Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình dược liệu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
S Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO HÀ NỘ I
GIÁ O TRÌN H
D ư ợ c liệ u
DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP
H
NHÀ XUÂT BÁN HÀ NÔI
SỞ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘ I
DS. NGUYỄN THÚY DẨN (Chủ biên)
GIÁ O TRÌN H
DƯỢC LIỆU
(Dùng trong các trường THCN)
N H À XUẤT BẢN HÀ NỘ I - 2007
Chủ biên
DS. NGUYỀN THÚY DÂN
Tham gia biên soạn
DS. NGUYỄN THÚY DAN
DS. MA THỊ HỒNG NGA
ThS. PHAN THỊ THANH TÂM
L ờ i giớ i thiê u
A Tước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
Ì V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công
nghiệp văn minh, hiện đại.
Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công lác đào tạo
nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của
Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Việt Nam tại
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chí rõ: "Phát triển
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều
kiện để phát triển nguồn lực con nguôi - yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước
và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chương trình,
giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đề
nghị của Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003,
ủy ban nhân dán thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số
5620/QĐ-UB cho phép sỏ Giáo dục và Đào tạo thực hiện để
án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung
học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội. Quyết định này thể hiện
sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành phố trong
việc nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực Thủ đô.
Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo,
Sỏ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ dạo các trường THON tổ chức
biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ
3
thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối
tượng học sinh THCN Hà Nội.
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong
các trưởng THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo
hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp
vụ và đông đáo bạn đọc quan tâm đến vấn để hướng nghiệp,
dạy nghề.
Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này
là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục
và đào tạo Thủ đô để kỷ niệm "50 năm giải phóng Thù đô",
"50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm
Thăng Long - Hà Nội".
Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cám ơn Thành
ủy, UBND, các sà, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục
chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các
chuyên gia đáu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các
nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến,
tham gia Hội đồng phàn biện, Hội đồng thẩm định và Hội
đổng nghiệm thu các chương trình, giáo trình.
Đây là lần đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ
chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đỡ hết sức cô
gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập.
Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn
đọc để từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các làn tái
bản sau.
GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
4
L ờ i nó i đ ẩ u
Giáo trình môn học Dược liệu do tập thể giáo viên bộ môn Dược biền soạn
đúng mục tiêu, nội dung của c hương trình khung, chương trình đào tạo Dược sĩ
trung học do Bộ Y tế ban hành.
Nội dung giáo trình môn học chỉ viết phần lý thuyết, còn phần thực hành
có tài liệu riêng. Nội dung giáo trình có cập nhật những thông tin, kiến thức cơ
hãn của Dược liệu, có đổi mới phương pháp hiên soạn tạo tiên đê sư phạm để
giáo viên và học sinh có thể áp dụng các phương pháp dạy và học có hiệu quả.
Giáo trình Dược liệu bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phần:
- Mục tiêu học tập
- Những nội dung chính
- Phần tự lượng giá và đáp án.
Giáo trình Dược liệu là tài liệu chính thức để sử dụng cho việc học tập và
giáng dạy trong nhà trường.
Giáo trình dược biên soạn lần đầu tiên nên chắc chắn còn có nhiều khiếm
khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng
nghiệp, các thầy, cô giáo và học sinh để giáo trình môn học được hoàn thiện
hơn.
Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, các thầy cô
giáo đã tham gia dóng góp ý kiến với tác giả trong quá trình biên soạn. Xin
trán trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình các môn học
trong các trưởng Trung học chuyên nghiệp thành phố Hà Nội.
TẬP THỂ BỘ MÔN DƯỢC
TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ HÀ NỘI
5
thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối
tượng học sinh THCN Hà Nội.
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học lập trong
các trưởng THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham kháo
hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp
vụ và đỏng đảo bạn đọc quan tâm đế)! vấn đề hướng nghiệp,
dạy nghề.
Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình nà\
là một trong nhiêu hoạt động thiết thực cùa ngành giáo dục
và đào tạo Thủ đô đế kỷ niệm "50 năm giới phóng Thù đỏ",
"50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm
Thăng Long - Hà Nội".
Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành
ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục
chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhá khoa học, các
chuyên gia đầu ngành, các giáng viên, các nhà quản lý, các
nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến,
tham gia Hội đồng phản biện, Hội đổng thẩm định và Hội
đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình.
Đây là lần đàu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ
chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù dã hét sức có
gắng nhưng chắc chấn không tránh khỏi thiểu sót, bất cập.
Chúng tỏi mong nhận được những ý kiến đóng góp cún bạn
dọc để lừng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lán tái
bán sau.
GIÁM ĐỐC SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
L ờ i nó i đ ẩ u
Giáo trình môn học Dược liệu do tập thể giáo viên bộ môn Dược biên soạn
đúng mục tiêu, nội dung của chương trình khung, chương trình đào tạo Dược sĩ
trung học do Bộ Y tế ban hành.
Nội dung giáo trình môn học chỉ viết phần lý thuyết, còn phần thực hành
có tài liệu riêng. Nội dung giáo trình có cập nhật những thông tin, kiến thức cơ
bán của Dược liệu, có đối mới phương pháp biên soạn tạo tiến đê sư phạm để
giáo viên và học sinh có thể áp dụng các phương pháp dạy và học có hiệu quả.
Giáo trình Dược liệu bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phần:
- Mục tiêu học tập
- Những nội dung chính
- Phân tự lượng giá và đáp án.
Giáo trình Dược liệu là tài liệu chính thức để sử dụng cho việc học tập vù
giỏng dạy trong nhà trường.
Giáo trình dược biên soạn lần đầu tiên nên chắc chắn còn có nhiều khiếm
khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng
nghiệp, các thầy, cô giáo và học sinh đế giáo trình môn học được hoàn thiện
hơn.
Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, cức thầy rô
giáo đã tham gia đóng góp ý kiến với tác giả trong quá trình biên soạn. Xin
trân trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thít chương trình, giáo trình cúc môn học
trong cúc trường Trung học chuyên nghiệp thành phô Hà Nội.
TẬP THỂ BỘ MÔN DƯỢC
TRUỒNG TRUNG HỌC Y TẾ HÀ NỘI
5
M ô n học 13
DƯỢC LIỆU
Sô tiết học: 120
Lý thuyết 60
Thực hành 60
Xếp loại môn học:
Hệ sôi môn học:
Thời điểm thực hiện môn học:
Môn thi
Hệ số 5
Học kỳ li năm thứ nhất
1. Mục tiêu môn học
Ì. Trình bày thành phần, tác dụng của các nhóm hoạt chất thường có trong
dược liệu.
2. Trình bày các phương pháp thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản
dược liệu.
3. Trình bày các tiêu chuẩn chất lượng và kĩ thuật chung trong việc kiểm
tra chất lượng dược liệu.
4. Mô tả các đặc điểm hình thái thực vật điển hình, bộ phận dùng, cách thu
hái, hoạt chất chính, công dụng, cách dùng và bảo quản các cây, con làm thuốc
theo qui định trong Chương trình đào tạo.
5. Hướng dẫn trồng và sử dụng được một số cây thuốc thông thường.
6. Nhận biết và hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý các vị dược liệu thiết
yếu dùng làm thuốc.
7
2. Nội dung môn học
TT Tên bài học
Số
tiết
1 Đại cương về Dược liệu 2
2 Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản dược liệu 6
3 Thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất có trong dược liệu lo
4 Dược liệu có tác dụng an thần gây ngủ 2
5 Dược liệu chữa cảm sốt, sốt rét 4
6 Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp 2
7 Dược liệu chữa ho, hen 4
8 Dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu 2
9 Dược liệu chữa bệnh đau dạ dày 2
lo Dược liệu có tác dụng tẩy nhuận tràng 2
li Dược liệu trị giun, sán 2
12 Dược liệu chữa lỵ 2
13 Dược liệu kích thích tiêu hoa, chữa tiêu chảy 2
14 Dược liệu bổ dưỡng 10
15 Dược liệu có tác dụng tiêu độc 2
16 Dược liệu chữa bệnh cho phụ nữ 2
17 Dược liệu có tác dụng lợi tiểu 2
18 Dược liệu nhuận gan, lợi mật 2
Cộng ỉ
60
X
3. Hướng dẫn thực hiện môn học
Giảng dạy:
Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy/ học tích
cực. Lớp bố trí dưới 50 học sinh
Thực hành: Học sinh thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Lớp học được chia thành các tổ thực tập, mỗi tổ 10 - 15 học sinh
Đánh giá:
- Kiểm tra thường xuyên: 3 điểm hệ số Ì
- Kiểm tra định kỳ: 3 điểm hệ số 2
- Thi kếtthúc môn học: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.
