tạo nào cần thiết đối với công nhân sản xuất? Trong khi đó nhà quàn lý
m arketing có thể đặt ra câu hòi: Làm thế nào để quàn lý tốt các hoạt động
bán lẻ của công ty? N hững câu hỏi trên đều yêu cầu các thông tin liên quan
đến cách m à môi trường, công nhân, khách hàng hoặc nền kinh tế sẽ phàn ứng
đối với các quvết định của các nhà quản lý. Nghiên cứu kinh doanh là một
trong những công cụ cơ bàn dối với việc trá lời những câu hòi thực te này.
Trước khi nehiên cứu kinh doanh trở thành công cụ phổ biến, các nhà
quàn lý thường ra quyết định dựa trên kinh nghiệm có được. K hône ít quyết
định như thế vẫn dưa đến những thành công nhất định. Tuy nhiên, trong bối
cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển và thay đổi lớn, sự cạnh tranh cũng
gay gắt hơn thì việc ra quyết định dựa trên kinh nghiệm đã trờ nên mạo
hiêm lớn đối với các nhà quàn lý. Do vậy nhu cầu nghiên cứu kinh doanh
ngày càng phát triển và được chú trọng. Với những phương pháp nghiên cứu
thành công, các nhà quản lý có thể giảm rủi ro trong việc ra quyết định bàng
cách chuyển hình thức ra quyết định dựa trên kinh nghiệm sang quyết định
dựa vào những thông tin có hệ thống được thu thập khoa học.
1.1.2. Khái niệm nghicn cứu kinh doanh
Có nhiều khái niệm về phươnu pháp nghiên cứu kinh doanh do nhiều tác
giả đưa ra. Dưới đây là một số khái niệm cơ bán của các tác giá nồi tiếng về
lĩnh vực này:
Theo VVilliain G. Zikm und. nghiên cứu kinh doanh là m ột quá trình thu
thập, tập hợp và phàn tích dừ liệu với mục đích cung cấp nhữne thôna tin
khách quan và có hệ thống nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định.
Dịnh nghĩa này cho rằng:
Thứ nhất, thông tin thu thập được từ nghiên cứu không đồng nghĩa với
với việc tập hợp do ngẫu nhiên hay do trực giác. N ghicn cứu kinh doanh là
những nghicn cứu công phu và điều tra khoa học. Các nhà nghiên cứu luôn
6
xem xét các dữ liệu một cách cần thận để khám phá tất cả những điều có thể
biết về đối tượng nghiên cứu.
Thứ hai. để có những thông tin hay dừ liệu chính xác, nhà nghiên cứu
kinh doanh phái thực hiện công việc của họ một cách khách quan. Do đó,
vai trò của nhà nghiên cứu phái chí công vô tư. Nếu quá trình nghiên cứu
không thoả mãn điều này thì kết quả nghiên cứu sẽ không có những thông
tin chính xác và khách quan.
Thứ ba, nghiên cứu kinh doanh được áp dụng trong mọi lĩnh vực của
quản lý như: sán xuất, marketing, nhân sự, tài chính và các lĩnh vực khác.
Nghiên cứu kinh doanh là một công cụ cần thiết, nó tạo ra và cung cấp
những thông tin có chất lượng đối với quản lý trong việc giải quvết vấn đề
và ra quyết định. Thông qua việc giảm được sự không chắc chan của các
quyết định, nghicn cứu kinh doanh sẽ hạn chế việc ra quyết định sai. Tuy
nhiên, nghiên cứu chỉ nên là một công cụ hỗ trợ quan trọng đối với quàn lý,
chứ không thề thay thế quán lý. Việc áp dụng nghiên cứu kinh doanh vẫn là
một nghệ thuật cùa quản lý.
Theo D olnald R. C ooper và Pam ela s. S chindler, nghiên cứu kinh
doanh là một cuộc điều tra có tính hệ thống nhằm cung cấp những thông tin
cơ bán giúp cho nhà quàn lý có cơ sở để ra quyết định kinh doanh.
