Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình nghệ thuật chữ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GIÁO TRÌNH
HỌC PHẦN: NGHỆ THUẬT CHỮ
NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: ......../QĐ-CNTĐ-CN
ngày….. tháng ….. năm ….. của …………....................
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
Gi|o trình nghệ thuật chữ ii
BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Nghệ Thuật Chữ” đƣợc biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh
viên ngành Thiết Kế Đồ Họa – Khoa Công Nghệ Thông Tin - Trƣờng Cao Đẳng Công
Nghệ Thủ Đức. Mục đích để trang bị cho sinh viên những kiến thức và khả năng tƣ
duy ban đầu về bố cục chữ trong đồ họa. Giáo trình này đƣợc biên soạn dựa theo đề
cƣơng môn học Nghệ Thuật Chữ của khoa Công Nghệ Thông Tin Trƣờng Cao đẳng
Công nghệ Thủ Đức.
Việc giảng dạy các Nghệ Thuật Chữ cho sinh viên ngành thiết kế đồ họa là cơ sở để
đào tạo năng khiếu có mục tiêu, là nền móng để phát triển khả năng tƣ duy nghệ thuật.
Nội dung chƣơng trình đã đƣợc xây dựng trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các chƣơng
trình của nhiều tác giả khác nhau cũng nhƣ hệ thống bài giảng và bài tập đƣợc đúc rút
từ thực tế đào tạo. Tài liệu gồm một số bảng biểu và hình vẽ đƣợc trích từ các tài liệu
tham khảo, một số ảnh tài liệu do tác giả tự xây dựng hoặc sƣu tầm để tiện đối chiếu
thông tin. Trong tài liệu có sự tham khảo của một số giáo trình: Khám phá Kiểu chữ
(Hà Dũng Hiệp – Academic Head, FPT Arena – Trƣờng Đại Học FPT. Những minh
hoạ và những trang viết trong giáo trình muốn giới thiệu có hệ thống, bằng hình tƣợng
thông qua các nguyên lý thiết kế chữ trong đồ họa.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng, nhƣng sẽ không tránh khỏi những sai sót về nội dung
lẫn hình thức, rất mong nhận đƣợc sự góp chân thành từ các đọc giả để giáo trình ngày
càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn!
Thủ Đức, ngày …... tháng …..năm…….
Biên soạn: Đoàn Quốc Thuận
Gi|o trình nghệ thuật chữ iii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ CỦA CHỮ VIẾT......................................................................1
1. Giới thiệu chữ viết........................................................................................................................1
2. Các giai đoạn hình thành chữ viết trong lịch sử văn minh nhân loại..........................2
3. Vai trò chữ viết trong mỹ thuật ứng dụng......................................................................... 46
4. Bài tập............................................................................................................................................ 49
CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA CHỮ...........................................................................50
1. Các thành phần của chữ........................................................................................................... 50
2. Phân loại chữ ............................................................................................................................... 66
3. Bài tập..........................................................................................................................................123
CHƢƠNG 3: BỐ CỤC CHỮ........................................................................................124
1. Tính rõ ràng và tính dễ đọc...................................................................................................124
2. Nguyên lý thiết kế bố cục .....................................................................................................148
3. Sự điều hƣớng đọc...................................................................................................................157
4. Sử dụng ô lƣới...........................................................................................................................162
5. Bài tập..........................................................................................................................................173
CHƢƠNG 4: KỸ THUẬT THIẾT KẾ CHỮ..............................................................174
1. Nhân tố về font chữ.................................................................................................................175
2. Nhân tố vể hình thể chữ.........................................................................................................176
3. Nhân tố về không gian của chữ...........................................................................................185
4. Hỗ trợ cho chữ ..........................................................................................................................189
5. Bài tập..........................................................................................................................................198
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................199
Gi|o trình nghệ thuật chữ iv
MỤC LỤC ẢNH
Hình 1-1. Bức ảnh về hang động thời kỳ đồ đ| được tìm thấy ở Lascaux.....................3
Hình 1-2. Một tấm đất sét nung của người Sumer với c|c ký tự hình nền ghi chép
số lượng cừu v{ dê, được tìm thấy ở Tello thuộc phía nam vùng Lưỡng H{ cổ.........4
Hình 1-3. Chữ chữ tượng hình của người Ai Cập. ....................................................................4
Hình 1-4. Mảnh xương khắc lời sấm ngữ từ đời nh{ Thương............................................5
Hình 1-5. C|c chữ hoa vuông từ một tấm bia trên Cột Khải Ho{n Trajan Column ở
Roma năm 114 SCN...............................................................................................................................6
Hình 1-6. C|c chữ hoa thô sơ, chi tiết từ bản thảo của Bede, thế kỷ 8............................6
Hình 1-7. Bản thảo thuyết giảng, The Book of Hours, Valencia, năm 1960..................8
Hình 1-8. Chữ phỏng uncial của người ở đảo trong cuốn The Book of Kells...............9
Hình 1-9. Cuốn s|ch in đầu tiên, Diamond Sutra (Kinh Kim Cang). ................................9
Hình 1-10. Chữ Script loại blackletter Textura......................................................................10
Hình 1-11. Watermark (dấu nổi), 1484, H{ Lan bộ sưu chạm của Koninklijke
Bibliotxheek...........................................................................................................................................12
Hình 1-12. Mộc thư, Apocalypsis Sancti Johannis (tạm dịch: Khải huyền về Th|nh
Gioan), Đức, năm 1470 SCN............................................................................................................12
Hình 1-13. Chữ Humanist được in bởi Nicolas năm 1470 SCN. .....................................13
Hình 1-14. Cuốn Kinh Th|nh 42 dòng của Gutenberg........................................................14
Hình 1-15. M|y in của Gutenberg. ...............................................................................................14
Hình 1-16. T|c phẩm Champs Fleury của Geofroy năm 1529. .......................................15
Hình 1-17. Kiểu chữ kiểu italic đầu tiên, trang cắt từ cuốn Juvenal and Persius. ..17
Hình 1-18. Kiểu chữ Roman du Roi do Philippe Grandjean tạo ra năm 1700 SCN.
