Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Dược lý
PREMIUM
Số trang
209
Kích thước
40.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1266

Giáo trình Dược lý

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SỞ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

DS NGUYỄN THÚY DẨN (Chủ biên)

GIÁ O TRÌN H

DƯỢC LÝ

(Dừng trong các trường THCN)

"DẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRŨNGTẨM HỌC LIỆU

N H À XUẤ T BẢ N H À NỘ I - 2007

L ờ i giớ i thiệ u

X T ước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện

Ì V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công

nghiệp văn minh, hiện đại.

Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo

nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: "Phát triển

giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng

thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều

kiện để phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để

phát triển xã hội, tăng truồng kinh tế nhanh và bền vững".

Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước

và nhận thức đúng đắn vê tầm quan trọng của chương trình,

giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đê

nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 231912003,

ủyban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số

5620/QĐ-UB cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện đế

án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung

học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội. Quyết định này thê hiện

sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành phố trong

việc năng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhăn

lực Thủ đô.

Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào

tạo ban hành và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo,

Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường THCN tổ chức

biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ

3

thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối

tượng học sinh THCN Hà Nội.

Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong

các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu thơm khảo

hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp

vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đê hướng nghiệp,

dạy nghê.

Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này

là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục

và đào tạo Thủ đô để kỷ niệm "50 năm giời phóng Thủ đô ",

"50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm

Thăng Long - Hà Nội".

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành

ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục

chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các

chuyên gia đầu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các

nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến,

tham gia Hội đồng phản biện, Hội dồng thẩm định và Hội

đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình.

Đây là lần đẩu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ

chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố

gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập.

Chủng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn

đọc để từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lần tái

bản sau.

GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

L ờ i nói đ ầ u

Giáo trình môn học Dược lý do tập thế giáo viên bộ môn Dược lý biên

soạn bám sát mục tiêu, nội dung của chương trình khung, chương trình

giáo dục ngành Điều dưỡng. Giáo trình môn Dược lý có cập nhật những

thông tin, kiến thức mới về lĩnh vực Dược, có đổi mới phương pháp biên soạn

tạo tiền dê sư phạm đê giáo viên và học sinh có thê áp dụng các phương pháp

dạy - học hiệu quà.

Giáo trình môn học Dược lý bao gồm các bài học, mồi bài học có 3 phún

(mục liêu học tập, những nội dung chính và phần tự lượng giá - đáp chì). Giáo

trình môn học Dược lý là tài liệu chính thức để xử dụng cho việc học rập và

ỳcínỊỉ dạy trong nhá trưởng.

Bộ môn Dược lý xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, các thầy

thuốc chuyên khoa đã tham gia dóng góp ý kiến với tác giá trong quá trình

biên soạn giáo trình môn học này; xin trân trọng cám ơn TS Vũ Văn Thảo, DS

Trần Quốc Hừng đã cho ý kiến phản biện cuốn giáo trình môn học Dược lý;

xin trùn trọng cám ơn Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình các môn

học trong các trường Trung học chuyên nghiệp thành phố Hà Nội đã có đánh

giá vù xếp loại xuất sắc cho cuốn giáo trình môn học Dược lý.

Giáo trình môn học Dược lý chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết, chúng tỏi

rất mong nhận dược những đóng góp ý kiến của cúc dồng nghiệp, các thảy cổ

giáo và học sinh nhà trường để giáo trình môn học ngày càng hoàn thiện hơn.

TM nhóm tác giả

DS NGUYỄN THÚY DAN

5

D ư ợ c LÝ

Số tiết học 40

- Sò tiết lý thuyết

- Số tiết thực tập 04

Môn kiểm tra

Hệ số 2

36

- Xếp loại môn học

- Hệ số món học

- Thời điểm thực hiện môn học: Học kỳ ì năm thứ nhất

Mục tiêu môn học

Ì - Trình bày khái niệm cơ bán về thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể.

2 - Trình bày lác dụng, tác dụng không mong muốn và cách sử dụng các

thuốc thiết yếu.

3 - Hướng dẫn sứ dụng đúng các dạng thuốc thường dùng và quản lý thuốc

đúng qui chế trong phạm vi được phân công.

4 - Rèn luyện lác phong thận trọng, chính xác khi dùng thuốc.

Hướng dẫn thực hiện môn học

Giảng dạy:

- Lý thuyết: Thuyết trình. Thực hiện phương pháp giảng - dạy tích cực.