Theo Jill Hussey và Roger Hussey, nghiên cứu kinh doanh được định
nghĩa dựa trên ba khía cạnh như sau:
• Nghiên cứu kinh doanh là một quá trình điều tra và thu thập số liệu
• Có hệ thống và có plurơng pháp luận
• Mục đích là nhàm làm tăng sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu
Ngoài những điềm khác biệt, hầu hết các khái niệm về nghiên cứu kinh
doanh dều có những điêm chung cơ bản như sau:
- Nghiên cứu kinh doanh là một cuộc điều tra có tính hệ thống và
phươntí pháp luận
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm thu thập dữ liệu hỗ trợ cho việc ra
quyết định quan lý
7
- N ghiên cứu kinh doanh giúp chuyển quyết định dựa vào kinh nghiệm
sang quyết định có cơ sở thông tin thu thập được.
Bởi vậy, có thể hiểu nghiên cứu kinh doanh là m ột quá trình thu thập dữ
liệu có hệ thống và phư ơ ng pháp luận, nghiệp vụ x ứ lý những d ữ liệu đó
nhằm đưa ra những thông tin cần thiết hỗ trợ cho nhà quàn trị trong việc ra
quyết định.
1.1.3. N hững chủ đề CO' bản của nghiên cứu kinh doanh
Chủ đề nghiên cứu kinh doanh có phạm vi rộng, bao quát tất cả các lĩnh
vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Dưới đây là một số lĩnh vực chính yếu:
1.1.3.1. N ghiên cứu về kinh doanli chung của doanh ngltiệp
- N ghiên cứu về xu hướng thay đổi của môi trường toàn cầu và nền kinh
tế của các quốc gia (giá cả và lạm phát...)
- N ghiên cứu về xu hướng và dự báo sự phát triển của ngành
- N ghiên cứu các vấn đề kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp (định vị
nhà m áy và kho hàng, thôn tính và sáp nhập, quản lý chất lượng toàn diện,
quàn lý đồi mới công nghệ...)
1.1.3.2. N ghiên cứu về tài chính
- X u hướng thay đổi tý lệ lãi suất tài chính
- Xu hướng thay đồi về cổ phiếu, trái phiếu và giá trị hàng hoá
- Tô hợp của các nguồn vốn khác nhau
- Quan hệ đánh đồi giữa lợi nhuận và rủi ro
- Ảnh hường của thuế
- Phân tích các giò đầu tư
- Tý lệ lợi nhuận m ong đợi
- Các m ô hình định giá tài sàn
- Rủi ro tín dụng
- Phân tích chi phí
1.1.3.3. N ghiên cứu về hànlt vi tổ cliức và quản trị nhân sự
- M ức độ trung thành và thoả m ãn công việc
8
- Kiểu lãnh đạo
- Năng suất lao động
- Hiệu quả tồ chức
- Các nghicn cứu cấu trúc
- Văng mặt và bò việc
- Môi trường thuộc tồ chức
- Giao tiếp trong tổ chức
- Nghiên cứu về môi trường vật chất
- Các xu hướng của liên doàn lao động
1.1.3.4. Nghiên cứu marketing và bán hàng
- Các thước đo về tiềm nărm thị trường
- Phân tích thị phần
- Xác định các đặc tính của thị trường
- Phân tích doanh thu
- Kênh phân phối
- Kiểm tra khái niệm sàn phẩm mới
- Kiểm định thị trường
- Quàng cáo
- Hành vi của người mua
- Mức độ thoà mãn của khách hàng
1.1.3.5. Nghiên cứu các líệ thống thông tin
- Đánh giá nhu cầu thông tin và kiến thức
- Sừ dụne và đánh giá hệ thống thông tin máy tính
- Mức độ thoà mãn của những hỗ trợ kỹ thuật
- Phân tích cơ sờ dữ liệu
- Khai thác dữ liệu
- Xem xét các traniỉ Wcb quốc tế
9
/. 1.3.6. N ghiên cừu trách nhiệm x ã liội của doanh nghiệp
- N ghiên cứu những ảnh hường cùa môi trường sống
- Những giới hạn của luật pháp đối với quàng cáo và khuyến mãi
- N ghiên cứu giá trị xã hội và đạo đức
- N ghiên cứu sự khác biệt về giới tính, tuồi và chùng tộc
1.1.4. T hòi điếm cần sử dụng nghicn cứu kinh doanh
Nghiên cứu đồ có những thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định là cần thiết.
