Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 11 TIET 21 22
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tuần 11 Ngày soạn: ...............
Tiết 19
Bài tập điện học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
1. Vận dụng định luật Ôm, công, công suất, định luật Jun - Len - xơ để giải được các bài tập về tác
dụng nhiệt của dòng điện.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Ôn tập kĩ nội dung kiến thức định luật ôm, công thức tính công, công
suất, Định luật Jun- Len-xơ, xem trước nội dung các bài tập. tích cự hoàn thành các bài tập cá nhân
- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để phân tích đề bài để cùng nhau giải bài tập nhanh
nhất và tìm ra nhiều cách giải nhất.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Đọc kĩ đề, nhận biết các đại lượng đề bài cho và đề bài hỏi ở trong các
tình huống thực tế từ đề bài.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Từ tình huống đề bài, phân tích, lập kế hoạch và quyết định lựa chọn kế
hoạch tốt nhất để giải bài tập, nhận biết mối liên hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn và điện trở
của dây và các yếu tố mà điện trở của dây phụ thuộc như chiều dài, tiết diện, vật liệu, từ đó xây dùng
nền tảng kiến thức để áp dụng vào thực tế cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: ôn tập bài cũ, tham gia tích cực các hoạt động nhóm cũng như cũng như công việc cá
nhân trong các hoạt động học tập.
- Trung thực: Trao đổi trung thực nghiên cứu, thảo luận, báo cáo, trong hoạt động nhóm và hoạt động
cá nhân được giao ở tiết học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các bài tập vận dụng cho học sinh làm trên lớp.
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
2. Học sinh: Học học bài và kiến thức đã học về điện.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến
thức liên quan
Hãy nêu công thức ĐL ôm ?
Nêu mối quan hệ giữa các đại
lượng R, I, U đối với đoạn mạch
nối tiếp, song song?
+ Điện trở của dây dẫn ?
I=
U
R
NT: R=R1+R2, U=U1+U2;
I=I1=I2
//: U=U1=U2; I=I1+I2
1 2
1 2
R R.
R
R R
I. Các kiến thức vận dụng
I=
U
R
NT: R=R1+R2, U=U1+U2;
I=I1=I2
//: U=U1=U2; I=I1+I2
1 2
1 2
R R.
R
R R
1