- Thực tập: Thực tập tại trường, hiệu thuốc. Sứ dụng các dạng thuốc mẫu

để hướng dẫn học sinh.

Đánh giá:

- Kiểm tra thường xuyên: 3 điểm kiểm tra hệ số Ì

- Kiểm tra định kỳ: 2 điểm kiểm tra hệ số 2

- Kiểm tra kết thúc môn học: Bài'kiểm tra viết, sử dụng câu hỏi thi truyền

thống kết họp câu hỏi thi trắc nghiệm.

6

Đ Ạ I CƯƠN G DƯ Ợ C HỌ C

Mục tiêu học tập

Ì - Trình bày được khái niệm về thuốc - nồng độ - hàm lượng.

2 - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.

3 - Trình bày dược: Sự biến đổi và 6 đường thải trừ của thuốc.

ì. KHẢI NIỆM DƯỢC HỌC

Dược học là môn học nghiên cứu vé các vị thuốc bao gồm một số hiếu biết

về : cấu trúc, tính chất, tác dụng, dược lý, công dụng, dạng bào chế của thuốc

đề có thể kê đơn và hướng dần sử dụng.

Thuốc là những chãi dùng dể phòng, chẩn đoán và điêu trị bệnh

Thuốc không phái là phương tiện duy nhất để chữa bệnh.

Ví dụ: Cổ bệnh khổng cần chữa cũng khỏi như: trỏ sơ sinh bú mẹ không

đúng giờ bị đi ỉa, vì vậy chí cần điêu chỉnh bữa ăn.

- Tác dụng cùa thuốc không dơn thuần, vì ngoài thuốc, cơ thể người bệnh

dóng vai trò quan trọng, do đó khi điều trị phải toàn diện:

+ Dùng thuốc.

+ Chú ý chế độ ăn uống.

+ Chế độ nghỉ ngoi, giai trí.

Ví dụ: Thiếu Yiiamin A: gây khô da, khô mắt, khô tóc, quáng gà. Nếu

dùng đủ liêu sẽ khỏi, nếu dùng quá liều sẽ gây ngứa, rụng tóc...

"Thực tế ranh giới giữa thuốc và chất độc không rõ rệt: thường thì thuốc và

chất độc chỉ khác nhau về liều lượng, do đó khi dùng phải chú ý đến : liều

dùng, công dụng. cách dùng ...

Ví dụ: Thuốc uống: Không được dùng theo đường tiêm.

Dùng ngoài: Không được uống.

Thuốc chỉ tiêm bấp: Khổng được tiêm tĩnh mạch.

Thuốc chỉ tiêm dưới da: Không dược tiêm bắp.

li. NGUỒN GỐC DƯỢC PHẨM

1. Nguồn gốc thực vật

- Dùng cả cây : Rau má, Sài đất, Bạc hà ...

7

- Dùng từng bộ phận cùa cây: rễ, hạt, quả

Dùng hoạt chất chiết suất từ dược liệu: Morphin, strychnin, berberin ...

2. Nguồn gốc động vật

- Dùng tổ chức động vật: mật (gấu), thận, lách, tuyến nội tiết ...

- Hoạt chất của tuyến nội tiết: Adrenalin, insulin...

- Sản phẩm của động vật: Mại ong ...

3. Thuốc có nguồn gốc hóa học

- Chất vô cơ : Kaolin, iod, lưu huỳnh, natri clorid...

Chất hữu cơ : Ether, cồn, aspirin ...

4. Thuốc có nguồn gốc vi sinh vật

- Nấm

- Vi khuân

HI. NỐNG Độ DUNG DỊCH - HÀM LƯỢNG THÀNH PHẨM

Phần lớn thuốc khi dùng không dùng dạng nguyên chất mà dùng dưới các

dạng bào chế thích hợp (cốm, viên, cao, cồn, dung dịch ...) rồi đóng gói để có

thể đưa thẳng cho bệnh nhân dùng gọi là thành phẩm : viên, ông, lọ ...

1. Nồng độ dung dịch

Là tỉ số giữa lượng chất tan tính bằng khối lượng hay thể tích và lượnịỉ

dung dịch tính bằng khối lượng hav thể tích (thường dùng nồng độ phần trăm,

là lượng găm chất lan có trong 100 mi dung dịch:

Ví dụ : Dung dịch natri clorid 9"/<, glucose 5"/,, !()%, im ...

Dung dịch thuốc có nhiều nồng độ khác nhau, do đó khi kê dơn, hướni!

dần sử dụng phải nói đến nồng độ cùa thuốc đế tránh-nhầm lẫn, ảnh hướng đến

tính mạng ng*ời bệnh.

