Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình dâu tằm - ong mật
PREMIUM
Số trang
178
Kích thước
12.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
982

Giáo trình dâu tằm - ong mật

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bé gi¸o dôc & ®µo tao

Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp I

………………………………

PGS.TS. NguyÔn V¨n Long, TS. NguyÔn Huy TrÝ

ThS. Bïi ThÞ §iÓm, ThS. TrÇn ThÞ Ngäc

Gi¸o tr×nh

D©u T»m – ong mËt

Hµ néi – 2004

môc lôc

Phần A

KỸ THUẬT TRỒNG DÂU-NUÔI TẰM

VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM

Chương I: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC DÂU

1.1. ðặc ñiểm hình thái và vị trí phân loại của cây dâu.

1.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của cây dâu.

1.3. Sinh trưởng và phát triển của cây dâu.

1.4. Nhân giống dâu

1.5. Kü thuËt trång d©u

1.6. Quản lý và chăm sóc vườn dâu.

1.7. Thu häach vµ b¶o qu¶n l¸ d©u

1.8. Một số sâu bệnh chính hại dâu và biện pháp phòng trừ.

Chương II: ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC TẰM ÂU

2.1. ðặc ñiểm hình thái các pha phát dục của tằm dâu

2.2. Một số ñặc ñiểm sinh vật học của tằm dâu.

2.3. Sinh thái học tằm dâu (ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến quá

trình sinh trưởng phát dục của tằm dâu).

Chương III: KỸ THUẬT NUÔI TẰM.

3.1. Vệ sinh và sát trùng nhà cửa, dụng cụ nuôi tằm.

3.2. Kỹ thuật ấp trứng tằm.

3.3. Kỹ thuật băng tằm.

3.4. Kỹ thuật cho tằm ăn.

3.5. Mật ñộ nuôi tằm, thay phân và san tằm.

3.6. Chăm sóc tằm khi tằm ngủ.

3.7. Các phương thức nuôi tằm nhỏ.

3.8. Các phương thức nuôi tằm lớn.

3.9. Kỹ thuật cho tằm lên né và thu kén

Chương IV : BỆNH VÀ CÔN TRÙNG HẠI TẰM

4.1. Bệnh bủng và phương pháp phòng chống

4.2. Bệnh vi khuẩn và phương pháp phòng trừ

4.3. Bệnh nấm cứng trắng và phương pháp phòng trừ

4.4. Bệnh tằm gai

4.5. Ruåi ký sinh t»m vµ ph−¬ng ph¸p phßng trõ

1

2

3

7

9

11

13

15

18

20

24

26

28

31

31

32

34

35

37

38

39

40

41

44

44

49

52

55

65

Chương V: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG TẰM DÂU

5.1. Giới thiệu vài nét về ñặc ñiểm giống tằm và hệ thống giống 3 cấp.

5.2. Kỹ thuật sản xuất trứng giống tằm cấp II

5.3. Kỹ thuật bảo quản trứng giống.

5.4. Xử lý trứng nở nhân tạo.

Phần B

KỸ THUẬT NUÔI ONG

Chương VI: SINH HỌC ONG MẬT

6.1 Ý nghĩa kinh tế của nghề nuôi ong mật.

6.2. Sơ lược lịch sử phát triển.

6.3. ðặc ñiểm sinh học.

Chương VII: C©Y NGUỒN MẬT PHẤN VÀ SỰ THỤ PHẤN

C©Y TRỒNG BẰNG ONG MẬT

7.1. Vai trò của cây nguồn mật phấn ñối với ong.

7.2. Những ñiều kiện ảnh hưởng ñến sự tiết mật của cây.

7.3. Các cây nguồn mật chính ở Việt Nam.

7.4. Xác ñịnh số ñàn ong nuôi trong một vùng.

7.5. Sử dụng ong mật thụ phấn cho cây trồng.

Chương VIII: KĨ THUẬT NUÔI, TẠO CHÚA, NHÂN ðÀN VÀ

CHỌN GIỐNG ONG.

8.1 Kĩ thuật nuôi ong.

8.2. Kỹ thuật tạo chúa, nhân ñàn ong

8.3 Chọn lọc và lai giống ong.

Ch−¬ng IX: S©U BÖNH Vµ KÎ THï H¹I ONG MËT.

9.1. BÖnh thèi Êu trïng ch©u ¢u ( European foulbrood )

9.2. BÖnh Êu trïng tói (Sacbrood)

9.3. BÖnh Øa ch¶y (Nosema).

9.4. Ngé ®éc hãa häc.

9.5. C¸c kÝ sinh h¹i ong.

9.6. C¸c c«n trïng vµ ®éng vËt h¹i ong.

Phụ lục: Danh mục các cây nguồn mật chính ở Việt Nam

Tµi liÖu tham kh¶o

73

73

75

80

85

91

91

92

113

113

114

115

116

118

121

121

145

154

159

159

161

162

162

164

166

171

173

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..1

GIỚI THIỆU

Giáo trình Dâu tằm- Ong mật do PGS.TS. Nguyễn Văn Long chủ biên, chỉnh lý cùng tập

thể các giáo viên Bộ môn Dâu tằm biên soạn.

• Mục tiêu.