.....................................................................................................................................................................18
Hình 1-19. C|c kiểu chữ Rococo do Founier le Jeune tạo ra, Manuel
Typographique năm 1764...............................................................................................................19
Hình 1-20. Bảng mẫu kiểu chữ đầu tiên của Colon, năm 1734.......................................19
Hình 1-21. Latin Virgil (tạm dịch: Khởi nguyên của chữ Latinh), do John
Baskerville in năm 1757 SCN.........................................................................................................21
Hình 1-22. Cuốn Manuale Tipografico do Giambattista Bodoni viết, xuất bản năm
1818. .........................................................................................................................................................23
Hình 1-23. Phiến đ| in thạch bản chứa hình ảnh do Michael Twyman cung cấp
năm 1990. ...............................................................................................................................................24
Hình 1-24. Bộ sưu tập hộp thiếc quảng c|o thương hiệu được in thạch bản ở thế
kỷ 19 v{ 20. ............................................................................................................................................25
Hình 1-25. Tấm poster của rạp Victorian năm 1842...........................................................26
Hình 1-26. Tạp chí The Times ở London, ng{y 29 th|ng 11 năm 1814......................27
Hình 1-27. C|c kiểu chữ nổi khối v{ kiểu chữ Egyptian, độ Vincent Figgins in năm
1815. .........................................................................................................................................................27
Hình 1-28. Kiểu chữ Sans-serif đầu tiên, do William Caslon in năm 1816................28
Hình 1-29. Quảng c|o cho tạp chí Jugend do Josef Rudolf Witzed thiết kế năm
1896. .........................................................................................................................................................28
Hình 1-30. Poster mang phong c|ch Glasgow được thiết kế năm 1896.....................29
Hình 1-31. Poster mang phong c|ch ly khai th{nh Vienna do Alfred Roller thiết kế
năm 1902. ...............................................................................................................................................30
Hình 1-32. Trang s|ch do William Morris của Geoffrey Chaucer thiết kế. ................31
Gi|o trình nghệ thuật chữ v
Hình 1-33. Trang tiêu đề theo Chủ nghĩa Biểu hiện do Conrad Felixmuller thiết kế
năm 1917. ...............................................................................................................................................32
Hình 1-34. Poster quảng c|o cho công ty diêm Priester do Lucian Bernhard thiết
kế năm 1905..........................................................................................................................................33
Hình 1-35. Poster tuyên truyền do Ludwig Hohlwein thiết kế năm 1917. ...............33
Hình 1-36. Bìa s|ch mang phong c|ch Vị lai do Filippo Tommaso Marinetti viết
năm 1919. ...............................................................................................................................................34
Hình 1-37. Poster phong c|ch Đa đa do Theo van Doesburg-Kurt Schwitters thiết
kế năm 1923..........................................................................................................................................35
Hình 1-38. Bìa tạp chí de Stil mang phong c|ch Đa đa do Theo van Doesburg v{
Kurt Schwitters thiết kế, 1923. .....................................................................................................36
Hình 1-39. Bìa tạp chí Novy Lef theo Chủ nghĩa Kiến tạo do Alexander Rodchenko
thiết kế năm 1928. ..............................................................................................................................37
Hình 1-40. Cuốn s|ch Isms of Art: 1914-1924 do Hans (Jean) Arp v{ El Lizzitsky
viết. ............................................................................................................................................................38
Hình 1-41. Poster về trường Bauhaus, Bauhaus do Joost Schmidt thiết kế năm
1923. .........................................................................................................................................................39
Hình 1-42. Chữ Universal do Herbert Bayer thiết kế năm 1925. ..................................40
Hình 1-43. Thiết kế bao bì Rượu Rhum phong c|ch Art Deco năm 1928..................41
Hình 1-44. Biểu đồ ISOTYPE, The Great Wart of 1914-1918. .........................................42
Hình 1-45. Cuốn s|ch mỏng mang phong c|ch Art Deco Streamline Chicago, 1933.