2 - Hàm lượng, thành phẩm

Là lượng thuốc nguyên chất có trong Ì đơn vị thành phẩm:

Ví dụ : - B, 0,01 g ( có 0,10 g B| nguyên chất/1 viên Bị).

- Adrenalin 0,01 g ( có 0,01 g adrenalin/1 ống ).

Thành phẩm thuốc có nhiều hàm lượng khác nhau, do đó khi kê đơn.

hướng dẫn sử dụng thuốc phải ghi rõ hàm lượng của thuốc.

8

IV. CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO c ơ THỂ

1. Đường tiêu hóa

1.1. Uống: thuận lợi nhất

- Thuốc ngấm nhanh (sau 30 phút đã có tác dụng).

- Không đòi hỏi dụng cụ kỹ thuật đặc biệt.

- Dùng được nhiều loại thuốc.

+ Nhược điểm:

- Tác dụng chậm khi cấp cứu.

- Có thuốc không ngấm qua đường tiêu hóa.

- Có thuốc bị dịch vị phá hủy.

1.2. Thụt

Đưa thuốc vào trực tràng, dùng khi bệnh nhân bị nôn, không nuốt được

hoặc điều trị tại chỗ.

1.3. Đặt

Dùng thuốc đạn hay thuốc trứng để đặt vào hậu môn hay âm đạo để chữa

bệnh tại chỗ hay toàn thân.

1.4. Đưa thuốc vào tá tràng

Dùng ống cao su dài 70 em rồi bơm thuốc vào tới tá tràng.

2.1. Tiêm: là cách đưa thuốc nhanh nhất vào bộ máy tuần hoàn.

*. Ưu điếm.

- Giải quyết được trường hợp cấp cứu.

- Không bị dịch vị phá hủy.

- Giải quyết dễ dàng với người bệnh mê man bất tỉnh.

* Nhược điểm.

- Xảy ra phản ứng khó cứu chữa.

- Nhiều thuốc liêm đau.

- Kỹ thuậl sử dụng phức tạp.

2.2. Ngửi, xôn?, hít: oxy, menthol...

2.3. Khi dùng: phun thuốc vào họng, mũi dưới áp lực lớn.

2.4. Ngoài ra: Thuốc mỡ, xoa, bôi, sát trùng...

9

V. CÁCH DÙNG THUỐC

1. Liều lượng: Là lượng thuốc dùng cho người bệnh, liều lượng có thế

phân theo thời gian sử dụng thuốc hay tác dụng của thuốc.

1.1. Liều theo thời gian

- Liều ] lần.

- Liều Ì ngày.

- Liều Ì đợt điều trị.

1.2. Liều theo tác dụng:

- Liều trung bình (thường dùng) là liều điều trị, là lượng thuốc dùng cho

người lớn trung bình.

- Liều tối thiểu: liều thấp nhất có tác dụng điều trị.

- Liều tối đa; liều cao nhất có thế dùng được mà không gây tác hại.

- Liều độc: quãng giữa liều tối đa và liều gảy chết.

- Liều dùng cho trẻ em : căn cứ theo độ tuổi và thế trạng: Có thế được tính

theo 2 cách:

+ Theo công thức của Ybung mỗi tuổi trẻ em = liều người lớn trung bình*

tuổi trẻ em (năm).

+ Theo công thức của Clank liều trẻ em: Tuổi trẻ em (năm) +12

„. , Liều người lớn X kg (thế trong TE)

\_-iin CƯ — —_——

70(75)

- Liều người già (theo thể trạng): giảm dần còn 1/2 hoặc 3/4 so vớiliều

người lớn trung bình.

2. Đường đưa thuốc vào cở thể

- Đường tiêu hóa.

- Ngoài đường tiêu hóa.

3. Đặc điểm của người bệnh

- Giới tính

- Tuổi

- Trạng thái cơ thê

- Thể trọng

4. Thời gian dùng thuốc

Thuốc muốn có tác dụng phải qua Ì thời gian nhất định. Ví dụ: Sát khuân

trước khi phẫu thuật bằng cloramin thì phải sau từ lo - 15 phút mới có tác dụng.

10

VI. sự BIÊN ĐỔI VÀ THẢI TRỪ CỦA THUỐC

Khi thuốc vào cơ thể, đi tới các mô, các tổ chức là nơi chúng thế hiện tác

dụng. Thuốc khi vào cơ thể phần lớn bị biến đổi.