Lµ cuèn s¸ch gi¸o khoa dïng gi¶ng d¹y cho sinh viªn c¸c chuyªn ngµnh kü thuËt n«ng

nghiÖp. Nã còng lµ tµi liÖu tham kh¶o rÊt h÷u Ých cho c¸c c¸n bé kü thuËt t»m – ong, c¸c c¸n

bé khuyÕn n«ng vµ n«ng d©n s¶n xuÊt D©u t»m – Nu«i ong mËt.

Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

- Cây dâu, kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác lá dâu.

- Giống tằm và kỹ thuật nuôi tằm tốt.

- Bệnh tằm và biện pháp phòng chống.

- Kỹ thuật nuôi, tạo chúa, nhân ñàn ong mật.

- Biên pháp phòng chống sâu bệnh và ñộng vật hại ong.

• Giáo trình gồm 2 phần: Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm và kỹ thuật nuôi ong mật. Gi¸o

tr×nh kh«ng ®i s©u vµo c¬ chÕ c¸c hiÖn t−îng còng nh− sinh lý gi¶i phÉu d©u - t»m - ong mËt.

• Nội dung và phân công biên soạn.

Nội dung Cán bộ ñảm nhiệm chính

• Phần thứ nhất: Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm

Chương 1- Cây dâu - Kỹ thuật trồng và chăm sóc dâu

Chương 2- ðặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học tằm dâu

Chương 3- Kỹ thuật nuôi tằm

Chương 4- Bệnh và côn trùng hại tằm

Chương 5- Kỹ thuật nhân giống tằm dâu

• Phần thứ 2: Kỹ thuật nuôi ong mật

Chương 1- Sinh học ong mật

Chương 2- Cây nguồn mật phấn

Chương 3- Kỹ thuật nuôi, tạo chúa,nhân ñàn, chọn giống ong

Chương 4- Sâu bệnh và kẻ thù hại ong

ThS. Trần Thị Ngọc

ThS. Trần Thị Ngọc

ThS. Trần Thị Ngọc

TS. Nguyễn Huy Trí

PGS.TS. Nguyễn Văn Long

ThS. Bùi Thị ðiểm

ThS. Bùi Thị ðiểm

ThS. Bùi Thị ðiểm

ThS. Bùi Thị ðiểm

• Là 1 giáo trình tổng hợp Tằm - Ong cã nội dung rộng, khuôn khổ giáo trình qui ñịnh

có hạn nên biên soạn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong sự ñóng

góp ý kiến bổ sung của các em sinh viên và ñộc giả ñể lần sau tái bản ñược hoàn thiện hơn.

Các tác giả

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..2

Phần A

KỸ THUẬT TRỒNG DÂU-NUÔI TẰM

VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM

Trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ và dệt lụa là nghề cổ truyền có lịch sử 4-5 ngàn năm.

Nghề này có sớm nhất ở Trung Quốc. Nó ñã trải qua 3 giai ñoạn khủng hoảng: Bệng tằm gai,

thế chiến II và sự ra ñời cạnh tranh cuă tơ nhân tạo tưởng chừng nghề tằm tơ bị diệt vong.

Song do ñặc ñiểm vật lý, hoá học quí hiếm của tơ lụa (Tính ñàn hồi cao, khả năng hút ẩm,

cách ñiện cách nhiệt tốt, ñộ óng mượt v.v.) không có sợi tự nhiên cũng như nhân tạo nào có

thể thay thế ñược. Người ta phải thừa nhận: “Ngàn năm trước tơ là vàng thì ngàn năm sau

vàng vẫn là tơ”.

Nghề trồng dâu nuôi tằm ở nước ta ñã có lịch sử vài ngàn năm nay từ thời Hùng vương

thứ 6. Trải qua bao thăng trầm bởi biến cố chiến tranh và kinh tế thị trường chi phối, ñến nay

nó vẫn là nghề truyền thống không bao giờ bị mai một.

Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm có nhiều ý nghĩa về kinh tế, văn hoá, xã hội và môi

trường:

- Thực tế ñã cho thấy năm 2000 – 2001 và 2004 sản xuất dâu tằm có thể ñạt 3-4 triệu ñồng/

sào, năm- cao hơn 3-4 lần trồng lúa. Trồng dâu nuôi tằm cho phép quay vòng ñồng vốn

nhanh. Từ tháng 3- 11 cứ sau 3 tuần lễ kết thúc một lứa tằm là cho thu hoạch. Nông dân có

nhận xét: “Cây dâu là cây xoá ñói giảm nghèo, là cây nuôi con ăn học ñại học”.

- Sản xuất 1 ha dâu tằm huy ñộng 15- 20 lao ñộng. Nghề này sử dụng triệt ñể công lao ñộng

chính và phụ, lao ñộng ngày và ñêm nên rất có ý nghĩa về mặt xã hội.

- ðặc biệt vùng ñồng ñất bãi bị ngập nước hàng năm cây dâu có thế mạnh hơn hẳn các cây

trồng khác vì cây dâu chịu ñược nước ngập không sợ chuột phá hại.

- Trồng dâu còn có ý nghĩa phủ xanh ñất trống, giảm sự xói mòn của ñất và rất ít khi phải sử

dụng thuốc sâu nên ñảm bảo môi trường sinh thái tốt v.v.

Chương I: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC DÂU

Chương “ Kỹ thuật trồng và chăm sóc dâu” nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về

ñặc ñiểm sinh vật hoc, sinh thái học, ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây dâu và những

biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc dâu và thu hoạch lá dâu.

