Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

giáo án tin 8 HKI
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1205

giáo án tin 8 HKI

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

MICROSOFT EXCEL

Sau khi học xong phần mềm Bảng tính, học sinh sẽ đạt được

1. Biết phân tích, tổ chức dữ liệu theo dạng danh sách để nhập vào bảng tính

(nhận biết sự tương quan gữa các dữ liệu theo cột, theo dòng)

2. Biết sử dụng bảng tính để tổ chức, tính toán dữ liệu.

3. Nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính: trình bày trên màn hình, trên giấy nội

dung kết quả việc xử lý dữ liệu.

Thời lượng: 45 tiết

♦ 13 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết.

♦ 26 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành.

♦ 06 tiết kiểm tra.

BẢNG PHÂN TIẾT

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I - LỚP 8

LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT

BÀI 1:

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

1. KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH

1.1 Cấu trúc cơ bản của bảng tính

1.2 Tổ chức dữ liệu trong bảng tính

2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

EXCEL

2.1 Giới thiệu Microsoft Excel

2.2 Cách nạp thoát Excel

2.3 Các thành phần của cửa sổ bảng tính

MS EXCEL

2.4 Trình bày cửa sổ bảng tính

1 Bài tập 1:

Tìm hiểu cấu trúc bản tính Excel

 Di chuyển Ô nhập

 Xác định số dòng- số cột, địa chỉ ô

 Nhập dữ liệu vào ô

Bài tập 2:

Trình bày cửa sổ Bảng Tính Excel

 Kích thước: cửa sổ, cột, dòng.

 Hiện, ẩn, định vị các thanh

công cụ.

2

BÀI 2

TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH – WORKBOOK

1. TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH MỚI

1.1 Khái niệm về tập tin bảng tính

Excel

1.2 Cách tạo một tập tin bảng tính

mới

2. MỞ MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH ĐÃ

CÓ TRÊN ĐĨA

2.1 Mở một hoặc nhiều tập tin đã có

trên đĩa

2.2 Cách lưu một tập tin bảng tính

đang mở với tên khác

1 Bài tập 1:

Tạo một file bảng tính mới

 Cách thực hiện tạo một file bảng

tính mới: nạp chương trình – tạo

bảng tính mới – lưu với tên mới.

Bài tập 2:

Tìm và mở file bảng tính có trên đĩa

 Cách thức mở một file bảng tính:

chọn lệnh mở file – xác định ổ đĩa,

thư mục có chứa file – xác định

file (theo tên, theo nội dung)

2

BÀI 3:

NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH

Bảng tính - Excel 2

LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT

1. CÁC LOẠI DỮ LIỆU NHẬP VÀO

BẢNG TÍNH

1.1 Phân loại dữ liệu

1.2 Các thể hiện mặc định loại dữ liệu

nhập vào ô

2. CÁCH NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG

TÍNH

2.1 Phân tích dữ liệu

2.2 Ô nhập liệu và cách di chuyển ô

nhập liệu

2.3 Nhập dữ liệu vào bảng tính

2.4 Di dời – Sao chép dữ liệu

2.5 Xóa – Hủy dữ liệu

3. NHẬP DỮ LIỆU VÀO Ô

3.1 Nhập dữ liệu loại chữ - số

3.2 Nhập dữ liệu loại công thức

3.3 Hủy bỏ công việc đang thực hiện

4. ĐIỀN DỮ LIỆU VÀO NHIỀU Ô

4.1 Điền cùng một dữ liệu vào nhiều

ô liên tục

4.2 Điền dữ liệu tăng giảm dần vào nhiều

ô liên tục

4.3 Điền dữ liệu ký hiệu không có trên

bàn phím

2 Bài tập 1:

Nhập dữ liệu vào bảng tính

 Hình thành kỹ năng nhập phím số

(sử dụng vùng phím số của bàn

phím).

