Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giao an tin hoc nghe lop 8
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ PT THCS
(Thực hiện từ năm học 2011-2012)
(Chương trình nghề Tin học THCS 70 tiết)
PPCT Nội dung Tổng
số tiết
Tiết
LT
Tiết
TH
Phần I: Một số khái niệm cơ bản 9 6 3
1.2.3 Những khái niệm cơ bản:
- Khái niệm về thông tin và biểu diễn thông tin
- Khái niệm phần mềm máy tính: Phần mềm hệ
thống, phần mềm ứng dụng.
- Những ứng dụng của tin học
3
4.5.6 Giới thiệu về phần cứng máy tính. 3
7.8.9 Thực hành: Xem cấu trúc máy tính 3
Phần II: Hệ điều hành Windows 24 6 18
10.11.12 Những kiến thức cơ cở:
- Khái niệm hệ điều hành
- Tệp và quản lí tệp
3
13.14.15 Hệ điều hành Windows. Làm việc với tệp và thư
mục
3
16->21 Thực hành Windows: Folder-Shortcut-Cửa sổ
chương trình
6
22->30 Thực hành: Các thao tác với tệp và thư mục 9
31->33 Một số khã năng khác và
chương trình, tìm kiếm tệp và thư mục, chế độ màn
hình
2
34.35 Kiểm tra 2
Phần II: Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word 33 12 21
36.37.38 Làm quen với Microsoft Word:
- Vào/ra chương trình.
- Các thành phần cơ bản trên màn hình.
- Các thao tác mở, biên tập văn bản.
3
39->44 Thực hành: - Khởi động Word.
- Soạn thảo văn bản tiếng việt đơn giản
6
45.46 Định dạng văn bản:
- Định dạng kí tự, định dạng đoạn, định dạng văn
bản.
- Tạo khung, làm nền, định dạng khoảng cách, định
số cột, đánh số thứ tự hoặc kí hiệu ở đầu mỗi đoạn
văn.
2
47.48.49 Thực hành: Định dạng văn bản 3
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 1 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
50.51.52 Tạo và làm việc với bản trong văn bản:
- Tạo bảng, chỉnh sửa bảng.
- Kẻ và trình bày bảng.
- Tính toán, sắp xếp
3
53->56 Thực hành 4
57.58.59 Chèn một số đối tượng đặc biệt:
- Ngắt trang, đánh số trang.
- Chèn tiêu đề trang.
- Chèn các kí tự đặt biệt.
- Chèn hình ảnh.
3
60.61.62 Thự hành 3
63 Một số công cụ trợ giúp: Tìm kiếm và thay thế 1
64->68 Thự hành tổng hợp, ôn tập 5
69.70 Kiểm tra 2 2
* Quy định số điểm kiểm tra:
Học kỳ I Học kỳ II
Hệ số 1 Hệ số 2 Học kỳ Hệ số 1 Hệ số 2 Học kỳ
Trắc nghiệm Thực hành Thực hành Trắc nghiệm Thực hành Thực hành
1 1 1 1 1 1
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 2 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
Tiết 1,2,3
BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Ngày soạn:12/10/2012
I. Mục tiêu bài học:
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin, các dạng thông tin, mã
hoá thông tin cho máy tính;
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit;
II. Chuẩn bị
- Tài liệu, phòng máy.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tiết 1:
- GV: Các em đã được học các bộ môn
văn hoá như Toán, Văn, Lý...mỗi một bộ
môn đều cho ta một hiểu biết riêng và có
thể áp dụng vào đời sống hằng ngày. Vậy
bộ môn Tin Học là gì, giúp được gì cho
chúng ta,. Để biết được điều đó chúng ta
cũng n/c nội dung bài học hôm nay.
GV: Đưa ra khái niệm về Tin học
(?) Tại sao các em biết đã đến giờ vào học.
Và buổi học hôm nay các em được học
những môn gì?
Vậy một em cho thầy biết tiếng trống
trường và thời khoá biểu có phải là thông
tin không?
(?) Em hiểu như thế nào về thông tin?