Lá dâu là thức ăn duy nhất của tằm dâu (Bombyx mori). Protein trong lá dâu là nguồn

vật chất ñể con tằm tổng hợp nên sợi tơ, gần 70% Protein trong thành phần sợi tơ ñược tổng

hợp trực tiếp từ Protein trong lá dâu. Vì vây, sản lượng và chất lượng lá dâu quyết ñịnh ñến

sản lượng, chất lượng tơ kén và hiệu quả của nghề nuôi tằm. Việc làm tăng tối ña sản lượng lá

dâu có chất lượng tốt trên một ñơn vị diên tích sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của nghề nuôi

tằm.

Mục ñích nghiên cứu cây dâu và kỹ thuật trồng dâu là tăng năng suất và phẩm chất lá dâu

nhằm hạ giá thành sản phẩm. Những vấn ñề cần phải giải quyết ñó là: Kỹ thuật trồng và chăm

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..3

sóc dâu; chọn tạo giống dâu mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho từng vùng

sinh thái; biện pháp ñốn tỉa và thu hoạch lá hợp lý cũng góp phần nâng cao năng suất và chất

lượng lá dâu.

1.1. ðặc ñiểm hình thái và vị trí phân loại của cây dâu.

a. Vị trí phân loại của cây dâu.

Cây dâu thuộc:

Ngành Spermatophyta.

Lớp Angiospermae.

Lớp phụ Dicotyledoneae.

Bộ Urticales.

Họ Moraceae.

Chi Morus.

Loài Alba.

Tên khoa học: Morus alba L.

b. ðặc ñiểm hình thái của cây dâu.

• Rễ dâu

Rễ dâu có chức năng hấp thu, dự trữ các chất dinh dưỡng và giữ cho cây bám chắc

vào ñất. Rế dâu không ngừng tăng trưởng về chiều dài lẫn chiều rộng ñể ñảm bảo những

nhiệm vụ trên.

Bộ rễ dâu bao gồm: Rễ chính (rễ cái, rễ cọc), rễ bên và rễ tơ. Hình thái và cấu tạo của

bộ rễ thay ñổi theo phương thức nhân giống:

- Rễ dâu trồng bằng hạt (nhân giống hữu tính)

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..4

Rễ ñược mọc ra từ trục phôi gọi là rễ chính (rễ cọc hoặc rễ cái), từ rễ chính phát triển

ra các rễ bên và từ rễ bên phát triển ra các rễ cấp 1, cấp 2. Từ ñầu các rễ cấp 1, cấp 2 phát

triển thành các rễ nhỏ hơn gọi là rễ lông tơ, rễ lông tơ có ñường kính nhỏ hơn 1mm, ñầu các

rễ lông tơ có hệ thống lông hút màu trắng trong làm nhiệm vụ hút nước và các chất dinh

dưỡng. Loại rễ này thường ăn sâu, thời gian sinh trưởng dài và có khả năng chống chịu tốt với

ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi, ñặc biệt là ñiều kiện khô hạn.

- Rễ cây trồng bằng hom (nhân giống vô tính)

Rễ ñược mọc ra từ những mô sẹo (ñược hình thành từ nhát cắt của hom) và từ gốc

mầm gọi là rễ bất ñịnh. Trong trường hợp này bộ rễ không có rễ cái và sự sắp xếp của rễ có

dạng như rễ chùm. Bộ rễ của cây thường ăn nông, khả năng chống chịu kém, tuổi thọ ngắn.

Rễ dâu có khả năng tái sinh rất lớn. Trong trường hợp nào ñó khi rễ bị ñứt sẽ là

nguyên nhân kích thích cho các rễ mới phát triển, tăng cường khả năng hấp thu của bộ rễ

(trong ñiều kiện canh tác nếu rễ dâu bị tổn thương do cày bừa xới xáo thì chỉ 3-5 ngày sau là

bộ rễ có khả năng phục hồi).

Rễ dâu không ngừng tăng trưởng về chiều dầi và ñường kính. Sự sinh trưởng của rễ

dâu ở trong ñất luôn có sự tương quan với sự sinh trưởng của thân lá ở trên mặt ñất và tuân

theo một tỷ lệ nhất ñịnh ñó là tỷ lệ T/R. Một bộ rễ phát triển có khả năng hấp thu dinh dưỡng

mạnh sẽ xúc tiến cành lá phát triển xum xuê, còn cành lá xum xuê sẽ kích thích trở lại cho bộ

rễ phát triển. Sự phân bố của rễ dâu trong ñất theo chiều sâu và chiều rông tuỳ thuộc vào ñặc

ñiểm của giống, tính chất ñất, phương thức trồng, tuổi cây và các biện pháp kỹ thuật chăm

sóc, ñốn tỉa và thu hoạch lá. Sự phân bố của rễ theo chiều sâu và rộng trong ñất có tương quan

với chiều cao cây và ñộ rộng của tán lá. Cây cao tán rộng thì bộ rễ ăn sâu và rộng hơn cây

thấp tán nhỏ. Nhìn chung sự phân bố theo chiều rộng của rễ bằng 1,5 lần chiều rộng tán lá,

còn sự phân bố của rễ theo chiều sâu tuỳ thuộc vào giống dâu, tuổi cây, tính chất ñất…

• Mầm dâu (chồi dâu)

Mầm là thể ban ñầu của cành lá và hoa. Tuỳ theo cách phân loại mà chia ra các loại

mầm khác nhau.