Tuy nhiên, điều này không phái khi nào cũng xảy ra. Trong nhiều trường hợp
nhà quản lý phải xem xét các yếu tố cơ bán đê quyết định liệu có nên thực hiện
nahiên cứu hay không? Những yểu tố đó bao gồm: (1) giới hạn về thời gian; (2)
sự sẵn có của dừ liệu; (3) lợi ích của thông tin đưa lại so với chi phí bò ra.
1.1.4.1. G iói hạn về thời gian
Một rmhiên cứu có hệ thốrm thường sừ dụng rất nhiều thời gian. Tronc nhiều
trườns hợp cần có nhữrm quvết định ngay thì sẽ không đủ thòi gian cho nghiên
cứu. Nhũng quyết định như vậy thông thường được thực hiện trone các tình
huống không có thông tin hay sự hiểu biết khône đầy đủ về đối tượng nghiên
cứu. Mặc dù khả năns ra quyết định không đúntỉ rất cao, nhưng trone nhiều
trường hợp khấn cấp nhà quản lý phải ra quyết định không dựa vào nahiẽn cứu.
1.1.4.2. S ự sẵn có của d ữ liệu
Trong nhiều trường họp nhà quàn lý ra quyết định m à không cân thực
hiện điều tra vì những thông tin cần thiết cho quyết định của họ đều có sẵn.
N gược lại. nếu thône tin không sẫn có thì nghiên cứu nên được thực hiện.
Tuy nhicn. đố tiếp tục quyết định liệu có nên thực hiện nghiên cứu tiếp hay
không, nhà quán lý nên xem xét thêm các yếu tố khác.
1.1.4.3. L ợi ích và clii p lií của nghiên cửu
Lợi ích của rmhicn cứu đối với việc ra quvết định là khá rõ rànc. Tuv
nhicn. quyết định thực hiện nghiên cứu hay khône cũng aiốnc như quyết
định đầu tư. nghĩa là những lợi ích đcm lại liệu có lớn hơn chi phí thực hiện
nghiên cứu hay không. Neư xem xct vàn dc nehiên cứu như là một hoạt
động đầu tư thì cần đánh giá dưới ba góc độ sau:
10
- Tỳ suất lợi nhuận có đáng đề đầu tư không?
- Lợi ích từ nghicn cứu có lớn hơn chi phí bỏ ra không?
- Chi phí nghiên cứu có phài là sử dụng tốt nhất các nguồn lực sẵn có không?
1.1.5. Nghiên cứu kinh doanh là một hoạt động toàn cầu
Cùng với kinh doanh, nghicn cứu kinh doanh đang ngày càng mở rộng
phạm vi trên toàn cầu. Nhu cầu hiểu biết về bản chất cúa một thị trường cụ
thể là cần thiết đối với bất kỳ công ty đa quốc gia hay có hoạt động đầu tư ờ
nước ngoài. Ví dụ, mặc dù các nước trong cộng đồng Châu Âu hiện nay được
xem như một thị trường đồng nhất. Tuy nhiên, qua nghiên cứu kinh doanh tại
thị trường nàv, một kết luận được rút ra là không thể thực hiện một chiến lược
đồng nhất cho toàn bộ thị trường này. Thị trường này phân chia thành một số
phần khác nhau nhất định do sự tác động của nhiều yếu tố như đặc tính của
người tiêu dùng, ngôn ngừ, tôn giáo, khí hậu và các truyền thống văn hoá
khác nhau. Scantel - một công ty nghiên cứu cùa Anh đã thực hiện nghiên
cứu và đưa ra kết luận là mầu yêu thích của người tiêu dùng các nước có sự
khác nhau. Neu như ở Pháp yêu thích mầu đỏ tía thì ở Anh lại thích màu
trang. Cà hai nước này đều không thích mầu đò tươi nhưng nó lại rất được
phổ biến tại Mỹ. Những ví dụ này chứng minh rang để kinh doanh thành công
tại Châu Âu, các công ty cần phải thực hiện những nghiên cứu cẩn thận nhằm
hiểu được nhữníỉ phong tục tập quán và thói quen của từng thị trường nhò
trong tồng the thị trường này.