I - C¸c kh¸i niÖm vÒ Tin häc
1. Kh¸i niÖm vÒ Tin häc
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là
phát triển và sử dụng máy tính điện tử để
nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin,
phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến
đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội.
2. Kh¸i niÖm th«ng tin vµ d÷ liÖu
a. Kh¸i niÖm th«ng tin: Lµ nh÷ng d÷ liÖu, d÷
kiÖn vÒ mét ®èi tîng cho phÐp ta nhËn biÕt
vµ xö lÝ ®èi tîng ®ã.
Tãm l¹i: Th«ng tin lµ tÊt c¶ nh÷ng g× ®em l¹i
sù hiÓu biÕt vÒ thÕ giíi xung quanh (Sù vËt,
sù kiÖn..) vµ vÒ chÝnh con ngêi.
b. D÷ liÖu lµ g×?
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 3 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
(?) Hôm nay em đã học và ghi nhớ được
những gì?
Vậy em hiểu như thế nào về dữ liệu?
GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng
trong đời sống con người
(?) Nếu không có thông tin con người sẽ
như thế nào?
(?) Các em đã được học về các đơn vị đo
lường. Em nào cho thầy biết:
- Đơn vị đo độ dài, chiều cao có
các đơn vị nào?
- Đơn vị đo trọng lượng có các
đơn vị nào?
(?) Đơn vị đo thông tin trong máy tính là
gì?
VD: giới tính con người chỉ có Nam và
Nữ.
Kí hiệu Nam (0) và Nữ (1).
Tiết 2
(?) GV: đưa ra ví dụ về bài tập
GV: Thế giới quanh ta rất đa dạng nờn cú
nhiều dạng thụng tin khỏc nhau và mỗi
Thông tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử
lý trong máy tính điện tử theo một cấu trúc nhất
định thì được gọi là dữ liệu.
3. Vai trß cña th«ng tin.
- Thông tin là căn cứ cho mọi quyết định.
Thông tin có liên hệ với trật tự và ổn định.
- Thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát
triển của nhân loại.
- Thông tin có ảnh hưởng đối với kinh tế, xã
hội của mọi quốc gia.
4. §¬n vÞ ®o th«ng tin.
- Trong kü thuËt m¸y tÝnh ngêi ta dïng kÝ
hiÖu 0 vµ 1 ®Ó lu tr÷ vµ xö lÝ th«ng tin, mçi
ký hiÖu 0 hoÆc 1 gäi lµ mét bÝt.
- BÝt lµ ®¬n vÞ ®o th«ng tin nhá nhÊt.Ngoµi
ra cßn dïng c¸c ®¬n vÞ lín h¬n.
1 byte (B)= 8 bÝt
1 kil« byte (KB)=1024 B
1 mªga byte ( MB)= 1024 KB
1 giga byte(GB)= 1024 MB
1 Tªga byte(TB)= 1024 GB
1 Pªta byte(PB)= 1024 TB
5. C¸c d¹ng th«ng tin
- Dạng văn bản: Là dạng quen thuộc nhất và
thường gặp trên các phương tiện mang thông
tin như: Tờ báo, cuốn sách, vở ghi bài, tấm bia,
…
- Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp,
bản đồ, băng hình,…
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 4 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
dạng cú một số cỏch thể hiện khác nhau.
Cã thÓ ph©n lo¹i th«ng tin thµnh ba d¹ng
thêng gÆp lµ: V¨n b¶n, h×nh ¶nh vµ ¢m
thanh
(?) Em h·y lÊy cho thÇy mét vÝ dô vµ
th«ng tin d¹ng ©m thanh.
GV: §Ó trao ®æi th«ng tin víi nhau c¸c em
ph¶I dïng ng«n ng÷, cö chØ, hµnh ®éng…
®Ó biÓu diÔn. §Ó m¸y tÝnh cã thÓ gióp
con ngêi trong ho¹t ®éng th«ng tin, th«ng
tin cÇn ®îc biÓu diÔn díi d¹ng phï hîp.