- Theo vị trí mầm có: mầm ñỉnh và mầm nách.

Mầm ñỉnh hay còn gọi là mầm tận cùng là mầm nằm ở tận cùng của thân hoặc cành, là

yếu tố quyết ñịnh chiều cao cây hoặc ñộ dài cành.

Mầm nách nằm ở nách lá và là yếu tố quyết ñịnh số cành cấp 1 của cây.

Trong quá trình sinh trưởng của cây dâu, mầm ñỉnh thường khống chế mầm nách, khi

mầm ñỉnh bị tổn thương hoặc bị ngắt thì mầm nách mới phát triển và trở thành mầm chính. Vì

vậy mầm nách là yếu tố quyết ñịnh khả năng tạo tán của cây.

- Theo trạng thái mầm có: mầm ẩn và mầm hiện

Mầm ẩn là những mầm nằm ẩn dưới vỏ cây không hiện ra ngoài, mầm này chỉ nảy khi

cây bị ñốn ñau hoặc bị tổn thương nghiêm trọng.

Mầm hiện là những mầm hiện rõ ra ngoài vỏ cây, mầm này phát triển trước mầm ẩn và

là yếu tố quyết ñịnh số cành kinh tế của cây.

Theo hoạt ñộng sinh lý có: mầm ngủ và mầm hoạt ñộng

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..5

Theo chức năng mầm có: mầm cành, mầm lá, mầm hoa và mầm hỗn hợp.

Theo mùa có: mầm mùa xuân, mầm mùa hè và mầm mùa thu.

Nhìn chung mầm là cơ sở của các cấp cành, tuỳ theo từng mùa mà mầm sinh trưởng

mạnh hay yếu cho năng suất lá cao hay thấp.

• Thân dâu

Thân, cành và cành con gọi chung là thân dâu. Chức năng cơ bản của thân dâu là vận

chuyển nước và muối khoáng từ ñất ñi lên và vận chuyển các sản phẩm quang hợp và các chất

hữu cơ từ trên mặt ñất ñi xuống; là cơ quan dự trữ dinh dưỡng cho cây; thân cành còn như

một cái khung ñể duy trì các cơ quan của cây. Cây dâu là loại cây có khả năng chịu ñốn tỉa,

nếu ñốn tỉa thường xuyên, hợp lý sẽ kích thích cho thân cành phát triển. Tuy nhiên khả năng

này còn phụ thuộc vào giống dâu, tuổi cây và ñiều kiên chăm sóc.

• Lá dâu

Lá dâu là cơ quan thực hiện quá trình quang hợp dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời

ñể tạo ra các chất hữu cơ; là nơi ñiều hoà thân nhiệt bằng quá trình hô hấp và thoát hơi nước.

Lá dâu thuộc loại lá ñơn mọc cách,

có lá kèm. Lá dâu có 3 phần: Cuống lá, lá

kèm và phiến lá. Hình thái và cấu tạo của

lá thay ñổi tuỳ theo giống dâu và ñiều

kiện môi trường.

- Cuống lá là bộ phận nối liền giữa

phiến lá với thân hoặc cành. Giữa cuống

lá và thân hoặc cành có hệ thông tầng rời.

Khi lá già hoặc gặp ñiều kiện ngoại cảnh

bất lợi thì tầng rời hoạt ñộng mạnh gây

hiện tượng rụng lá.

Hình 2.1- Cấu tạo lá dâu

- Tai lá (lá kèm) mọc ở hai phía của cuống lá, quá trình chuyển ñổi màu sắc của tai lá có liên

quan với ñộ thành thục của lá (ví dụ khi 1/3-1/2 ñoạn ñầu ngọn của tai lá chuyển sang màu

nâu thì hái lá dâu ñó băng tằm là vừa, mùa xuân thì hái lá dâu ở dưới vị trí có tai lá chuyển

màu 1-2 lá là vừa). Khi lá dâu già thì tai lá rụng ñi.

- Phiến lá: Có hai dạng chính là lá nguyên và lá xẻ thuỳ

Lá nguyên có thể hình ô van, hình trứng hay hình tim.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..6

Hình 3a.1- Các dạng lá dâu

Lá xẻ thuỳ có thể phân ra 2, 3, 4 ñiểm xẻ thuỳ và có hình thái lá khác nhau.

Hình thái của ngọn lá, gốc lá và mép lá của các giống dâu khác nhau thì khác nhau.

Kích thước, ñộ dày và màu sắc lá dâu thay ñổi phụ thuộc vào giống dâu và ñiều kiện

môi trường.

• Hoa, quả và hạt dâu.

- Hoa dâu thường là hoa ñơn tính, có rất ít hoa lưỡng tính. Hoa dâu có dạng hoa chùm

gồm nhiều hoa nhỏ mọc xung quanh một trục hoa chính và hơi rủ xuống dạng ñuôi sóc. Giới

tinh của hoa phụ thuộc vào giống, thường hoa ñực và hoa cái mọc trên hai cây khác nhau. có

một số giống thì trên một cây có cả hai loại hoa (giống goshoerami phần dưới của thân ra hoa

cái, phần trên ra hoa ñực). Hoa dâu thụ phấn nhờ gió.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..7

Hình 3b.1- Các dạng lá dâu xẻ thuỳ

- Quả dâu thuộc loại quả kép, màu sắc của quả thay ñổi theo quá trình phát triển, khi

mới hình thành quả có màu xanh sau dần chuyển sang màu hồng, màu ñỏ và cuối cùng có

màu tím sẫm là lúc quả dâu ñã ñạt ñộ chín sinh lý.