1.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN c ứ u
Nhìn chung quá trình nghiên cứu là một quá trình logic bao gồm một số
bước cơ bản như: xác định vấn đề, đề xuất nghiên cứu, thiết lập hệ thống
các câu hòi nghiên cứu - quán lý, thiết kế nghiên cứu. thiết kế mẫu. phân bổ
ngân sách và nguồn lực, kiềm dịnh già thiết, thu thập thông tin. phân tích và
giải thích kết qua níihicn cứu, báo cáo kết quả nghiên cứu (Xem Hình 1.1).
Tuy nhiên, trong từng tình huông cụ the, quá trình nghicn cứu có những sự
thay đổi nhất định, như quay vòng, lặp lại hay bỏ qua một số bước thường
xuycn xày ra trong quá trình nghicn cứu. Một vài bước có thể bắt đầu từ
ngoài quá trinh nghiên cứu, trong khi đó một vài bước được thực hiện đồng thời.
11
/ / ỉ /i/i 1.1. Qui trình nghiên cứu kinh doanh
Nguồn: Zikmund, IV K , 2001
1.2.1. Hệ thống câu hỏi nghicn cứu kinh doanh
Cách tiếp cận quá trình nghiên cứu hữu hiệu nhất là phát hiện vấn đề nàv
sinh nhu cầu nghiên cứu. Sau đó vấn đề được phát triển thành nhữ ns câu hòi
cụ thê hơn. Kct quả của quá trình này giống như một hệ thống câu hói
nghiên cứu- quản lý. Hình 1.2 sẽ mô tà kết cấu cùa hệ thống câu hói này.
12
Hình 1.2. Kết cấu hệ thống câu hỏi ngliiên cửu quản lý
Nguồn: Zìkmund, W.K., 2001
1.2.1.1. Vấn đề nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu thường bắt đầu từ mức chung nhất là các vấn đề
quản lý này sinh, như tình hình chi phí tăng lên, doanh số bán hàng giảm, số
nhân viên nghỉ việc hay số lượng khách hàng phàn nàn về dịch vụ cùa công
ty ngày càng tăng. Xác định vấn đề nghiên cứu thường không quá khó,
nhưng chọn vấn đề đe tập trung nghiên cứu là không đơn giản. Vì nếu chọn
sai sẽ làm lãng phí các nguồn lực. Phát triển hệ thống câu hỏi nghiên cứuquản lý là phương pháp hỗ trợ hữu ích đối với việc lựa chọn vấn đề quản lý
để nghiên cứu, đặc biệt là đối với những nhà quản lý mới.
1.2.1.2. Câu hỏi quản lý
Câu hỏi quản lý là hình thức chuyển vấn đề nghiên cứu thành dạng câu
hòi, như tại sao số lượng nhân viên nghi việc ngày càng tăng? Tại sao doanh
thu của công ty lại giám trong sáu tháng đầu năm vừa qua? Có nhiều loại
câu hỏi quàn lý, tuy nhicn có thể phân loại thành các dạng cơ bàn như sau:
Thứ nhất, lựa chọn mục đích hay mục liêu. câu hói tổng quát cho loại
câu hỏi này là: C húne ta muốn đạt được điều gì? Tại các công ty, câu hỏi
loại này có thề đặt ra như sau: Mình ảnh của công ty dối với cônc chúng sẽ
như thế nào khi thực hiện liên doanh? hay nếu thu hẹp hơn: Những mục tiêu
nào công ty nên đạt được trong các cuộc đàm phán với liên đoàn lao động?
13