Bài tập 2:

Nhập dữ liệu vào bảng tính

 Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu

dạng Text (chú ý việc thiếu hoặc

thừa các khoảng trắng trước và

sau chữ, qui tắc bỏ dấu trong

T.Việt)

Bài tập 3:

Nhập dữ liệu vào bảng tính

 Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu

dạng ngày (cách chọn dạng, cách

nhập, cách kiểm tra)

Bài tập 4:

Nhập dữ liệu vào bảng tính

 Hình thành kỹ năng nhập liệu (biết

chọn lựa các phương pháp nhập:

gỏ phím, sao chép, điền đầy)

4

BÀI 4

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô

1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô

1.1 Định kiểu – cỡ – nét chữ hiện ra

trong ô.

1.2 Canh lề

1.3 Định dạng số hiện ra

2. KẺ KHUNG – TÔ MÀU Ô – CỘT -

DÒNG

2.1 Kẻ khung

1 Bài tập 1:

Trình bày chữ, số, ngày hiện ra

trong ô

 Hình thành kỹ năng trình bày, sửa

chữa dữ liệu trong ô.

Bài tập 2:

Kẻ khung, tô màu nền, chọn màu chữ

 Hình thành kỹ năng trình bày, sửa

chữa dữ liệu trong ô.

2

Bảng tính - Excel 3

LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT

2.2 Tô màu chữ - màu nền

BÀI 5

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH

1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRÊN BẢNG

TÍNH

1.1 Trình bày dữ liệu có trên bảng

tính theo dạng bảng biểu

1.2 Trình bày dữ liệu có trên bảng

tính theo dạng danh sách

2. CHEN THÊM Ô, CỘT, DÒNG VÀO

BẢNG TÍNH

2.1 Tính chất việc chen thêm ô

2.2 Tính chất việc chen thêm cột,

dòng

2.3 Cách chen thêm cột, dòng, ô

3. XÓA DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH

3.1 Xóa dữ liệu chứa trong các ô,

dòng, cột

3.2 Hủy bỏ cột, dòng, ô chứa dữ liệu

3.3 Cách hủy bỏ cột, dòng, ô chứa

dữ liệu

4. TỔ CHỨC CÁC BẢNG TÍNH

TRONG MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH

4.1 Sao chép – Di chuyển - Hủy bỏ một

bảng tính

4.2 Tạo liên kết giữa hai hoặc nhiều bảng

tính.

1 Bài tập 1:

Lập một danh sách các bạn trong

lớp, bao gồm các thông tin: họ tên,

ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại,

địa chỉ Email.

 Vận dụng kỹ năng trình bày văn

bản trong MS Word để trình bày

dữ liệu trên bảng tính: font (kiểu,

cỡ, nét, màu), canh gữa các cột,

xoay chữ, tô màu, kẻ khung,...

Bài tập 2:

Tạo một sheet mới, dữ liệu được

Link từ Sheet đã taoh ở BT1, trình

bày một bảng thông báo địa chỉ

liên lạc của các bạn trong lớp.

 Hình thành kỹ năng tổ chức, sắp

xếp các bảng tính trong một tập

tin bảng tính.

2

BÀI 6

TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH

1. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU

TRONG BẢNG TÍNH EXCEL

1.1 Vùng dữ liệu (data range)

1.2 Quan hệ giữa các ô chứa dữ liệu

1.3 Cấu trúc dữ liệu kiểu danh sách

2 Bài tập 1:

Vùng dữ liệu, các mối quan hệ về

công thức sử dụng địa chỉ ô tương

đối và tuyệt đối

 Hình thành kỹ năng tổ chức dữ

4

Bảng tính - Excel 4

LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT

1.4 Loại dữ liệu trong tổ chức dữ liệu

kiểu danh sách

2. SẮP XẾP DỮ LIỆU DANH SÁCH (DATA

SORT)

2.1 Khái niệm về sắp xếp dữ liệu

2.2 Qui trình sắp xếp dữ liệu

2.3 Các lưu ý về kết quả của việc sắp

xếp

3. TÌM VÀ THAY THẾ DỮ LIỆU TRONG

BẢNG TÍNH

3.1 Tìm kiếm dữ liệu

3.2 Tìm và thay thế dữ liệu

4. CHỌN LỌC DỮ LIỆU (DATA

FILTER)