- Hạt dâu có màu vàng hoặc vàng sáng hình trái xoan dẹt.

1.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của cây dâu.

Cây dâu cũng như các cây trồng khác sống trong ñiều kiện tự nhiên, chúng có liên

quan chặt chẽ với môi trường xung quanh và chịu sự tác ñộng của các yếu tố môi trường như

ánh sáng, nhiệt ñộ, không khí, ñất và nước. Những nhân tố này có liên quan với nhau, tác

ñộng lẫn nhau và tác ñộng một cách tổng hợp lên cây dâu. Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng, phát

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..8

triển khác nhau của cây dâu mà ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới chúng có khác nhau.

Trong các yếu tố sinh thái tác ñộng lên cây dâu có những nhân tố cần thiết và không thể thay

thế giữa chúng với nhau ñược. Ví dụ sự tăng nhiệt ñộ không thể thay thế cho sự thiếu ánh

sáng. Song cũng có một số yếu tố có liên quan với nhau, tác ñộng tương hỗ lẫn nhau. Ví dụ

cường ñộ chiếu sáng có liên quan ñến nhiệt ñộ, tỷ lệ nước trong ñất có ảnh hưởng ñến ñộ

thoáng của ñất.

Nghiên cứu tác ñộng của các yếu tố sinh thái tới cây dâu giúp chúng ta ñề ra những

giải pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc dâu dựa trên những yêu cầu sinh thái ñối với sinh trưởng

của cây. Một số yếu tố sinh thái tác ñộng ñến sinh trưởng của cây dâu như sau:

a. Ấnh sáng

ðối tượng thu hoạch của cây dâu là lá dâu mà 90-95% chất khô trong lá dâu là sản

phẩm của quang hợp nên ánh sáng có liên quan chặt chẽ với năng suất và chất lượng lá dâu.

Trong ñiều kiện chiếu sáng ñầy ñủ, cây dâu sinh trưởng tốt, cành khoẻ và mập, lá dày, có màu

xanh ñậm, năng suất và chất lượng lá cao. Ngược lại trong ñiều kiện chiếu sáng không ñầy ñủ

thì cành nhánh thường mềm, lá mỏng, màu xanh nhạt, hàm lượng nước trong lá cao, chất khô

giảm, dinh dưỡng trong lá thấp (ở 30oC

với ngày nắng cường ñộ quang hợp của cây dâu là

2mg chất khô/100cm2

lá 1giờ, ngày trời râm cường ñộ quang hợp chỉ bằng 50% ngày nắng

còn ngày mưa chỉ bằng 30%).

Khả năng tiếp nhận ánh sáng của vườn dâu không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào cường

ñộ chiếu sáng mà còn phụ thuộc vào cấu trúc tán lá. Vì vậy cần có biện pháp kỹ thuật chăm

sóc vườn dâu (kỹ thuật ñốn tỉa hợp lý) ñể giúp cho cây dâu có bộ khung tán hợp lý tăng khả

năng sử dụng ánh sáng mặt trời của cây dâu.

b. Nhiệt ñộ

Nhiệt ñộ là yếu tố sinh thái tác ñộng tương ñối mạnh ñến quá trình sinh trưởng của cây

dâu bởi lẽ các hoạt ñộng sinh lý của cây dâu như quang hợp, hô hấp, trao ñổi chất… ñều thay

ñổi theo nhiệt ñộ. Khoảng nhiệt ñộ thích hợp cho cây dâu sinh trưởng là 25-30oC. Nhiệt ñộ cao

hơn 40oC sẽ kìm hãm sự sinh trưởng của cây và ở nhiệt ñộ dưới 12oC cây dâu ngừng sinh

trưởng.

c. Nước

Trong quá trình sinh trưởng của cây trồng nói chung và cây dâu nói riêng nước rất cần

thiết cho việc hấp thụ, hoà tan, vân chuyển dinh dưỡng, quang hợp, trao ñổi chất… Cây dâu

chứa tới 60% là nước, tuy nhiên ở các bộ phận khác nhau thì tỷ lệ nước khác nhau: ở lá tỷ lệ

nước là 75-82%, ở cành là 58-61%, ở rễ là 54-59%. ðể tổng hợp ñược 1 gam chất khô cây

dâu cần hút 280-400ml nước.