.....................................................................................................................................................................43
Hình 1-46. Poster Büro mang phong c|ch Kiểu chữ Quốc tế do Théo Ballmer thiết
kế năm 1928..........................................................................................................................................44
Hình 1-47. Biển quảng c|o ngo{i trời (tạm dịch: Nhìn về phía trước - Vẽ với
Pabco) do Saul Bass thiết kế...........................................................................................................45
Hình 2-1. C|c đường giọng kiểu chữ được dùng để cản giống chữ. .............................52
Hình 2-2. Letterform v{ counterform (m{u xanh lam)......................................................52
Hình 2-3. Counter (m{u xanh lam)..............................................................................................53
Hình 2-4. Counter hở v{ counter kín (m{u xanh lam)........................................................53
Hình 2-5. Phần ascender v{ phần descender..........................................................................54
Hình 2-6. Nét stem v{ nét hairline (m{u xanh lam). ...........................................................55
Hình 2-7. Nét cross v{ thanh crossbar (m{u xanh lam). ...................................................55
Hình 2-8. Nét spine (màu xanh lam)..............................................................................................55
Hình 2-9. Nét arm (m{u xanh lam). ............................................................................................55
Hình 2-10. Nét leg (m{u xanh lam). ............................................................................................56
Hình 2-11. Nét tail (m{u xanh lam). ...........................................................................................56
Hình 2-12. Nét bowl (m{u xanh lam).........................................................................................57
Hình 2-13. Apex (m{u xanh lam). ................................................................................................57
Hình 2-14. Vertex (m{u xanh lam)..............................................................................................57
Hình 2-15. Nét shoulder (vai) (m{u xanh lam). ....................................................................58
Hình 2-16. Nét link (m{u xanh lam). ..........................................................................................58
Hình 2-17. Nét loop (m{u xanh lam)..........................................................................................59
Hình 2-18. Nét link (m{u xanh lam). ..........................................................................................59
Hình 2-19. Nét ear (m{u xanh lam). ...........................................................................................59
Hình 2-20. C|c kiểu nét cuối (m{u xanh lam). .......................................................................60
Hình 2-21. C|c kiểu serif (m{u xanh lam)................................................................................61
Gi|o trình nghệ thuật chữ vi
Hình 2-22. Phần đỡ (m{u xanh lam). .........................................................................................61
Hình 2-23. Nét beak (m{u xanh lam). ........................................................................................62
Hình 2-24. Nét ngạnh (m{u xanh lam). .....................................................................................62
Hình 2-25. Nét uốn lượn (m{u xanh lam). ...............................................................................62
Hình 2 26. Độ tương phản (m{u xanh lam).............................................................................63
Hình 2-27. Chiếc bút ngòi rộng vẽ ra những stroke weight khác nhau khi đƣợc cầm
theo các góc khác nhau so với giấy (màu xanh lam)................................................................64
Hình 2-28. Hướng nhấn nét............................................................................................................64
Hình 2-29. x-height d{i v{ x-height ngắn. ................................................................................65
Hình 2-30. Set width set width rộng...........................................................................................65
Hình 2-31. Một bảng ký tự của font Times New Roman ho{n chỉnh. ..........................67
Hình 2-32. C|c kiểu chữ do thiết kế v{ do m|y tính tạo ra của font Times...............68
Hình 2-33. Mẫu chữ của Chữ Century........................................................................................69
Hình 2-34. Hình ảnh về c|c bộ chữ nổi bằng chì. ..................................................................72
Hình 2-35. C|c xu hướng của kiểu chữ Blackletter..............................................................73
Hình 2-36. Kiểu chữ Cloister Black. ............................................................................................74
Hình 2-37. Kiểu chữ Duc de Berry...............................................................................................74
Hình 2-38. Kiểu chữ Fette Fraktur. .............................................................................................74
Hình 2-39. C|c xu hướng của kiểu chữ Humannist..............................................................76
Hình 2-40. Chữ của Jenson từ cuốn Institutiones Oratoriae do Marcus Fabius
Quintilianus viết...................................................................................................................................77
Hình 2-41. Kiểu Chữ Jenson Classico..........................................................................................78
Hình 2-42. Kiểu chữ Humannist. ..................................................................................................78
Hình 2-43. Kiểu Chữ Centaur. ........................................................................................................79
Hình 2-44. Kiểu Chữ Cloister. ........................................................................................................80
Hình 2-45. Kiểu Chữ Deepdene.....................................................................................................81
Hình 2-46. Kiểu chữ Stratford. ......................................................................................................82
