Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 22
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
126.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1326

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 22

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tùân 22 Ngày soạn 10/2/2022

Tiết 43

THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Mục tiêu:

. Kiến thức:

- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.

- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, tia // với trục chính) qua

thấu kính hội tụ.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng

trường gặp trong thực tế.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu

về thấu kính hội tụ.

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hợp tác giải quyết các kết quả thu được để mô tả

được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, tia // với trục chính) qua thấu kính

hội tụ.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức: Nhận biết được cấu tạo và hình dạng của thấu kính hội tụ.

- Năng lực tìm hiểu: Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, tia //

với trục chính) qua thấu kính hội tụ.

3. Phẩm chất:

- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. Chuẩn bị:

1 . GV: 1 TKHT có tiêu cự khoảng 10 – 12cm.

- 1 đèn laze phát ra 3 tia sáng song song và 1 tia có thể thay đổi được đường truyền ánh sáng.

- 1 nguồn điên.

- 1 giá quang học + 1 hộp khói.

- Bảng phụ vẽ sẵn các hình: 42.3; 42.4; 42.5; 42.6 (SGK)

- Bảng phụ ghi bài tập 40 – 41.2 (SBT)

2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy:

1. KTBC :

- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? (5đ)

Phân biệt giữa sự khác nhau của tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước và

ngược lại ? (5đ)

2. Dạy bài mới

- Tình huống : Thí nghiệm đốt cháy gổ bằng 1 thấu kính bằng đã tiến hành thành công lần đầu tiên

ở Anh 1763. Vậy thấu kính hội tụ là gì?  Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm

và nhận diện TKHT

- YC HS nghiên cứu tài liệu và bố trí

tiến hành TN

- GV chỉnh sửa lại nhận thức của HS

(chú ý hướng dẫn HS cần bố trí sao

Làm thí nghiệm và quan sát

I. Đặc điểm của thấu kính

hội tụ

1/Thí nghiệm

C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!