H: C¸c m¸y tÝnh th«ng dông hiÖn nay
biÓu diÔn th«ng tin díi d¹ng nµo?
GV: Giíi thiÖu mét sè d¹ng th«ng tin sau
®ã ®a ra d¹ng th«ng dông.
H: M¸y tÝnh thù c hiÖn trao ®æi th«ng tin
qua nh÷ng qu¸ tr×nh nµo?
- Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng
sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,… là thông
tin dạng âm thanh. Băng từ, đĩa từ,… có thể
dùng làm vật chứa thông tin dạng âm thanh.
* Víi sù ph¸t triÓn cña khoa häc ®Æc biÖt lµ
nghµnh CNTT con ngêi cã kh¶ n¨ng thu thËp,
xö lý c¸c th«ng tin cã d¹ng míi kh¸c nh: mïi, vÞ
…..
6. BiÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh.
-D¹ng biÓu diÔn lµ d·y bÝt (cßn gäi lµ d·y
nhÞ ph©n) chØ bao gåm 2 ký hiÖu 0 vµ1.
- Hai ký hiÖu 0 vµ 1 t¬ng øng víi hai tr¹ng th¸I
cã hay kh«ng cã tÝn hiÖu hoÆc ®ãng hay
ng¾t m¹ch ®iÖn.
- Thùc hiÖn hai qu¸ tr×nh:
+ BiÕn ®æi th«ng tin ®a vµo m¸y tÝnh thµnh
d·y bÝt.
+ BiÕn ®æi th«ng tin lu tr÷ díi d¹ng d·y bÝt
thµnh mét trong c¸c d¹ng quen thuéc: v¨n b¶n,
©m thanh, h×nh ¶nh.
IV. Củng cố
- Tin học là gì?
- Thông tin gồm những dạng nào?
- Cách biểu diễn thông tin trên máy tính
V. Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc các khái niệm.
IV Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 5 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
Tiết 4,5,6
Bài 1 : GIỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Ngày soạn:18/10/2012
I. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Hiểu được ý nghĩa của các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy.
II. Chuẩn bị
- Sơ đồ các thành phần của máy tính.
- Một số mẫu vật thành phần của máy.
- Tài liệu, phòng máy.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV:yêu cầu 1- 2 HS đọc TT SGK
H: CPU là gì?
HS trả lời GV đưu ra khái niệm.
- HS chú ý, ghi bài
GV: Dẫn dắt để HS có thể hiểu như thế
nào là bộ nhớ.
H: Bộ nhớ máy tính là gì?
GV: Đưa ra k/n bộ nhớ trong, nêu các
thành phần của bộ nhớ trong
- HS chú ý nghe giảng, ghi bài.
- Học sinh quan sát và ghi bài
II - CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
MÁY TÍNH:
1. Khối xử lý trung tâm CPU (Central
Proccessing Unit )
Là phần hồn của máy vi tính. Nó thực
hiện xử lý toàn bộ các thông tin nhập vào từ
bàn phím, đồng thời điều khiển toàn bộ quá
trình hoạt động của máy tính.
2. Bộ nhớ trong
Là nơi chương trình được đưa vào để thực
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
Gồm có 2 phần:
- RAM ( Random Access Memory):
Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Tức là
mọi thông tin trong Ram có thể thay đổi thêm
bớt hoặc xoá. Vì vậy khi mất điện tất cả các
thông tin trong RAM đều mất.
- Phân loại RAM:
+SIMM RAM: 1MB ; 4MB; 8MB;
16MB.
+DIMM RAM: 16MB; 32MB; 64MB;
128MB và lớn hơn nữa.
Bộ nhớ RAM càng lớn thì tốc độ xử lý
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 6 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
? Em hãy nêu giống và khác giữa
Ram và Rom
GV: Giới thiệu các loại bộ nhớ ngoài
(thông qua các mẫu vật).
HS quan sát, tìm hiểu đĩa cứng
H: Qua theo dõi, các hiểu đĩa cứng là gì?
HS: trả lời Gv đưa ra k/n.
HS: Đĩa mềm là gì?