4.1 Khái niệm về chọn lọc dữ liệu

4.2 Qui trình chọn lọc dữ liệu (sử dụng

Auto filter)

4.3 Cách chọn lọc dữ liệu theo nhiều

điều kiện (sử dụng Auto filter)

liệu trên bảng tính. Xác định đúng

vùng dữ liệu (vùng dữ liệu = vùng

có chứa dữ liệu và các mối quan

hệ dữ liệu)

Bài tập 2:

Tổ chức và sắp xếp dữ liệu theo

cột, dòng

 Hình thành kỹ năng tổ chức dữ

liệu trên bảng tính. Xác định đúng

vùng dữ liệu (vùng dữ liệu = vùng

có chứa dữ liệu và các mối quan

hệ dữ liệu)

Bài tập 3:

Rút trích dữ liệu theo các yêu cầu

đơn giản (AutoFilter)

 Thực hiện thành thạo qui trình sắp

xếp dữ liệu, tìm kiếm và rút trích

dữ liệu

Bài tập 4:

Tìm và thay thể dữ liệu

 Thực hiện thành thạo qui trình sắp

xếp dữ liệu, tìm kiếm và rút trích

dữ liệu

BÀI 7

TẠO LẬP CÔNG THỨC TRONG BẢNG TÍNH

1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG THỨC SỬ

DUNG TRONG EXCEL

1.1 Công thức sử dụng trong Excel

1.2 Hàm sử dụng trong Excel

1.3 Các toán tử sử dụng trong Excel

2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TÍNH

TOÁN TRONG EXCEL

2.1 Độ chính xác các phép tính và sự

thể hiện trên màn hình

2.2 Chép, dời các ô chứa công thức

tính toán

1 Bài tập 1:

Tạo lập một số công thức đơn giản:

số, địa chỉ ô, toán tử, hàm tương

đương.

 Học sinh nhận biết được các thành

phần trong công thức: giá trị biến

đổi và giá trị bất biến.

Bài tập 2:

Thực hiện các bài tập thể hiện độ

chính xác trong các phép tính.

 Độ chính xác giữa cách tính toán của

Excel và sự thể hiện ra màn hình.

 Sự thay đổi tương đối các thành

2

Bảng tính - Excel 5

LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT

phần của công thức khi thực hiện

sự sao chép, di chuyển

BÀI 8

HÀM XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH EXCEL

1. KHÁI NIỆM VỀ HÀM CỦA EXCEL

1.1 Khái niệm

1.2 Cách nhập hàm – công thức tính

toán

2. CÁC HÀM THƯỜNG DÙNG

2.1 Hàm ngày giờ (Date & Time)

2.2 Hàm số học (Math & Trig)

2.3 Hàm thống kê (Stastistical)

2.4 Hàm tra bảng (Lookup &

Reference)

2.5 Hàm chữ (Text)

2.6 Hàm luận lý (Logical)

3 Bài tập 1:

Cách nhập hàm Excel và chọn chế

độ tính toán (auto, manual,

Precesion as display).

 Hình thành kỹ năng sử dụng các

hàm Excel trong tính tóan xử lý

các bài toán đơn giản.

Bài tập 2,3,4,5 :

Các ví dụ liên quan tới việc ứng

dụng các hàm vào việc xử lý dữ

liệu theo yêu cầu

 Biết sử dụng Help và Wizard của

Excel trong việc kiểm tra chức

năng và kết quả xử lý của hàm.

Bài tập 6:

Phối hợp các hàm đã học để xử lý

dữ liệu phức tạp

6

BÀI 9

IN ẤN TRONG EXCEL

1. ĐỊNH DẠNG TRANG IN

1.1 Chuẩn bị dữ liệu in

1.2 Chọn khổ giấy (paper size)

1.3 Định lề (margin)

1.4 Đề mục (Header/ Footer)

1.5 Bảng in (Sheet)

2. IN

2.1 Xem trước trang in

2.2 Ra lệnh in

1 Bài tập 1:

Trình bày bảng tính phù hợp với

khổ giấy A4 (Portrait)