9
Bài Ì
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU
Mục tiêu học tập
1. Trinh bày được khái niệm, nội dung mòn Dược liệu.
2. Kể được sơ lược lịch sử phát triển dược liệu của thế giới và Việt Nam.
3. Trình bày được nhiệm vụ và tầm quan trọng cùa môn Dược liệu
ì. KHÁI NIỆM
Dược liệu là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo dược sĩ trung
học.
Dược liệu tiếng Anh là "Pharmacognosv" do Seydler đưa ra năm 1815, nó
được ghép từ 2 từ Hy Lạp
Pharmacon: Nguyên liệu làm thuốc
gnosis: Hiểu biết.
Dược liệu là môn khoa học chuyên nghiên cứu các nguyên liệu làm thuốc có
nguồn gốc động vặt, thực vật và khoáng vật.
Dược liệu có thể là tất cả các bộ phận cùa cây, con hoặc chỉ vài bộ phận.
Những chất tiết ra từ cây cỏ hoặc động vặt như tinh dầu, dầu mỡ, sáp cũng
thuộc phạm vi dược liệu. Môn Dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô
mà cả những chất chiết ra từ dược liệu như rutin từ hoa Hoe, digitalis từ lá
Dương địa hoàng, reserpin từ rễ Ba gạc. Ngoài ra Dược liệu còn quan tâm đến
các cây độc, nấm độc, các tài nguyên biên.
10
l i. NỘI DUNG MỒN HỌC
Theo chương trình đào tạo dược sĩ trung học của Bộ Y tế, môn Dược liệu
nghiên cứu hai phần chính:
1. Phẩn chung về động vật, thục vật dùng làm thuốc (Phẩn đại cuông)
- Đại cương về Dược liệu học
- Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản dược liệu.
- Thành phần và tác dụng của các nhóm hoạt chất có trong dược liệu.
2. Phẩn từng cây, con và vị thuốc (Phần tác dụng)
- Tên khoa học (Latinh), cây con làm thuốc.
- Đặc điểm thực vật, động vật hoặc nguồn gốc vị thuốc.
- Bộ phận dùng (thu hái và chế biến).
- Đặc điểm vi phẫu học.
- Thành phần hoa học.
- Công dụng, cách dùng và liều dùng.
- Một số thuốc cao đơn hoàn tán.
HI. VÀI NÉT VỀ LỊCH sử MÔN DƯỢC LIỆU
Lịch sử môn Dược liệu gắn liền vói lịch sử loài người. Ngay từ khi con
người mới sinh ra, họ đã phải tìm kiếm cây cỏ, hoa quả để sinh sống và chữa
bệnh. Lúc đầu, các kinh nghiệm chữa bệnh chỉ được truyền miệng, đến khi
phát minh ra giấy viết thì các cây thuốc và bài thuốc mới được ghi chép lại.
- Môn Dược liệu ở phương Đông có thể coi như bắt đầu từ năm 2838 trước
Công nguyên khi Thần Nông soạn ra tập "Bản thảo đáu tiên".
- 2698 trước Công nguyên có tập "Nội kinh" của Hoàng đế được coi là
cuốn sách y học cổ nhất.
- Năm 1595, Lý Thòi Trân thu góp các kinh nghiệm từ xưa, soạn và xuất
bản cuốn "Bản thào cương mục" là tập đông dược lớn nhất của Trung Quốc.
Tập này gồm 52 cuốn trong đó có ghi 12.000 vị thuốc và đơn thuốc. Đây là
công trình nghiên cứu kéo dài 32 năm vào nửa sau thế kỷ XVI. Trong tập này
có 1892 vị thuốc, trong đó:
1094 vị thuốc thảo mộc
444 vị thuốc động vật
954 vị thuốc khoáng vật
li