GV: nhấn mạnh cho HS hiểu tác dụng đĩa
cứng và đĩa mềm là như nhau. Khác nhau
chủ yếu về dung lượng.
HS: Em hãy kể tên các thiết bị dùng để
đưa thông tin từ bên ngoài vào bên trong
máy tính?
GV: Giới thiệu chi tiết các thiết bị vào.
HS: quan sát, tìm hiểu
HS: Em hãy kể tên các thiết bị dùng để
đưa thông tin từ bên trong máy tính ra
ngoài?
GV: Giới thiệu chi tiết các thiết bị ra.
của máy tính càng nhanh.
* Bộ nhớ ROM (Read Only Memory):
Là bộ nhớ chỉ đọc mà không có thể thêm
bớt hay xoá. ROM do các nhà sản xuất viết
nên mọi thông tin trong ROM luôn luôn tồn
tại kể cả khi mất điện.
3. Bộ nhớ ngoài:
a. Đĩa cứng ( Harddisk) C-Z :
Là loại đĩa được làm bằng nhôm cứng
trên mặt đĩa có phủ lớp từ tính, có dung lượng
lớn, trao đồi thông tin nhanh và được gắn chặt
trong máy.
b. Đĩa mềm ( Floppy Disk) A,B:
Là loại đĩa được làm bằng nhựa tổng
hợp có dung lượng ít trao đổi thông tin chậm
nhưng thuận tiện cho việc di chuyển và trao
đổi thông tin.
* Phân loại đĩa mềm: có 2 loại.
- Loại 31/2 inch dung lượng 1,44MB.
Loại này thông dụng.
- Loại 51/4 inch dung lượng 1,2 MB ít sử
dụng.
4. Thiết bị vào
a. Bàn phím (Keyboard):
* Thông thường là 101 phím được chia
thành các vùng.
- Vùng phím chức năng: Bao gồm các
phím từ F1 - F12 và một số phím nằm ở 2 biên
vùng phím đánh máy.
- Vùng phím đánh máy: Bao gồm các
phím số từ 0 - 9 các chữ cái từ A - Z và một số
phím chức năng.
- Vùng khung phím số: Nằm ở bên phải
của bàn phím gồm các phím số từ 0 - 9 và các
phép toán.
b. Chuột ( Mouse)
e. Máy quét (Scanner)..
5. Thiết bị ra
a. Màn hình ( Display Monitor):
Là nơi hiện ra các thông tin báo cho
người sử dụng biết quá trình thực hiện lệnh
hay quá trình hoạt động của máy tính.
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 7 Năm học 2012-2013
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án nghề tin học úng dụng
HS: quan s¸t, t×m hiÓu - Màn hình thông thường là 14 inch: 1
inch ≈ 2,54 cm.
-Màn hình được chia thành 25 dòng ( 0 -
24 ) và 80 cột ( 0 - 79)
b. Máy in ( Printer) ..
IV. Củng cố
- CPU là gì?
- Bộ nhớ trong gồm có máy phần?
- Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
V. Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc các khái niệm.
IV Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
************************************************
Tiết 7,8,9
Bài 4: THỰC HÀNH XEM CẤU TRÚC MÁY TÍNH VÀ CÁCH KHỞI ĐỘNG
Ngày soạn:25/10/2012
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS ôn lại cách đặt tay trên bàn phím.
-Nắm lại kiến thức cơ bản cách gõ phím bằng mười ngón.
II./Chuẩn bị:
-GV: Máy tính có cài đặt phần mềm Mario.
-HS: Học bài và xem lại bài 7 (Phần mềm học tập) SGK lớp 6.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu định nghĩa hệ điều hành.
-Hệ điều hành MSDOS thuộc loại giao diện chế độ nào?
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS NỘI DUNG
- Hd hs thực hành
- Quan sát và thực hành
1. Xem cấu trúc bên trong máy vi tính
- Tháo CPU
- Giới thiệu các thiết bị: main board, Ram, đĩa
cứng…
2. Khởi động máy tính
Giáo viên: Hoàng Văn Huy 8 Năm học 2012-2013