 Hình thành các kỹ năng chọn lựa

khổ giấy, trình bày các cỡ chữ,

hướng chữ sao cho thu nhỏ vừa

đúng khổ giấy qui định

Bài tập 2:

Trình bày bảng tính phù hợp với

khổ giấy A4 (Landscape)

 Hình thành các kỹ năng chọn lựa

khổ giấy, trình bày các cỡ chữ,

hướng chữ sao cho thu nhỏ vừa

2

Bảng tính - Excel 6

LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT

đúng khổ giấy qui định

THUẬT NGỮ TIN HỌC

Các thuật ngữ tin học tiếng việt sử dụng trong tài liệu được dịch nghĩa dựa theo từ gốc

tiếng anh và thói quen sử dụng khu vực.

TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Ý NGHĨA

Bảng tính Spreadsheet /

Worksheet

Màn hinh máy tính hiện ra một bảng có nhiều cột và dòng

tạo thành các ô để chứa dữ liệu.

Chữ Text, Label Loại dữ liệu trong đó có các ký hiệu không phải là số

Số Number Loại dữ liệu trong đó chỉ có các con số

Công thức Formula Loại dữ liệu trong đó có các công thức, hàm tính toán.

Hàm Function Một qui trình tính toán phức tạp được thể hiện dưới một

tên gọi.

Cột Column Khu vực được chia theo chiều dọc của bảng tính.

Dòng Row Khu vực được chia theo chiều ngang của bảng tính

Ô Cell Giao điểm của cột và dòng

thanh bar thanh nằm ngang hoặc đứng trên cửa sổ của chương trình

thanh công cụ tools bar Thanh chứa các nút thực hiện một chức năng của chương

trình ứng dụng.

thanh menu menu bar Thanh chứa các mục lệnh của chương trình ứng dụng.

thanh định dạng formatting bar Thanh chứa các chức năng thay đổi hình dạng của các đối

tương trong vùng làm việc của một chương trình ứng dụng

thanh cơ bản standard bar Thanh chứa các chức năng điều khiển cần thiết nhất của

một chương trình ứng dụng.

thanh cuốn scroll bar Thanh đứng ở viền cửa sổ phải hoặc thanh ngang ở đáy

cửa sổ có tác dụng điều khiển nội dung hiện ra trong vùng

làm việc.

con trượt slider Nút trượt trên một rãnh, có trong điều khiển âm thanh hệ

thống.

nút kéo thả handle Nút ở góc trái trên của ô nhập liệu, dùng trong việc copy

dữ liệu của ô hiện tại cho các ô liên tiếp.

ấn (phím) press Sử dụng cho các thao tác đánh 2 phím liên tục: phím đầu

tiên được giữ, các phím còn lại được gõ.

gõ (phím) strike Đánh rời rạc từng phím.

đánh (phím) type Chỉ thao tác sử dụng bàn phím.

Bảng tính - Excel 7

TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Ý NGHĨA

Bảng tính - Excel 8

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH.................................................................11

.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH................................................................................11

.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH EXCEL........................................................12

TẠO LẬP TẬP TIN BẢNG TÍNH – WORKBOOK....................................................17

.1 TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH MỚI..........................................................................18

.2 MỞ MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH ĐÃ CÓ TRÊN ĐĨA ...............................................19

NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH .......................................................................27

.1 CÁC LOẠI DỮ LIỆU NHẬP VÀO BẢNG TÍNH........................................................27

.2 CÁCH NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH..............................................................28

.3 NHẬP DỮ LIỆU VÀO Ô .....................................................................................33

.4 ĐIỀN DỮ LIỆU VÀO NHIỀU Ô ...........................................................................35

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô..........................................................................42

.1 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô..........................................................................42

.2 KẺ KHUNG – TÔ MÀU Ô – CỘT - DÒNG..............................................................44

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH..........................................................48

.1 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH..............................................................49

.2 CHEN THÊM Ô, CỘT, DÒNG VÀO BẢNG TÍNH.....................................................50

.3 XÓA DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH.....................................................................51

.4 TỔ CHỨC CÁC BẢNG TÍNH TRONG MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH.............................53

TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH.............................................................60

