Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 15 16 17 18 li 9 (repaired)
MIỄN PHÍ
Số trang
16
Kích thước
310.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1480

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 15 16 17 18 li 9 (repaired)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/2021

Tiết 29

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện

và ngược lại.

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện

chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong

3 yếu tố.

- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng

kiến thức vào thực tế.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

2.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực nhận thức; Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để giải các bài tập

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc để giải thích các trường hợp cụ thể

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học

- Trung thực: trong báo cáo, trình bày

- Trách nhiệm: hợp tác nhóm.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

-1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn .

-1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong .

+ Đối với mỗi nhóm học sinh :

-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng một điện kế chứng minh ( điện kế nhạy ).

-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh .

-1 nam châm điện và 2 pin 1,5V .

2. HS : chuẩn bị bài trước ở nhà

III/ Tiến trình bài dạy :

1/Kiềm tra bài cũ : Kết hợp bài mới

2/ Dạy bài mới

Tổ chức tình huống học tập: Các em cho biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ác qui vẫn tạo ra

dao động không ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt

động của đi na mô xe đạp.

Giáo viên cho Hs quan sát H 31.1

?Hãy nêu các bộ phận chính của đinamô ?

?Hãy dự đoán xem bộ phận nào gây ra

dao động ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng nam

châm để tạo ra dòng điện.

Yêu cầu học sinh nghiên cứu C1

?Hãy nêu dụng cụ cần thiết để làm thí

nghiệm ?

quan sát H 31.1

Cấu tạo: Một nam châm, cuộn

dây có thể quay.

-Nam châm quay gây ra dao

động .

- Tìm hiểu C1,

- Nêu dụng cụ, các bước thí

I. Cấu tạo và hoạt động của

đinamô ở xe đạp:

- Đinamô:

+ Một nam châm.

+ Cuộn dây có thể quay quay

II. Dùng nam châm để tạo

ra dòng điện:

1. Dùng nam châm vĩnh

cửu:

Thí nghiệm 1:

C1: Dòng điện xuất hiện

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!