Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình độc học môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
GIÁO TRÌNH
ĐỘC HỌC
MỒI TRƯỜNG
"» " “'i NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNG
TRƯỜNG OẠI HỌC BÁCH KHOA
LÊ PHƯỚC CƯỜNG, ĐẶNG KIM CHI
GIÁO TRÌNH
ĐÔC HOC MÔI TRƯỜNG
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
MỤC LỤC
Trang
Danh mục hình................................................................................................ 9
Danh mục bảng.............................................................................................. 10
Danh mục từ viêí tắt...................................................................................... 11
Lòi nói đầu.......................................................................................................15
Chương I
MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1.1. Khái niệm vể độc học....................................................................17
1.1.1. Định nghĩa độc học môi trường....................................................19
1.1.2. Độcchâí.............................................................................................24
1.1.3. Phân loại độc học môi ưưòng...................................................... 25
1.2. Sức khoẻ môi trường..................................................................... 26
1.2.1. Khái niệm sức khoẻ môi trường................................................... 27
1.2.2. Lịch sừ phát triển của thực hành sức khoẻ môi trường........... 28
1.2.3. Quan hệ giữa sức khoẻ và độc châí môi trường........................32
1.2.4. Định hướng cho môi trường lành mạnh..................................... 42
1.3. Tính độc, các đặc trung của tính độc......................................... 46
1.3.1. Định nghĩa tính độc........................................................................ 46
1.3.2. Các yêu tố ảnh hưởng đêh tính độc của một dứft.................... 46
1.3.3. Các đặc trưng của tính độc............................................................55
1.3.4. Các biêu hiện của tính độc.............................................................56
1.4. Quan hệ giữa liều lượng và phản ứng...................................... 60
1.4.1. Liều lượng (dose)............................................................................ 60
1.4.2. Phản ứng............................................................................................ 61
1.4.3. Môĩ liên hệ giữa liều lượng và phản ứng...................................62
Câu hỏi ôn tập Chương 1............................................................................ 63
Tài liệu tham khảo........................................................................................63
6 GIÁO TR)NH ĐỘC HỌC MỒI TRƯỜNG
Chương II
ĐỘC CHẮT TRONG MÔI TRƯỜNG
2.1 Một số độc chắt môi trường............................................................ 67
2.1.1. Độc châí trong môi trường đâ't...................................................... 69
2.1.2. Độc chất trong môi trường nước................................................... 79
2.1.3. Độc chất trong môi trường không khí..........................................98
2.2. Nguổn gốc của độc chất môi trường........................................... 105
2.2.1. Nguổn gõc tự nhiên......................................................................... 105
2.2.2. Nguổn gốc nhân tạo..................................................................... 106
2.3. Phân loại độc chất môi trường................................................... 109
2.3.1. Phân loại theo bản chất gây độc của độc chất...........................109
2.3.2. Phân loại theo tính độc..................................................................110
2.3.3. Phân loại theo tác động gây độc................................................. 112
2.3.4. Phân loại dựa theo độ bền vững