Trong vườn dâu hàm lượng nước trong ñất quá cao hoặc quá thấp ñều làm cây cằn cỗi,

không phát triển ñược và dễ nhiễm bệnh. ðộ ẩm ñất thích hợp cho quá trình sinh trưởng của

cây dâu là 70-80%. Nếu trong ñất quá nhiều nước, cây dâu sinh trưởng không tốt, tỷ lệ Protein

và hydrat cacbon sẽ giảm, chất lượng lá thấp, nuôi tằm bằng loại lá này, tằm dễ bị bệnh. ðất

có mực nước ngầm cao hoặc úng ngập, thiếu không khí sẽ ảnh hưởng ñến hô hấp của rễ và

tiêu hao dinh dưỡng của cây. Nhiều nước trong ñất sẽ thiếu oxy, các vi sinh vật háo khi giảm

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..9

còn vi sinh vật yếm khí tăng lên, sản sinh một số chất khử làm rễ bị ngộ ñộc, cây sinh trưởng

kém. Dâu là cây có rễ ăn sâu, do vậy phải tìm cách hạ thấp mực nước ngầm xuống thấp hơn

1m nhằm nâng cao tuổi thọ cho cây.

d. ðất

Dâu là cây trồng thích ứng với nhiều loại ñất: ðất cát, ñất thịt, ñất sét, ñất chua mặn…

và có khả năng sinh trưởng ñược ở ñộ pH ñất là 4,5-9, song ñất cát pha và ñất thịt nhẹ có ñộ

pH từ 6,5-7 là loại ñất thích hợp nhất cho cây dâu sinh trưởng và phát triển.

e. Không khí

Không khí cũng là yếu tố sinh thái không thể thiếu ñược cho sự sinh trưởng của cây

dâu, oxy và cacbonic trong không khí rất cần thiết cho quá trình quang hợp và hô hấp của cây.

Cacbonic trong không khí là nguyên liệu cần thiết cho quá trình quang hợp, hàm lượng

cacbonic tăng trong phạm vi 0,03-0,1% thì cường ñộ quang hợp của lá dâu tăng dẫn ñến năng

suất lá tăng. Qua nghiên cứu cho thấy cứ 100cm2

lá dâu trong 1 giờ sản sinh ra 10 gam chất

khô thì cần 15mg CO2. Vườn dâu ñảm bảo thông thoáng hoặc tăng cường bón phân hữu cơ sẽ

làm tăng hàm lượng CO2 tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp của cây.

Ngoài ra, trong không khí còn chứa một số khí ñộc như bụi, khói than, khí thải do các

nhà máy như : SO2, fluoride… Tằm ăn phải lá dâu có bám dính những loại khí này sẽ bị ngộ

ñộc. Vì vậy không nên quy hoạch vườn dâu gần các nhà máy, ñường quốc lộ lớn và ñặc biệt

là không nên gần khu lò gạch.

1.3. Sinh trưởng và phát triển của cây dâu.

a. Chu kỳ sinh trưởng hàng năm của cây dâu.

Trong một năm chu kỳ sinh trưởng của cây dâu chia làm 2 thời kỳ: Thời kỳ sinh

trưởng và thời kỳ nghỉ ñông. Hoạt ñộng sống của cây ở 2 thời kỳ này rất khác nhau.

• Thời kỳ sinh trưởng.

Thời kỳ sinh trưởng của cây dâu bắt ñầu từ mùa xuân khi cây dâu nảy mầm ñến mùa

ñông khi cây rụng lá. ðộ dài của thời kỳ sinh trưởng phụ thuộc vào ñiều kiện sinh thái và

giống dâu. Ở những vùng khí hậu ấm áp thời kỳ sinh trưởng của cây dâu dài hơn ở vùng khi

hậu lạnh và những giống dâu nảy mầm sớm thường có thời kỳ sinh trưởng dài hơn những

giống dâu nảy mầm muộn. Thời kỳ sinh trưởng của cây dâu có thể chia làm 3 thời kỳ nhỏ:

Thời kỳ nảy mầm (ñâm chồi), thời kỳ sinh trưởng mạnh và thời kỳ sinh trưởng chậm dần.

- Thời kỳ nảy mầm ñược tính từ lúc mầm dâu bắt ñầu sinh trưởng, các mầm mùa ñông

nhú ra, mô phân sinh ñỉnh hoạt ñộng, tế bào phân chia, bao mầm bị phá vỡ, ñến khi xuất hiện

lá thật thứ nhất thì kết thúc thời kỳ nảy mầm.

- Thời kỳ sinh trưởng mạnh: Sau khi ra lá thật tốc ñộ sinh trưởng của cây dâu tăng

dần, ñặc biệt sau khi ra lá thật thứ tư, lúc này nhiệt ñộ không khí tăng dần, mầm dâu sinh

trưởng nhanh hơn và cây dâu ñi vào thời kỳ sinh trưởng mạnh.

- Thời kỳ sinh trưởng chậm dần: Thời kỳ này thường xảy ra vào giai ñoạn cuối thu ñầu

ñông khi nhiệt ñộ không khí giảm dần, các mô phân sinh ở ñỉnh sinh trưởng hoạt ñộng yếu,

tốc ñộ phân chia tế bào chậm, kích thước tế bào tăng chậm, tại ñỉnh sinh trưởng các chất sinh

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..10

trưởng ñược sản xuất ra ít, tốc ñộ vận chuyển chậm, kìm hãm sự hoạt ñộng của các mô phân

sinh dẫn ñến hiện tượng sinh trưởng chậm dần ở tất cả các bộ phận của cây dâu.

• Thời kỳ nghỉ ñông.

Thời kỳ nghỉ ñông của cây dâu ñược tính từ khi kết thúc rụng lá ở mùa ñông ñến khi

bắt ñầu nảy mầm ở vụ xuân năm sau. Trong thời kỳ nghỉ ñông mọi hoạt ñộng của cây như các

quá trình trao ñổi chất, các hoạt ñộng sinh lý, thoát hơi nước… của cây giảm ñi rõ rệt. Do ñó

cây dâu gần như ngừng sinh trưởng. Song thực tế cây dâu vẫn duy trì các hoạt ñộng sinh lý

yếu ớt và hiện tượng nghỉ ñông ở cây dâu gọi là “nghỉ ñông tương ñối”.