1. Sự biến đổi của thuốc

1.1. Biên đối trước khi hấp thụ

Thuốc qua ống tiêu hóa chịu những biến đổi hóa học khác nhau do tác

dụng của chất dịch khác nhau (Axit hydroclorid của dịch vị, men Proteaza của

dịch vị và tụy, vi khuẩn đường ruột ...).

1.2. Biên đổi trong máu

Một số thuốc bị biến đối bởi một số men có ở trong máu, một số kết hợp

với chất cao phán tử ớ trong máu như albumin, globulin ...

1.3. Biến đối ở các tổ chức, mô

Thuốc bị biến đổi do các phản ứng oxy hóa khử, acetyl hóa...

2. Sự thải trừ: Thuốc sau khi tác dụng, đa số được thải trừ qua các đường:

2.1. Thận

Thải trừ các thuốc tan trong nước,sau 5-15 phút đã thải trừ, sau 24 giờ đã

thải trừ 80%.

2.2. Đường tiêu hóa

+ Bài tiết theo dịch vị: Morphin, kalioid, bromid...

+ Bài tiết theo phân: Các chất không tan (Bismuth, kaolin, các chất không

hấp thụ (MgS04

...)-

2.3. Đường hô hấp

Các chất khí, dễ bay hơi: Ete, ồn, hydro, suníua ...

2.4. Đường da

Arsen thải trừ qua da, lông, tóc, móng chân, tay.

2.5. Đường tuyến bài tiết

- Qua niêm mạc mũi, mắt: Iodid, bronid.

- Mồ hôi, tuyên sữa.

l i

2.6. Đường rau thai

Kháng sinh, sulíamid, vitamin ...

- Ý nghĩa cùa thải trừ: Biết được đường thải trừ của thuốc, giúp cho việc

phòng và chữa bệnh, giải độc khi ngộ độc thuốc:

+ Hô hấp nhân tạo khi ngộ độc thế khí.

+ Tang tiết niệu: dùng thuốc glucose, natri clorid.

+ Tăng nhu động ruột: rửa ruột, thụt tháo.

+ Phòng và chữa bệnh cho con.

+ Giúp điều tra pháp y.

VU. CÁC DẠNG THUỐC THƯỜNG DÙNG

Tùy theo các phương pháp bào chế khác nhau mà ta có các dạng thuốc

khác nhau:

1. Thuốc bột:

Có 2 loại: bột đơn. bột kép. Thuốc bột dùng đế uống, bôi. xoa', rắc vết

thương, hoặc bán thành phẩm để điều chế thành các dạng thuốc khác.

2. Thuốc côm:

Chứa lượng đường lớn » 60 - 90%, dạng thuốc thích hợp với trẻ em

là đường

3. Cao thuốc:

Bào chê bằng cách cô đặc các dịch chiết tử dược liệu tháo mộc, động vặt.

tùy theo mức độ có ta có các loại cao khác nhau : Cao lòng. cao mềm, cao đặc.

cao khô.

4. Thuốc viên:

Nén. bao đường, nang, nhộng, tròn.

5. Cồn thuốc

Dùng cồn làm dung môi đế hòa tan hóa chất hoặc chiết xuất hoạt chất có

trong dược liệu tháo mộc hay động vật.

6. Thuốc nước

Dung dịch. thuốc hãm. thuốc sắc, Poxiô.

12

7. Si rô thuốc

Lỏng, sánh. ngọt (> 64% là đường).

8. Dầu thuốc

Dùng dầu làm dung môi để hòa tan dược chất.

9. Thuốc mỡ

Thể chất mềm, trơn, dề bôi lên da, niêm mạc. điều chế với tá dược là dầu

mỡ, sáp.

10. Thuốc đạn

Hình viên đạn để đặt hậu môn, thể rắn ở nhiệt độ thường, chảy lòng ở

36" - 37"c. (nhiệt độ cơ thể).

11. Thuốc trứng

Hình trứng, đặt trong phụ khoa, thể rắn ở nhiệt độ thấp, chảy lỏng ở

36" - 37"c. (nhiệt độ cơ thể).

VUI. TÁC DỤNG CỦA THUỐC

1. Các cách tác dụng

1.1. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân

- Tác dụng tại chỗ: Thuốc gây phản ứng tại chỗ trước khi ngấm vào máu.

Ví dụ: Thuốc bôi xoa. sát khuẩn ngoài da...

- Tác dụng toàn thân: thuốc tác dụng sau khi ngấm vào máu và truyền đi

toàn thán.