Hình 2-47. Kiểu chữ ITC Souvenir. ..............................................................................................83
Hình 2-48. Các xu hƣớng của kiểu chữ Old Style.....................................................................85
Hình 2-49. Cận cảnh các chữ từ tờ mẫu font đầu tiên của William Caslon, năm 1734
SCN. ..........................................................................................................................................................86
Hình 2-50. Kiểu chữ Caslon Classico thường v{ nghiêng..................................................87
Hình 2-51. Kiểu chữ Caslon Classico Bold, Bold Italic. .......................................................88
Hình 2-52. Các xu hƣớng của kiểu chữ Transitional. ..............................................................90
Hình 2-53. Các chữ từ cuốn Latin Virgil đƣợc John Baskerville in năm 1757 SCN....91
Hình 2-54. Kiểu chữ John Baskerville. .......................................................................................91
Hình 2-55. Kiểu chữ John Baskerville Italic, Bold v{ Bold Italic. ...................................92
Hình 2-56. Kiểu chữ Cheltenham Italic v{ Bold.....................................................................93
Hình 2-57. Kiểu chữ Cochin Italic v{ Bold................................................................................94
Hình 2-58. Các xu hƣớng của kiểu chữ Modern........................................................................95
Hình 2-59. Đoạn văn trích từ cuốn Manuale Tipografico của Grambattista Bodoni năm
1818. ..........................................................................................................................................................96
Hình 2-60. Kiểu chữ Bodoni. ..........................................................................................................97
Hình 2-61. Kiểu chữ Bodoni EF Italic, Bold v{ Bold Italic.................................................97
Hình 2-62. Kiểu chữ Bernhard Modern.....................................................................................98
Hình 2-63. Kiểu chữ Craw Modern..............................................................................................99
Hình 2-64. Kiểu chữ De Vinne. ...................................................................................................100
Gi|o trình nghệ thuật chữ vii
Hình 2-65. Kiểu chữ Linotype Didot. ....................................................................................... 101
Hình 2-66. Kiểu chữ ITC Modern No 216. .............................................................................102
Hình 2-67. Các xu hƣớng của kiểu chữ Egyptian. .................................................................103
Hình 2-68. Mẫu chữ Clarendon ban đầu của Robert Besley. .............................................104
Hình 2-69. Kiểu chữ Clarendon . ............................................................................................... 104
Hình 2-70. Kiểu chữ Clarendon Regula, Bold, T Light. .................................................... 105
Hình 2-71. Kiểu chữ ITC American Typewriter..................................................................106
Hình 2-72. Biểu đồ của Chữ Univers do Adrian Frutiger phát triển năm 1957...........108
Hình 2-73. Kiểu chữ Univers ......................................................................................................109
Hình 2-74. Kiểu chữ Univers Bold, Bold Oblique v{ Light. ............................................110
Hình 2-75. Phiên bản ban đầu của Futura do Paul Renner thiết kế vào năm 1930.....111
Hình 2-76. Kiểu chữ Futura Light. ............................................................................................ 111
Hình 2-77. Kiều chữ Futura Light Oblique, Bold. ............................................................... 112
Hình 2-78. Kiểu chữ Kabel. ..........................................................................................................113
Hình 2-79. Kiểu chữ Eurostile. ...................................................................................................114
Hình 2-80. Các nét vẽ gốc của chữ Gill Sans, đƣợc Eric Gill thiết kế năm 1929.......115
Hình 2-81. Kiểu chữ Gill Sans. ....................................................................................................115
Hình 2-82. Kiểu chữ Gill Sans Italic, Bold v{ Ultra Bold..................................................116
Hình 2-83. Kiểu chữ Frutiger Roman, Italic v{ Bold......................................................... 117
Hình 2-84. Kiểu Chữ Optima Italic, Bold................................................................................118
Hình 2-85. Kiểu chữ Civilité trong cuốn La Civilité puérile của Granjon năm 1558.
..................................................................................................................................................................119
Hình 2-86. Kiểu chữ Kiểu chữ St. Augustine Civilité. ....................................................... 119
Hình 2-87. Kiểu chữ Tekton. .......................................................................................................119
Hình 2-88. Kiểu chữ Brush Script. ............................................................................................ 120
Hình 2-89. Kiểu chữ Dom Casual............................................................................................... 120
Hình 2-90. Kiểu chữ Shelley Script........................................................................................... 121
Hình 2-91. Kiểu chữ Streamline. ............................................................................................... 121
Hình 2-92. Kiểu chữ Typo Upright. .......................................................................................... 122
Hình 2-93. Kiểu chữ Zapfino. ......................................................................................................122
Hình 3-1. Khối văn bản sử dụng kiểu chữ không phổ biến do Manfred Klein thiết kế
năm 1991...............................................................................................................................................126
Hình 3-2. Từ “Illinois” dùng font Serif và Sans-serif........................................................... 126
Hình 3-3. Khối văn bản nét thanh với khoảng cách khác nhau.........................................129
Hình 3-4. Khối văn bản đƣợc thiết lập với độ tƣơng phản khác nhau. ........................... 130