của độc chất trong môi trường...................................................118
2.4. Sự lan truyền của độc chất trong môi trường............................119
2 1 1 . Sự lan truyền của độc châ't trong môi trường không khí.......119
2.4.2. Sự lan truyền của độc châ't trong môi trưòng đâ't...................122
2.4.3. Sự lan truyền của độc châ't trong môi trường nước................ 125
2.4.4. Sự lan truyền của độc châ't trong môi trường sinh h ọc..........127
Câu hỏi ôn tập Chương I I .........................................................................136
Tài liệu tham khảo...................................................................................... 137
phương III
NGƯYÊN LÝ CỦA Độc HỌC Mổl TRƯỜNG
3.1. Các nguyên tắc trong nghiên cứu độc học môi trường...... 139
3.1.1. Nguyên tắc chung trong nghiên cứu độc học...........................139
3.1.2. Nghiên cứu đánh giá độ an toàn của độc chất..........................144
3.2. Động học của độc học môi trường............................................158
3.2.1. Vận chuyển cùa độc chất trong môi trường............................158
3.2.2. Quá trình chuyển hóa và biêh đồi độc chất trong môi trường... 160
3.2.3. Khả năng tổn lưu cùa độc châ't trong môi trường................. 165
Mục lục 7
3.3. Động dược học môi trường đối vói cơ thể sổng...................173
3.3.1. Phương thức độc chất đi vào cơ thê’..........................................174
3.3.2. Tác động của chất độc đổi với cơ thể sông.............................. 195
3.4. Anh hưởng của chất độc đối vói một số ca quan
trong cơ thể sống........................................................................... 202
3.4.1. Độc học hệ thần kinh................................................................... 202
3.4.2. Độc học hệ hô hâp........................................................................ 204
3.4.3. Độc học của gan.............................................................................206
3.4.4. Độc học của thận...........................................................................209
3.4.5. Độc học của da...............................................................................210
Câu hỏi ôn tập Chương III....................................................................... 211
Tài liệu tham khảo......................................................................................213
Chương IV
ĐỐC HỌC CỦA MỘT SỐ TẮC NHAN GAY Ồ NHIỄM MOl TRƯỜNG
4.1. Độc học của một số tác nhân hóa học..................................... 215
4.1.1. Độc học của một số kim loại nặng lên cơ thê’ sổng.................215
4.1.2. Độc học của một số châí hữu cơ tổn lưu.................................. 227
4.1.3. Độc học của một số chất phụ gia thực phẩm..........................241
4.1.4. Độc học của một số châí khí.......................................................246
4.2 Độc học củá một số tác nhân sihh học................................... 254
4.21. Độc học của một SỐ động vật......................................................255
4.22. Độc học của một số thực vật.......................................................258
4.23. Độc học của một SỐ vi sinh vật...................................................264
4.3. Độc học của một số tác nhân vật lý......................................... 279
4.3.1. Độc học của một sô' tác nhân phóng xạ.................................... 279
4.3.2. Độc học cùa một số tác nhân điện từ........................................ 283
4.3.3. Độc học của tác nhân nhiệt....................................................... 285
4.3.4. Độc học của tác nhân tiêng ổn.....................................................286
Câu hỏi ôn tập Chương IV.......................................................................289
Tài liệu tham khảo..................................................................................... 290
DANH MỤC HÌNH
Số
hiệu