Hiện tượng nghỉ ñông ở cây dâu thuộc loại nghỉ ñông bắt buộc, nó xảy ra khi gặp ñiều

kiện bất lợi cho sự sống của cây và khi gặp ñiều kiện thuận lợi thì lại hoạt ñộng trở lại. ðó là

sự phản ứng thích nghi của cây trong ñiều kiện bất lợi. Người ta có thể phá vỡ hiện tượng

nghỉ ñông của cây dâu bằng nhiều biện pháp sau:

- Tăng cường dinh dưỡng cho cây trước khi cây vào thời kỳ nghỉ ñông: Bón phân hợp lý kết

hợp với làm cỏ, xới xáo, tưới nước…

- ðốn tỉa cây dâu hợp lý: Dùng hình thức ñốn phớt, ñốn ñau, ñốn trẻ lại vào những thời gian

thích hợp.

- Gum dâu: Vào tháng 10 tiến hành ñốn phớt, sau ñó gum dâu ñể phá vỡ sự tập trung chất

auxin ở ñầu ngọn cành.

- Sử dụng các chất hoá học: Có thể dùng một số hoá chất như etylen, gibberellin,

chlohydrin… ñể phá vỡ trạng thái nghỉ ñông của cây.

Hình 4.1- Gum dâu

b. Các mối tương quan trong sinh trưởng của cây dâu.

Trong cây dâu, chức năng sinh lý của mỗi cơ quan, bộ phận khác nhau ñã ñược

chuyên môn hoá ở một mức ñộ nào ñó, song chúng có mối liên hệ qua lại và hợp tác với nhau

một cách mật thiết hợp thành một thể thống nhất. Mối liên hệ giữa các cơ quan thúc ñẩy lẫn

nhau và cần thiết cho nhau ñược gọi là mối tương quan trong sinh trưởng của cây. Có 3 mối

tương quan chính như sau:

• Mối tương quan giữa bộ phận trên mặt ñất và bộ phận dưới mặt ñất

Trong mối tương quan này, bộ rễ làm nhiệm vụ hấp thu nước, chất dinh dưỡng và

muối khoáng cần thiết ñáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng của các bộ phân trên mặt ñất. Bộ

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..11

phận trên mặt ñất cung cấp trở lại cho rễ các sản phẩm quang hợp, hormon sinh trưởng,

vitamin… Sự trao ñổi nước và chất dinh dưỡng giữa bộ phận trên mặt ñất và bộ phận dưới

mặt ñất tạo nên một dòng ñi lên và ñi xuống liên tục ở trong cây, giữ cho quá trình sinh

trưởng của cây luôn tồn tại ở trạng thái cân bằng ñộng ổn ñịnh hay nói cách khác sự sinh

trưởng của bộ phận trên mặt ñất (thân, cành, lá) phải cân bằng với sư sinh trưởng của bộ phân

dưới mặt ñất (rễ) và tuân theo một tỷ lệ nhất ñịnh ñó là tỷ lệ T/R.

• Mối tương quan giữa sinh trưởng mầm ñỉnh và mầm nách.

Trong mối tương quan này, mầm ñỉnh thường mọc nhanh hơn mầm nách, rễ cái mọc

nhanh hơn các rễ bên gọi là ưu thế ñỉnh hay ưu thế tận cùng. Bấm ngọn là phá ñi ưu thế ñỉnh.

Trong sản xuất, khi cây dâu ñạt ñược ñến ñộ cao nhất ñịnh người ta thường bấm ngọn tạo ñiều

kiện cho các mầm nách phát triển giúp cây có bộ khung tán hợp lý. Cây con khi bứng khỏi

vườn ươm ñem trồng thường ñược cắt bớt rễ cái ñể phá vỡ ưu thế tận cùng, kích thích cho các

rễ bên phát triển, giúp cây nhanh có bộ rễ ổn ñịnh, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng từ ñất.

• Mối tương quan giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.

Mối tương quan này thực chất là tương quan giữa sự sinh trưởng của cành lá và sự

phát triển của hoa quả. Cành lá cung cấp dinh dưỡng cho hoa và quả phát triển. ðồng thời

chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của hoa và quả cũng chính là dinh dưỡng cần thiết

cho sư sinh trưởng của thân lá. Chính vì vậy, sự sinh trưởng của cành lá trực tiếp tác ñộng cho

sự hình thành hoa quả ñông thời cũng có tác ñộng cản trở hình thành hoa quả. Trồng dâu

nhằm mục ñích lấy lá nuôi tằm, nếu cây dâu có quá nhiều hoa quả sẽ tiêu hao nhiều chất dinh

dưỡng. Vì vậy, trong kỹ thuật trồng dâu cần hạn chế sinh trưởng sinh thực bằng các biện pháp

ñốn tỉa, ngắt bỏ hoa cái, hoặc chọn tạo các giống dâu không có hoa hoặc ít hoa.

1.4. Nhân giống dâu

Hiện nay có 2 phương pháp nhân giống dâu: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính.

a. Nhân giống hữu tính

Hạt dâu ñược hình thành là do quá trình thụ phấn giữa hoa ñực và hoa cái, vì vậy nhân

giống bằng hạt ñược gọi là nhân giống hữu tính. Cây con mọc từ hạt gọi là cây thực sinh.