.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH EXCEL.............................60

.2 SẮP XẾP DỮ LIỆU DANH SÁCH (DATA SORT).....................................................63

.3 TÌM VÀ THAY THẾ DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH.................................................65

.4 CHỌN LỌC DỮ LIỆU (DATA FILTER)..................................................................66

TẠO LẬP CÔNG THỨC TRONG BẢNG TÍNH.........................................................74

.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG THỨC SỬ DUNG TRONG EXCEL.........................................74

.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TRONG EXCEL..............................................76

HÀM XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH EXCEL..............................................81

.1 KHÁI NIỆM VỀ HÀM CỦA EXCEL........................................................................81

.2 CÁC HÀM THƯỜNG DÙNG.................................................................................83

IN ẤN TRONG EXCEL.........................................................................................94

.1 ĐỊNH DẠNG TRANG IN.....................................................................................94

Bảng tính - Excel 9

.2 IN.................................................................................................................100

1/ Mở tập tin DSTA6_5.XLS, chọn bảng tính DS_GTGD.........................................117

2/ Tạo bảng tính mới bằng cách copy hoặc liên kết dữ liệu với bảng tính DS_GTGD.

Đặt tên bảng tính mới là TK_KQ.

Chỉ chọn các cột, dòng dữ liệu của danh sách cần cho việc thống kê.......................117

3/ Nhập vào ô C33 tới C38, các nội dung như mẫu trên.

Nhập vào ô F33: Thí sinh có tên: ; rồi chép cho các ô từ F34 đến F38.

Nhập vào ô D40: Số lượng tuyển :

Nhập vào ô D41: Điểm chuẩn xét tuyển:

Nhập vào ô D42: Số lượng thí sinh trúng tuyển:...................................................117

Canh vị trí dữ liệu nhập vào ô: canh đều bên phải...............................................117

4/ Nhập vào ô E33 công thức tìm giá trị lớn nhất: =MAX(G2:G31)

Nhập vào ô E34 công thức tìm giá trị bé nhất: =MIN(G2:G31)

Sử dụng các hàm MIN, MAX cho các ô cần tìm giá trị lớn bé nhất............................117

5/ Xác định điểm chuẩn xét tuyển.......................................................................117

6/ Xác định tên học sinh có điểm lớn, bé nhất

Tại cột N, ô N1 nhập: HO TEN TS

Ô N2, nhập công thức: =C2&" "&D2

Chép công thức trên cho các ô từ N2 tới N31.

Tại ô H33, nhập công thức: =HLOOKUP(E33,$L$2:$N$31,3)

Chép công thức trên cho các ô H34 tới H38...........................................................117

7/ Đếm số thí sinh được tuyển, đếm thí sinh có điểm lớn hơn hoặc bằng điểm chuẩn

Tại ô E42, nhập công thức: =COUNTIF(I2:I31,">="&E41).....................................117

1/ Mở tập tin THUCHI.XLS...................................................................................120

2/ Tạo bảng tính có tên là THU. Nhập , trình bày bảng tính theo đúng mẫu.

Cột NGÀY chọn dạng dd/mm/yy

Cột SỐ TIỀN, chọn dạng ##,###,###

Nhập vào Ô D10, công thức tính tổng: =SUM(D6:D9)

Nhập vào Ô I18, công thức tính tổng: =SUM(I14:I17)

Nhập vào Ô L26, công thức tính tổng: =SUM(L22:L25)...........................................120

3/ Tạo bảng tính có tên là CHI. Nhập , trình bày bảng tính theo đúng mẫu.

Cột NGÀY chọn dạng dd/mm/yy

Cột SỐ TIỀN, chọn dạng ##,###,###

Nhập vào ô D4, công thức tính tiền QŨY = Tiền Quỹ T9 + Tiền thu T10

Nhập vào Ô D9, công thức liên kết giá trị ô CỘNG của bảng tính THU:

= THU!D10

Nhập vào Ô D10, công thức tính tổng: =SUM(D4:D7)

Nhập vào Ô D11, công thức tính hiệu: =D9-D10

Tương tự cho các ô I12, N20, I20, I21, I22...........................................................120

1/ Mở tập tin THUCHI.XLS...................................................................................122

Bảng tính - Excel 10

2/ Chọn bảng tính THU nhập dữ liệu theo mẫu.