hình
Tên hình Trang
1.1 Hình ảnh bệnh nhân mắc hội chứng viêm dạ dày sừng
bàn tay bàn chân do độc chất môi trường tại tính Quảng
Ngãi năm 2012
18
1.2 Đường đi và ảnh hưởng của chất độc trong ca thê’ 20
1.3 Sơ đổ quan hệ ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người 33
1.4 Biểu đổ thế hiện tì lệ người mắc các bệnh phô’ biến tại
làng nghể tái chê'kim loại Châu Khê (Bắc Nỉnh)
39
1.5 Biểu đổ thê’hiện tỷ lệ mắc bệnh tại làng nghề chếbiến
dược liệu Thiêt Trụ (Hưng Yên) so với làng đối chứng
42
2.1 Tình hình sản xuâ't phân bón năm 2015 73
22 Công thức câu tạo và khôi lượng phân từ một sô'hợp châ't
PAHs đặc trưng tổn lưu
90
2.3 Hình ảnh máy bay Hoa Kỳ rải chất độc da cam xuống
miền Nam Việt Nam
109
2.4 Sơ đổ câu tạo mixen keo đất 123
25 Tích luỹ và phóng đại sinh học của DDT 129
2.6 Một dây chuyền thực phẩm tổng quát 135
3.1 Chu trình phân huỷ quang hoá trong môi trường tự nhiên 161
32 Xúc tác nano rhodium biến CO2 thành nhiên liệu hữu ích 162
3.3 Vi khuẩn E.coli biên tính có thê’ khử nhiễm các mẩm bệnh
thực phẩm
163
3.4 Sơ đổ vận chuyển chất độc trong môi trường 165
3.5 Sơ đổ tổng quát chung của quá trình hấp thụ,
chuyển hoá, tích tụ và đào thài chất độc của cơ thế sông
174
3.6 Các cơ quan thải độc tô' trên co thè 192
3.7 Da tay bị bỏng rát khi tiếp xúc với hoá chất 196
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
báng
Tên bảng Trang
1.1 Tỳ lệ bệnh tật tại làng đá mỹ nghệ Non niróc, Đà Nẵng
tính trên tổng số dân của khu vực
37
1.2 Các nổng độ gây chêt trung bỉnh của ba kim loại nặng
đôì vói cá chạch đá và cá hổi cẩu vổng
52
2.1 Nhu cẩu phân bón toàn cẩu 73
2.2 Một số thành phẩn độc chất, tạp chât cơ bản của nước
thải đô thị
81
2.3 Các chất hữu cơ tổng hợp điền hình gây ô nhiễm môi
trường nước
87
2.4 Các nguyên tố vêt gây ô nhiễm môi trường nước 97
2.5 Nguổn gốc và thành phẩn bụi 99
2.6 Nguổn gốc và ảnh hưởng của một sốkim loại trong khí
quyển
101
2.7 Các châì ô nhiễm sinh ra do đốt nhiên liệu 103
2.8 Một sô' chất gây ô nhiễm và tác hại đôi với sức khoẻ
con người
103
2.9 Phân loại mức độ độc theo WHO 111
2.10 Phân loại các châ't ung thư theo IARC và EPA 114
2.11 Thời gian bán phân huỷ của một sô' điất trong môi trường 118
3.1 Môì liên quan giữa nóng độ c o và triệu chứng nhiễm độc 141
3.2 Vận chuyên các chất trong các thành phẩn môi trường 159
4.1 Tỷ lệ sử dụng thuỷ ngân trong một sô' ngành kỹ thuật 216
4.2 Một số nhóm độc tố thường gặp ờ thực vật 259
4.3 Phân bô' của một số đổng vị phóng xạ trong cơ thê’ 282
4.4 Mức áp suất âm tương đương của một số nguổn ổn
thường gặp
287
DANH MỤC Tử VIẾT TÁT
Từ viết tắt Tiếng Anh - Tiếng La Tinh Tiếng Việt
POPs President Organic Pollutants Chất ô nhiễm hữu cơ khó phán huỷ
PAHs Polycyclic Aromatic Hydrocacbons Hợp chất hydrocacbon đa vừng thơm
PCBs Polychlorinated Biphenyls Hợp chít hữu cơ đa chức có chúa do
VOCs Volatile Organic compounds Các hợp chát hữu cơ bay hơi
W HO World Health Organization Tó chức Y tế Thế giới
FAO Food and Agriculture Organization Tí chức Lương thực và Nống
of the United Nations nghiệp Liẻn Hiệp Quốc
UNEP United Nations Environment Chương trình MỐI trường
Programme Liên Hiệp Quốc
SNG Sodruzhestvo Nezavisimykh
Gosudarstv (Commonwealth of
independent States)
Cộng đóng các quốc gia độc lập
TNT Trinitrotoluen Thuốc nổ TNT
DDT Dichloro Diphenyl Trichloroethane
DDD 1,1 Dido 2,2 bis (4- dophenyOethane
LDso Lethal Dose, 50% Liếu lượng của hoá chát gây chết
50% của sinh vật thl nghiệm
EDso Effective dose Liểu có hiệu quả trên 50% sổ sinh
vật thí nghiệm
LTso Lethal time Thời gian gây chét 50% của sinh
vật thí nghiệm
M ATC Maximum Acceptable Toxicant Nóng độ gây độc cực đại có thể
Concentration cháp nhận được
12 GIÁO TRlNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
Từ viết tắt Tiếng Anh - Tiếng La Tinh Tiếng Việt
NO EC No observed effect concentration Nóng độ cao nhất của độc chất mà
tại nóng độ đó không quan sát
tháy ảnh hưởng nhiễm độc đến