Ví dụ: Uống digoxin thuốc được hấp thu vào máu và tới toàn thân, đôi khi

tùy tính chất của thuốc và điều kiện có thể xuất hiện tác dụng này hay tác

dụng khác.

Ví dụ: Novocain 1% tiêm dưới da gãy tê tại chỗ, nếu tiêm tĩnh mạch thì

chữa hen, khó thở.

1.2. Tác dụng điều trị và tác dụng không mong muôn

- Tác dụng điều trị (tác dụng chính) là tác dụng chữa bệnh.

- Tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ) là tác dụng không mong

muôn nhưng vẫn xảy ra.

Ví dụ: Thuốc chông dị ứng gây buồn ngủ.

13

1.3. Tác dụng hồi phục, không hồi phục

- Tác dụng hồi phục : thuốc gây tê, thuốc gây mê.

- Tác dụng không hồi phục : để lại di chứng.

. Ví dụ: Streptomycin có thế gây điếc không hồi phục.

1.4. Tác dụng chọn lọc hợp đỏng - đòi lập, tương kỵ, giải độc

- Tác dụng chọn lọc: là tác dụng xuất hiện sớm và mạnh nhất đối vói một

cơ quan nào đó.

Ví dụ: Digoxin tác dụng trên tim.

- Tác dụng hiệp đồng: phối họp 2 hay nhiều thứ thuốc làm tăng tác dụng

của nhau.

Ví dụ: INH + Streptomycin + Riíampycin

- Tác dụng đối lập: phối hợp 2 thứ thuốc với nhau làm giám tác dụns

cùa nhau.

Ví dụ:

+ Atropin làm giám tiết nước bại

+ Pilocarpin làm tăng tiết nước bọt

+ (Slrychnin - Barbituric)

- Tác dụng tương kị: khi phôi hợp 2 hav nhiều vị thuốc trong cùng một

dạng thuốc thì tính chất lý. hóa hay tác dụng dược lý cùa chúng thay đổi ít.

nhiều hay toàn bộ.

+ Tương kỵ vật lý: Mentol + Phenol + cocain từ tinh thế và bột kết tinh sẽ

cháy lỏng.

+ Tương kỵ hóa học: Thuốc tím + cồn + glvcerin sẽ tự bốc cháy.

+ Tương kỵ dược lý: Ancaloit +Tanin gây kết tủa tanat ancaloit làm mất

tác dụng của alcaloit.

- Trong điều trị lợi dụng sự tương kỵ đê giải độc và điều trị.

- Tác dụng giải độc: chất giải độc là những chất có tác dụng tương kỵ lý

hóa hoặc dược lý với các chất độc.

Ví dụ:

+ Uống than hoạt đế hấp phụ chất độc.

+ Uống Tanin hay nước chè là đế giải độc ancaloit.

+ Uống pilocarpin đê giải dóc atropin.

1.5. Tác dụng chuyên trị và chữa triệu chứng

- Tác dụng chuyên trị : chuyên trị nguyên nhản gây bệnh.

14

Ví dụ: Quinin trị sốt rét.

- Tác dụng chữa triệu chứng: giảm triệu chứng bệnh.

Ví dụ:

+ Morphin giảm đau.

+ Paracetamol hạ nhiệt, giảm đau.

2. Yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

2.1. Tính chất lý hóa của thuốc

- Thuốc càng dễ tan tác dụng càng nhanh, càng mạnh.

- Muốn có tác dụng chậm, kéo dài dùng thuốc chậm tan.

- Chất dễ lon hóa có tác dụng mạnh hơn.

2.2. Cách dùng thuốc: Muốn dùng thuốc có hiệu quả, cần căn cứ vào:

- Liều lượng thuốc:

+ Liều theo thời gian.

+ Liều theo tác dụng.

- Đường đưa thuốc:

- Đặc điểm người bệnh:

+ Giới tính: nam, nữ.

+Tuối: trẻ em - người già.

+Thế trọng.

+ Trạng thái cơ thể: có người sinh ra đã có mẫn cảm với một số thuốc,

thức ăn (cua, tôm, ...)•

- Thời gian dùng thuốc: thuốc muôn có tác dụng phải có thòi gian .

Tự lượng giá

* Trả lời ngắn gọn cho các câu hòi từ 1 đến 14 bằng cách điển từ hoặc cụm từ

thích hợp vào chỗ trống

1.Kể hai yếu tố chính quyết định tác dụng của thuốc:

A

B

2.Thuốc chỉ có tác dụng phòng và chữa bệnh có hiệu quả khi dùng (A) đúng (B):

A.

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!