Hình 3-5. Tấm poster quảng c|o Zero 7 do Jeff Kleinsmith thiết kế, bao gồm c|c
vùng văn bản với cấu trúc bề mặt............................................................................................. 130
Hình 3-6. Khối văn bản đƣợc thiết lập với độ đậm nét chữ khác nhau. ......................... 131
Hình 3-7. Khối văn bản có độ tƣơng phản khác nhau. ......................................................... 132
Hình 3-8. Khối văn bản có độ rộng - hẹp khác nhau............................................................. 133
Hình 3-9. Khối văn bản có x-height khác nhau.......................................................................134
Hình 3-10. Khối văn bản đƣợc thiết lập ở kích thƣớc khác nhau. ....................................135
Hình 3-11. Khối văn bản đƣợc thiết lập ở kích thƣớc quá lớn..........................................136
Hình 3-12. Khối văn bản có độ tƣơng phản thấp so với nền..............................................137
Hình 3-13. Khối văn bản đƣợc thiết lập theo cấu trúc bề mặt nền. ..................................138
Hình 3-14. Bìa CD in hình chú khỉ trong tác phẩm Guinea Pig........................................139
Gi|o trình nghệ thuật chữ viii
Hình 3-15. Quảng cáo How to Hold a Saw When Removing a Limb sử dụng kiểu cắn
giống văn bản chạy vòng quanh. ..................................................................................................141
Hình 3-16. Tấm poster quảng c|o Dryography TM sử dụng kiểu cắn gióng văn bản
bất đối xứng. .......................................................................................................................................142
Hình 3-17. Trang b|o Diamonds are Forever (tạm dịch: Kim cương l{ m~i m~i) sử
dụng kiểu cắn gióng văn bản theo hình..................................................................................142
Hình 3-18. Dòng lẻ kết. ..................................................................................................................143
Hình 3-19. Dòng lẻ đầu. .................................................................................................................143
Hình 3-20. Chữ không có tracking (bên phải) v{ chữ có tracking (bên phải).......144
Hình 3-21. Phạm vi dòng văn bản với word spacing rộng, hẹp v{ không sử dụng
word spacing. .....................................................................................................................................145
Hình 3-22. Khối văn bản với khoảng leading quá rộng. ...................................................... 145
Hình 3-23. Khối văn bản với khoảng leading đƣợc rút ngắn. ............................................146
Hình 3-24. Khối văn bản với solid leading...............................................................................146
Hình 3-25. Poster quảng c|o cho Triển l~m Nghệ thuật Đồ họa chữ Quốc tế (TDC')
ở Tokyo năm 1997........................................................................................................................... 149
Hình 3-26. Poster của Alan Chan............................................................................................... 149
Hình 3-27. Poster của Koichi Sato thuộc studio thiết kế Koichi Sato, 1998...........150
Hình 3-28. Sự tương phản giữa hình thức v{ nội dung...................................................150
Hình 3-29. Ý nghĩa của từ SMALL (NHỎ)...............................................................................150
Hình 3-30. S|u hình tam gi|c trên một h{ng. ......................................................................152
Hình 3-31. S|u hình tam gi|c được sắp xếp lại th{nh hình một ngôi sao David..152
Hình 3-32. Ví dụ minh họa về hình v{ nền cho hình ảnh................................................153
Hình 3-33. Ví dụ minh họa về hình v{ nền cho văn bản..................................................153
Hình 3-34. Ảo gi|c/ảo ảnh thị gi|c (optical illusion) của khuôn mặt hay bình hoa.
..................................................................................................................................................................154
Hình 3-35. Hai thiết kế với nội dung giống nhau có thể phản |nh biểu đồ thị gi|c
kh|c nhau.............................................................................................................................................155
Hình 3-36. Ví dụ minh họa nguyên lý của sự nhấn mạnh một đối tượng nhờ thay
đổi kích thước....................................................................................................................................156
Hình 3-37. Tạo sự nhấn mạnh bằng m{u sắc hoặc độ đậm nhạt của đối tượng đó.
..................................................................................................................................................................156
Hình 3-38. Tạo sự nhấn mạnh bằng bằng c|ch thay đổi hình dạng của đối tượng
đó............................................................................................................................................................. 157
Hình 3-39. Không đối tượng n{o được nhấn mạnh hơn c|c đối tượng kh|c. .......157
Hình 3-40. Sự t|c động của điều hướng đọc theo nửa phần dưới của trang.........158
Hình 3-41. Sự dẫn mắt điều hướng đọc theo từ trên xuống dưới v{ từ tr|i qua
phải ........................................................................................................................................................ 159
Hình 3-42. C|c mục chữ trong nội dung.................................................................................160
Hình 3-43. Sử dụng ô lưới. ...........................................................................................................163
Hình 3-44. Sử dụng ô lưới. ...........................................................................................................164
Hình 3-45. Ô lưới phức tạp được điều tiết khối trích dẫn được thụt lề...................164
Hình 3-46. Ô lưới bản thảo phủ lên hai trang liền kề đối xứng nhau thuộc một
trang đôi của cuốn s|ch.................................................................................................................166
Hình 3-47. Ô lưới cột phủ lên c|c trang liên kề của một trang. ..................................167
Hình 3-48. Tổ hợp lưới phủ lên c|c trang liền kề của một trang................................ 169
Hình 3-49. Lƣới đƣờng baseline che phủ lên tổ hợp lƣới....................................................170
Gi|o trình nghệ thuật chữ ix
Hình 3-50. Lưới ưu tiên che phủ lên giao diện web. ........................................................ 171