• Ưu nhược ñiểm của phương pháp nhân giống hữu tính

- Ưu ñiểm của phương pháp nhân giống hữu tính:

+ Cây dâu trồng bằng hạt có bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu nên có khả năng chống chịu

tốt với ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi nhất là ñiều kiện khô hạn. Tuổi thọ của cây dài hơn so với

phương pháp nhân giống vô tính.

+ Hệ số nhân giống cao, vận chuyển gọn nhẹ, tỷ lệ sống của cây con cao. Mỗi cây dâu

nếu ñể sinh trưởng tự do có thể thu ñược 10kg quả. Tỷ lệ hạt trong quả thường ñạt 2-3%.

Trong 1 gam hạt có 500-700 hạt.

- Nhược ñiểm của phương pháp nhân giống hữu tính:

Do cây dâu thụ phấn nhờ gió nên tính di truyền của cây con thường rất phức tạp, khó

thuần.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội --- Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ………………..12

• Các bước tiến hành khi nhân giống hữu tính.

- Thu hạt: Tiến hành thu quả ở những cây sinh trưởng tốt, cây khoẻ, không sâu bệnh,

phiến lá to và năng suất lá cao. Quả dâu có ñặc ñiểm chín hình thái trước chín sinh lý, vì vậy

phải dựa vào màu sắc của quả ñể xác ñịnh ñộ chín. Quả chín thường qua giai ñoạn từ màu

hồng sang màu tím ñen, khi quả dâu có màu tím ñen thì phôi của hạt ñạt ñến ñộ chín sinh lý.

Sau khi thu quả cần xát bỏ phần thịt quả ñể lấy hạt, không nên bảo quản quả dâu sau

khi thu hoạch quá dài dễ làm cho hạt mất sức nảy mầm.

- Làm khô hạt: Sau khi ñã chà xát ñể tách phần thịt quả, tiên hành rửa sạch hạt, loại bỏ

hạt lép và phơi hạt ở nơi thoáng gió trong thời gian từ 2-3 ngày ñể hạt khô và mang ñi bảo

quản.

- Bảo quản hạt: Có hai phương pháp bảo quản hạt dâu là bảo quản khô và bảo quản lạnh.

+ Bảo quản khô: Hạt phơi khô ñạt tiêu chuẩn thì cho vào túi vải, buộc chặt miệng túi

và ñặt vào trong bình kín, ñáy bình có lót một lớp vôi cục. Tỷ lệ trọng lượng hạt dâu và vôi

cục là 2:1 hoặc 1:1. Như vậy, trong bình có 1/3 thể tích là hạt dâu, 1/3 thể tích là vôi cục còn

lại là khoảng trống. Bảo quản theo phương pháp này thì sau 1 năm hạt dâu vẫn ñảm bảo nảy

mầm 90%.

+ Bảo quản lạnh: Hạt dâu phơi khô ñược ñựng vào trong các túi kín không thấm nước

(túi nilon) rồi ñưa vào bảo quản lạnh ở nhiệt ñộ 3-5oC

.

- Gieo hạt

Chọn ñất: ðất làm vườn ươm phải ñảm bảo gần nguồn nước, thuận tiện cho việc tưới

tiêu. ðất phải bằng phẳng, thông thoáng, có kết cấu tốt, ñất cát pha hoặc thịt nhẹ là thích hợp

nhất. Nếu là vùng ñất mặn cần chọn loại ñất có hàm lượng muối nhỏ hơn 0,2%, ñộ pH≥5. ðất

làm vườn ươm tránh sử dụng liên tục nhiều năm.

Làm ñất:

+ Cày ñất: ðất cần ñược cày ải càng sớm càng tốt, ñộ sâu cày ñất là 20-25cm. Bón lót

25-30 tấn phân hữu cơ và 250kg lân cho 1 hecta.

+ Làm luống: Trước khi làm luống ñất phải ñược bừa tơi rồi mới lên luống. Chiều

rộng của luống là 1-1,2m, cao 20cm. Nếu ở vùng mưa nhiều thì luống cần phải làm cao hơn.

Gieo hạt:

Thời vụ gieo hạt chủ yếu là vụ xuân và vụ hè. Trường hợp ñặc biệt có thể gieo ở cả vụ

thu. Khi nhiệt ñộ ñất ñạt tới 20oC thì có thể gieo hạt ñược, có 2 phương pháp gieo hạt là gieo

vãi và gieo hàng.

+ Gieo vãi: Hạt ñược vãi ñều trên mặt luống với số lượng là 2-3 gam hạt/1m2

(nếu hạt

ñạt tỷ lệ nảy mầm trên 80%). Sau khi gieo xong, phủ một lớp ñất mỏng và trên cùng cho một

lớp trấu rồi tưới nước.

+ Gieo hàng: Có thể gieo theo chiều dọc hoặc chiều ngang của luống. ðộ sâu gieo hạt

là 2cm, hàng cách hàng 30cm. Gieo hàng có ưu ñiểm là tiết kiệm ñược hạt, lượng hạt chỉ bằng

1/3-2/3 lượng hạt gieo vãi, mật ñộ thưa, dễ chăm sóc.

Quản lý và chăm sóc cây con

Việc quản lý chăm sóc cây con chia ra 3 giai ñoạn:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!