Chọn bảng tính CHI nhập dữ liệu theo mẫu...........................................................122

3/ Kiểm tra lại các ô tính giá trị QUỸ của mỗi tháng. Quỹ này được tính theo nguyên

tắc: QUỸ = TỒN tháng trước + CỘNG thu của tháng hiện tại. ................................122

BÀI

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯỢC

 Nhận biết một số đặc trưng của phần mềm bảng tính:

- dữ liệu được phân chia thành các phần tử tạo thành một danh sách.

- dữ liệu lưu trữ trong tập tin được tổ chức theo danh sách (mỗi phần tử được

xác định theo tọa độ cột dòng).

 Nhận biết vùng làm việc của chương trình bảng tính: cột, dòng, ô.

BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?

Bạn có một khoản tiền và bạn có ý định gửi tiết kiệm để sinh lãi từ món tiền này. Ngân

hàng giới thiệu cho bạn nhiều loại gửi tiết kiệm, bạn muốn tính toán xem nên gửi theo

loại nào sẽ có lãi nhiều nhất.

Công việc bắt đầu từ những bài tính trên giấy và thay đổi các phương án chọn lựa ! công

việc làm trên giấy thật là lâu, bạn lại muốn nhanh chóng có kết quả chính xác !

Mọi việc sẽ dễ như nói 123 khi bắt tay vào sử dụng bảng tính cho công việc của bạn hơn

là giải thích về công dụng của phần mềm bảng tính !

.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH

.1.1 Cấu trúc cơ bản của bảng tính

Bảng tính - Excel 11

1

Mô tả một phần bảng tính trên cửa sổ

chương trình bảng tính.

Bảng tính được xem như một tờ giấy

lớn có kẻ ô (spread sheet).

o Mỗi ô được xác định theo tên cột và

số dòng (gọi là địa chỉ - address).

Ví dụ: Ô ở hình bên, có địa chỉ là D7

o Mỗi ô của bảng tính có thể chứa các

loại dữ liệu: chữ, số, công thức,...

o Các ô của bảng tính có thể tạo các

mối quan hệ với nhau

.1.2 Tổ chức dữ liệu trong bảng tính

o Dữ liệu nhập vào bảng tính được tổ chức thành danh

sách. Danh sách bao gồm nhiều phần tử, mỗi phần tử

có mối quan hệ với nhau theo cột và dòng

Ví dụ: Danh sách Lớp 8A

+ Tên học sinh, ngày sinh, nơi

sinh là các phần tử .

+ Họ tên học sinh, ngày sinh, nơi

sinh được sắp xếp thứ tự theo

cột (quan hệ theo cột).

+ Mỗi tên học sinh có ngày sinh,

nơi sinh theo dòng (quan hệ

theo dòng).

TT HỌ TÊN HỌC SINH NGÀY

SINH

NƠI

SINH

GHI

CHÚ

1 Nguyễn Văn An 10/11/90 Tp.HCM

2 Lê Thị Anh 13/11/90 Tp.HCM

3 Huynh Van Ba 02/08/90 Tp.HCM

4 Tran Ba Cang 12/12/90 Tp. HUE

một dòng  một cột một ô

o Mỗi phần tử trong danh sách được chứa trong một ô.

Chương trình bảng tính có thể xử lý dữ liệu theo ô,

theo cột, theo dòng.

.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH EXCEL

.2.1 Giới thiệu Microsoft Excel

MS EXCEL là một phần mềm bảng tính hoạt động trong môi trường Windows. Chương

trình Bảng tính cho phép người sử dụng nhập vào dữ liệu các loại, thực hiện một số xử lý

tính toán trên các dữ liệu đã nhập và có thể lưu trữ dữ liệu thành tập tin. (có phần tên

mở rộng mặc định là XLS)

Bảng tính - Excel 12

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
giáo án tin 8 HKI | Siêu Thị PDF