Hình 3-51. Sử dụng kiểu ô lưới với c|c vòng tròn đồng t}m. .......................................172
Hình 4-1. Cấu hình pixel của một ký tự thay đổi theo c|c kích thước point kh|c
nhau........................................................................................................................................................ 175
Hình 4-2. Ví dụ minh họa về kích thước font chữ.............................................................. 175
Hình 4-3. C|c font pixel - Mini 7 do Joe Gillespie thiết kế v{ Atom do Paul Wootton
thiết kế. .................................................................................................................................................176
Hình 4-4 Tỉ lệ Font khi được phóng lớn.................................................................................177
Hình 4-5. Bảng thống kê tỷ lệ font cho tiêu đề của tạp chí Smashing. ...................... 177
Hình 4-6. Ví dụ của Wilson Miner về tỷ lệ kích thước chữ cho tiêu đề. ...................178
Hình 4-7. Bảng thống kê tỷ lệ font cho nội dung của tạp chí Smashing. ..................178
Hình 4-8. Ví dụ của Wilson Miner về tỷ lệ kích thước chữ cho nội dung. ...............179
Hình 4-9. Font vector cho thấy c|c điểm v{ đường viền. ...............................................179
Hình 4-10. Bộ font chữ được tạo bằng đường viền........................................................... 180
Hình 4-11. Poster quảng c|o sữ dụng chữ outline............................................................ 180
Hình 4-12. Logo sử dụng chữ outline...................................................................................... 180
Hình 4-13. Bộ font chữ có cấu trúc bị biến dạng. ............................................................... 181
Hình 4-14. Poster quảng c|o sữ dụng chữ biến dạng. ..................................................... 181
Hình 4-15. Logo sử dụng chữ biến dạng. ...............................................................................182
Hình 4-16. Bìa s|ch - tạp chí sử dụng chữ biến dạng. ...................................................... 182
Hình 4-17. X}y dựng cấu trúc cho bộ font chữ có tính nhất qu|n v{ đồng bộ......183
Hình 4-18. Cấu trúc font chữ trong thiết kế poster........................................................... 183
Hình 4-19. Cấu trúc font chữ trong thiết kế logo....................................................................184
Hình 4-20. Kiểu chữ được thiết kế theo hướng nhấn nét để tạo nhịp điệu. ..........184
Hình 4-21. Nhịp điệu của chữ cho trong thiết kế logo..................................................... 185
Hình 4-22. Thiết kế của Grafiche Mariano Calendar năm 1991. .................................185
Hình 4-23. Quảng c|o được Robert Bergman thiết kế cho tạp chí Das Papier năm
1998. ...................................................................................................................................................... 186
Hình 4-24. Poster thiết kế theo c|c phương hướng chữ kh|c nhau.......................... 186
Hình 4-25. Timeline tương t|c 3D được Earl Rennison của Perspecta & Lisa
Strausfeld thiết kế............................................................................................................................ 187
Hình 4-26. Poster thiết kế theo khoảng c|ch gần của chữ kh|c nhau. ..................... 187
Hình 4-27. Mẫu văn phòng phẩm do Friz Klaetke thiết kế cho H~ng Firefly Films
1995. ...................................................................................................................................................... 188
Hình 4-28. Poster quảng c|o sản phẩm..................................................................................188
Hình 4-29. Sự lặp lại trong thiết kế chữ. ................................................................................189
Hình 4-30. Poster sử dụng sự lặp lại của chữ. .....................................................................189
Hình 4-31. Bìa đĩa CD do Christopher Eichenseer thiết kế năm 2004. .................... 190
Hình 4-32. Tấm poster Texas Designers được Clive Cochran thiết kế năm 1996.
..................................................................................................................................................................191
Hình 4-33. Tấm poster quảng b|, thiết kế của Keith Novicki năm 1995.................191
Hình 4-34. Bìa cuốn catalog, thiết kế của Andy Cruz, Allen Mercer v{ Jeremy Dean
năm 1995. ............................................................................................................................................192
Hình 4-35. Bảng chữ c|i sử dụng c|c đồ vật do Kurlansky Kaps của Mervyn
Kurlansky thiết kế năm 1983. ....................................................................................................192
Hình 4-36. Poster Soulive, thiết kế của Jed Morfit thuộc năm 2002. ........................ 193
Hình 4-37. Hình ảnh thể hiện trong thiết kế logo. ............................................................. 193
Gi|o trình nghệ thuật chữ x
Hình 4-38. Thiết kế bìa s|ch do Carlos Segura thiết kế năm 2002. ........................... 194
Hình 4-39. Chữ c|i được tạo từ hình khối.............................................................................194
Hình 4-40. Sử dụng hình khối cho chữ trong poster chữ...............................................195
Hình 4-41. Sử dụng hình khối cho chữ trong thiết kế logo............................................195
Hình 4-42. Một số c|c ký tự đặc biệt cho chữ......................................................................195
Hình 4-43. Sử dụng c|c ký tự đặc biệt cho chữ trong thiết kế logo. .......................... 196
Hình 4-44. Chữ c|i được tạo từ đường nét...........................................................................196
Hình 4 45. Sử dụng đường nét cho thiết kế poster chữ. .................................................197
Gi|o trình nghệ thuật chữ xi
GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN
Tên môn học: NGHỆ THUẬT CHỮ
Mã môn học: CNC121030
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của học phần:
- Vị trí:
Học phần Nghệ Thuật Chữ là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
- Tính chất:
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức về kiểu chữ, số cơ bản; phƣơng
pháp sắp xếp các mẫu tự hợp lý, bố trí các câu theo hàng, cột; biết cách chọn lựa loại
chữ (font), kích thƣớc chữ (size) phù hợp với nội dung thiết kế phẩm đồ họa.