sinh vật thực nghiệm
NOEL No observed effect level Liều lượng cao nhất của độc chất
mà tại nổng độ đó khống quan sát
thấy ảnh hưởng nhiêm độc đến
sinh vật thực nghiệm
LO EC Low observed effed concentration Nóng độ thấp nhắt của độc chất
trong mối trường đế có thế quan
sát tháy biểu hiện nhiễm độc
LOEL Low observed effed level Liễu lượng tháp nhất củỉ độc chất
trong môi trường đế có thể quan
sát thấy biểu hiện nhiễm độc
IARC International Agency for Research
on Cancer
Tỉ chức Thé giới Nghiên cứu vé
Ung thư
EPA Environmental Protection Agency Tổ chức Bảo vệ Môi trường
CM CN Cách mạng cỗng nghiệp
IFA Internationl Fertilizer Hiệp hội phân bón Quốc tế
BVTV Industry Association Bảo vệ thực vật
NN Nông nghiệp
PTNT Phát triển nông thôn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TN Tài nguyên
M T Môi trường
HIV Human Immunodeficiency Virus Virus suy giảm miễn dịch ở người
B O D Biochemical Oxygen Demand N h ucáu oxyh oá sinh hoc
Mụclục 13
Từ viết tắt Tiếng Anh - Tiếng La Tinh Tiếng Việt
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cáu oxy hoá hoá học
ss Suspended Solid Chất rán lơ lửng
BCF Bio Concentration Factor Hệ sỗ tích tụ sinh học
ED Endocrine Disruptors Chất gây rỗi loạn nội tiết
A F Application Hệ SỔ áp dụng
ppm part per million Phán triệu
p p t part per billion Phán tỷ
Cd Cadmium Cadimi
Zn Zinc Kẽm
Pb Lead Chì
Cu Copper Đổng
AI Alumium Nhôm
Fe Iron Sát
Hg Mecury ĩhuỷ ngân
C r Chromium Crom
MÒ Molybdenum Molypden
Ni Nickel Niken
Se Selenium Selen
Sb Antimony Antimon
M n Manganese Mangan
Co Cobalt Coban
p Phosphorus Photpho
N Nitrogen Nitơ
K Potassium Kali
14 GIÁO TRlNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
Từ viết tắt Tiếng Anh - Tiếng La Tinh Tiếng Việt
Ba Barium Bari
Sr Strontium Stronti
Ra Radium Radi
Be Beryllium Beri
F Fluorine Flo
Cl Clorine Clo
Br Bromine Brom
NAT N - acetyltransferase
CO Cacbon oxit
ABS Alkyl Benzen Sunfonat
LAS Linear Alkyl Sunfonat
ADN (DNA) Deoxyribonucleic Acid Axit Deoxyribonucleic
ARN (RNA) Ribonucleic Add Axit Ribonucleic
PCD D polychlordibenzodioxin
PCDF polychlordibenzo - furan
Aa Acetaldehyd
PCB Polychlorobiphenyl
TCDD 2,3,7,8 - Tetrachlorodibenzodioxin
Ach Acetylchlorine
EDTA Etylen Damin Tetra Acetic
ATP Adenosin Triphotphat
G A BA Gamma Aminobutyric
LỜ I N Ó I Đ Ầ U
Dộc học môi trường là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành của các chuyên ngành đào tạo Kỹ thuật môi trường và
Quản lý tài nguyên & Môi trường được giảng dạy khi sinh viên
năm thứ 3 đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành khác.
Cho iên nay, đã có nhiều giáo trình như: Độc học môi trường cơ
bản, Độc học sinh thái, Sức khoẻ môi trường y học,... và phần lớn
các giáo trình đều tập trung vào lĩnh vực sinh thái, y tế, môi
trường mà thực chất chưa có một giáo trình cụ thể đề cập đến các
tác động của độc tính hoá học, vật lý, sinh học đến sức khoẻ môi
trường và các thành phần môi trường.
Dối với sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường và Quản lý tài
nguyln & Môi trường, khoa Môi trường, Trường Đại học Bách
khoa - Đại học Đà Nằng, các kiên thức cơ bản về các độc châ't môi
trường và sự dịch chuyển, chuyển hoá các độc chất trong môi
trường sống xung quanh, cách xác định các độc châ't trong môi
trường đều rất cần thiết giúp sinh viên có thể vận dụng các kiên
thức để góp phần trong công tác bảo vệ và nâng cao châ't lượng
sức khoẻ môi trường, giảm thiểu tối đa mức độ gây hại của các
độc (hâ't tự nhiên và nhân tạo trong môi trường sông.
Với lý do trên, chúng tôi biên soạn "Giáo trình Độc học môi
trườrg" nhằm cung cấp các kiên thức về độc học, sức khoẻ môi
trườrg, nguyên nhân và nguổn gốc (hoá học, vật lý, sinh học) của
một số chất độc môi trường, sự lan truyền cùa độc châ't trong các
thànỉ phần môi trường, nguyên lý của độc học môi trường và
mức độ ảnh hưởng của độc chất môi trường đến sức khoẻ con
ngườ, sức khoẻ môi trường.