- Ý nghĩa và vai trò của học phần:
Giúp sinh viên có khả năng phối hợp chữ với hình ảnh và sáng tạo chữ; ứng dụng chữ
trong sản phẩm đồ họa nhƣ: Bìa sách, tạp chí, Brochure, Poster, Bao bì,...
Mục tiêu của học phần:
1. Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc lịch sử chữ viết và các kỹ thuật thiết kế chữ.
- Trình bày đƣợc cấu trúc của chữ và các thành phần của một mẫu chữ.
- Trình bày đƣợc bố cục chữ và các nhân tố vể hình thể chữ.
2. Về kỹ năng:
- Phối hợp chữ với hình ảnh và sáng tạo chữ.
- Ứng dụng chữ trong các ấn phẩm đồ họa.
- Vận dụng đƣợc cách sắp xếp các mẫu tự hợp lý, bố trí dàn trang trong thiết kế.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Hình thành kỹ năng tƣ duy sáng tạo để đáp ứng tính thẩm mỹ trong thiết kế.
- Hình thành thói quen làm việc chăm chỉ, cẩn thận và say mê trong học tập.
- Hình thành kỹ năng lắng nghe, sử dụng công cụ hỗ trợ để thực hiện thiết kế.
Gi|o trình nghệ thuật chữ 1
CHƢƠNG 1
LỊCH SỬ CỦA CHỮ VIẾT
Giới thiệu:
Đây là chƣơng đầu tiên rất quan trọng gồm các nội dung chính sau:
- Giới thiệu chữ viết
- Các giai đoạn hình thành chữ viết trong lịch sử văn minh nhân loại.
- Vai trò chữ viết trong Mỹ thuật ứng dụng
Mục tiêu:
Giúp sinh viên biết đƣợc nguồn gốc của chữ viết, các giai đoạn hình thành của chữ viết
qua các thời kỳ của văn minh nhân loại. Nhận thức rõ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
giữa thiết kế, công nghệ và các lực lƣợng xã hội.
Hiểu rõ sức ảnh hƣởng mạnh mẽ của chữ đối với văn hóa nhân loại. Dõi theo sự phát
triển của kiểu chữ và các phƣơng pháp in ấn xuyên suốt chiều dài lịch sử. Tìm hiểu ý
nghĩa lịch sử của các phong cách thiết kế chữ khác nhau.
Suy ngẫm về các hệ tƣ tƣởng nghệ thuật khác nhau và hàm ý kiểu chữ của chúng.
Tổng hợp các thiết kế sáng tạo lấy cảm hứng từ những ý tƣởng và hình ảnh của các
thời kỳ trƣớc đó.
Nội dung chính:
1. GIỚI THIỆU CHỮ VIẾT
Ngôn ngữ viết là tác nhân khiến các nền văn hóa của văn minh nhân loại phải trải qua
nhiều cuộc biến chuyển mạnh mẽ trong suốt hàng nghìn năm qua. Các lực lƣợng chính
trị, xã hội, học thuật, nghệ thuật, âm nhạc, khoa học, tôn giáo và kỹ thuật đều bị dẫn
dắt và trải qua quá trình chuyển đổi nhờ ngôn ngữ viết, ngay khi ngôn ngữ này phát
triển vƣợt ra khỏi phạm vi những kinh nghiệm và thể chế nói trên của loài ngƣời.
Xuyên suốt quá trình lịch sử, sự phát triển của các tiến bộ công nghệ trở thành động cơ
thúc đẩy sự phát triển của kiểu chữ dƣới vai trò là một công cụ và một hình thức thiết.
Gi|o trình nghệ thuật chữ 2
Công nghệ mới luôn truyền cảm hứng cho các nhà thiết kế khám phá ra nhiều khả
năng mới, thách thức ranh giới của cấu trúc ngôn ngữ thị giác hiện tại, nhằm thể hiện
những kinh nghiệm đặc biệt mà họ tích lũy đƣợc và để tạo dấu ấn riêng của bản thân
so với các bậc tiền nhân.
Theo truyền thống, kiểu chữ đƣợc định nghĩa là lĩnh vực nghiên cứu, sử dụng và thiết
kế các bộ mặt chữ giống hệt nhau lặp đi lặp lại. Mặc dù kiểu chữ phát triển từ các chữ
viết tay độc nhất vô nhị, song sự phát triển của các công nghệ in ấn đã làm thay đổi
mạnh mẽ bản chất của truyền thông dụng viết tới mức thuật ngữ kiểu chữ đƣợc đƣa ra
để mô tả sự thay đổi đó.
Bất kể trông đúng thế thức hay không đúng thể thức, ở dạng hình học hay hữu cơ, lộn
xộn hay sáng rõ, đặc trƣng kiểu chữ của các kiểu chữ luôn dựa trên khả năng tái tạo
của chúng. Tuy nhiên, ngay cả định nghĩa này cũng đang bị thách thức, bởi sự đổi mới
của kiểu chữ kỹ thuật số gần đây đã thúc đẩy ranh giới về sử dụng và thiết kế chữ lên
một tầm mức mới.
2. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHỮ VIẾT TRONG LỊCH SỬ VĂN
MINH NHÂN LOẠI
2.1. Sự khởi đầu của ngôn ngữ chữ viết
Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu lịch sử của chữ bằng việc khảo sát các vết tích truyền tin
còn sót lại của nhân loại thuở sơ khai - nghệ thuật hang động. Các petroglyph (tranh
khắc đá) - hay còn gọi là tác phẩm chạm khắc lên đá (rock engraving) và pictograph
(chữ vẽ hình) - hay còn gọi là chữ vẽ trên đá (cave painting) đã đƣợc ngƣời tiền sử để
lại trong các hang động từ cách đây hơn 10.000 năm.
Vào thời đó, ngƣời tiền sử đã dùng bất cứ thứ gì có thể lƣợm đƣợc để ghi lại kinh
nghiệm của mình. Họ trộn những loại màu có sẵn trong tự nhiên với mỡ động vật để
tạo thành sơn, hoặc khắc các hình ảnh lên đá. Những dấu hiệu mà ngƣời tiền sử tạo ra
khá đa dạng, từ hình ảnh tƣợng trƣng cho tới ký hiệu trừu tƣợng (Hình 1-1).
Gi|o trình nghệ thuật chữ 3
Hình 1-1. Bức ảnh về hang động thời kỳ đồ đ| được tìm thấy ở Lascaux.
Các dấu hiệu này đôi khi ở dạng pictogram (chữ vẽ hình), hình ảnh đƣợc giản thể minh
họa cho từ cụ thể, hình ảnh tƣợng trƣng cho khái niệm hoặc ý tƣởng. Các phƣơng thức
truyền thông thị giác thời tiền sử này đƣợc sử dụng nhƣ thế nào và mức độ phổ biến ra
sao hiện vẫn còn là một ẩn số, bởi tất cả những gì còn sót lại cho tới nay chỉ là một vài
mẫu vật bền nhất và ở những nơi xa xôi nhất.
2.1.1. Năm 3000 Trước Công Nguyên (TCN): Chữ viết sơ khai của người Sumer
Vào khoảng 3000 TCN, ngƣời Sumer sinh sống tại vùng Lƣỡng Hà (Mesopotamia) đã
biết dùng những chiếc bút trâm có đầu nhọn (pointed stylus) để vẽ pictogram (chữ
tƣợng hình) lên các tấm đất sét nung, nhằm tạo ra những bản ghi chép lâu dài về các
giao dịch buôn bán. Một số tấm đất sét nung này hiện vẫn còn đƣợc lƣu lại, cung cấp cái
nhìn sơ bộ về bản chất của quá trình truyền thông thị giác ở những ngƣời tạo ra chúng.
Khoảng năm 2500 TCN, ngƣời Sumer đã áp dụng những cải tiến, công nghệ cũng nhƣ
khái niệm giúp việc viết chữ trở nên nhanh chóng và đơn giản hơn. Họ đã xây dựng
đƣợc một hệ thống chữ viết hình nêm (cuneiform), sử dụng một chiếc bút trâm hình
nêm ấn lên đất sét bằng các nét (stroke) nhỏ (Hình 1-2) những dấu hiệu này trở thành
ideogram thay vì pictogram nhƣ trƣớc. Điều này giúp giảm bớt số lƣợng ký hiệu cần ghi
nhớ và áp dụng khi viết.
Từ việc nghiên cứu ngôn ngữ viết của ngƣời Sumer, các nhà khảo cổ học có thể phác
họa sự phát triển từ pictogram sang ideogram và cuối cùng là phonogram (chữ tƣợng
thanh) - những ký hiệu tƣợng trƣng cho âm thanh.
Gi|o trình nghệ thuật chữ 4
Hình 1-2. Một tấm đất sét nung của người Sumer với c|c ký tự hình nền ghi chép số lượng cừu v{ dê, được tìm
thấy ở Tello thuộc phía nam vùng Lưỡng H{ cổ.
2.1.2. Năm 3000 TCN: Chữ hieroglyphics của người Ai Cập
Cùng thời điểm ngƣời Sumer phát triển hệ thống chữ viết của mình, ngƣời Ai Cập
cũng làm đƣợc điều tƣơng tự. Khoảng năm 3000 TCN trở về trƣớc, chữ hieroglyphics
(chữ viết tƣợng hình) của ngƣời Ai Cập. (Hình 1-3) ban đầu cũng chỉ là các chữ tƣợng
hình đơn lẻ, trải qua hơn 3.000 năm tiếp theo đã dần phát triển thành một tổ hợp phức
tạp gồm chữ tƣợng hình và các bản âm sắc.
Hình 1-3. Chữ chữ tượng hình của người Ai Cập.
2.1.3. Năm 1800 TCN: Nghệ thuật calligraphy của người Trung Hoa
Vào thời cổ đại, ngƣời Trung Hoa cũng đã phát triển đƣợc ngôn ngữ viết và các công
nghệ hỗ trợ sử dụng ngôn ngữ viết. Truyền thuyết Trung Hoa kể rằng: Khoảng năm
1800 TCN, một ngƣời đàn ông tên là Thƣơng Hiệt (Ts'ang Chieh) đã phát triển các ký