Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

giao an on thi tot nghiep mon Hoa hoc THPT
MIỄN PHÍ
Số trang
77
Kích thước
605.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1562

giao an on thi tot nghiep mon Hoa hoc THPT

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

Ngµy so¹n:..................................

TiÕt1,2: Este – LIPIT

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

Biết được :

− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.

− Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm

(phản ứng xà phòng hoá).

− Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.

− ứng dụng của một số este tiêu biểu.

Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.

− Khái niệm và phân loại lipit.

− Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản

ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.

− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi

không khí.

2.Kĩ năng

− Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.

− Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.

− Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá.

− Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.

− Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.

− Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.

− Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.

3. Trọng tâm

− Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)

− Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.

− Khái niệm và cấu tạo chất béo

− Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)

A.KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng.

I.Este.

1.Kh¸i niÖm- Danh ph¸p

a.Kh¸i niÖm vÒ este:

+Khi thay nhãm OH ë nhãm cacboxyl cña axit cacboxylic b»ng nhãm OR th× ®îc este.

+Este lµ s¶n phÈm cña ph¶n øng gi÷a axitcacboxylic víi ancol.

CTPT cña este ®¬n chøc: RCOOR’

Trong ®ã: R lµ gèc hidrocacbon hoÆc H R’ lµ gèc hidrocacbon

Chó ý: axit vµ ancol t¬ng øng v¬i ctpt trªn lµ: RCOOH vµ R’OH.

CTPT cña este no ®¬n chøc m¹ch hë:CnH2nO2 ( n ≥ 2 vµ ®©y còng lµ ctpt cña axit no

®¬n chøc m¹ch hë).

b.Tªn gäi=tªn gèc hidrocacbon R’+tªn anion gèc axit(®u«i “at”).

Vd: CH3COOC2H5 etyl axetat HCOOCH3 metyl fomat

C6H5COOCH3 metyl benzoat CH3COOCH2C6H5 benzyl

axetat

2.TÝnh chÊt hãa häc cña este.

Este lµ mét lo¹i hîp chÊt h÷u c¬ bao gåm cã phÇn gèc vµ chøc nªn sÏ thÓ hiÖn tÝnh chÊt

hãa häc ë hai phÇn ®ã:

1

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

+ Ph¶n øng thñy ph©n

- M«i trêng axit: RCOOR’ + H2O 2 4

o

H SO

t

¬  → RCOOH + R’OH

- Trong m«i trêng kiÒm: RCOOR’ + NaOH o →t

RCOONa + R’OH

Mét sè chó ý trong ptpu thñy ph©n este:

+ Mét sè este khi thñy ph©n s¶n phÈm thu ®îc kh«ng ph¶i lµ muèi vµ ancol mµ cã thÓ thu ®îc

s¶n phÈm kh¸c:

- Thñy ph©n este cña phenol cho ta s¶n phÈm lµ hai muèi vµ níc

RCOOC6H5 + 2 NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O

- Khi thñy ph©n mét sè este cho ta s¶n ph©m lµ “ancol “kh«ng bÒn vµ chuyÓn ngay thµnh chÊt

kh¸c

Vd: RCOOCH=CH2 + NaOH → RCOONa + CH2=CH-OH

CH2=CH-OH → CH3CHO

II. LIPIT

1. Kh¸i niÖm: Lipit lµ trieste cña glyxerol víi c¸c axit bÐo

Vd: C3H5(C17H35COO)3 tristearin

Mét sè lo¹i axit bÐo thêng gÆp:

C17H35COOH Axit stearic C17H33COOH Axit oleic

C17H31COOH Axit linoleic C15H31COOH Axit pamitic

1. TÝnh chÊt hãa häc cña lipit

V× lipit lµ mét lo¹i este nªn nã cã ®Çy ®ñ tÝnh chÊt cña mét este

a) ph¶n øng thñy ph©n

- M«i trêng axit: C3H5(RCOO)3 + 3H2O 2 4

o

H SO

t

¬  → C3H5(OH)3 + 3RCOOH

- M«i trêng kiÒm( Ph¶n øng xµ phßng hãa)

C3H5(RCOO)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa

Chó ý : Tû lÖ sè mol 1:3:1:3

C¸c bµi to¸n vÒ s¶n xuÊt xµ phßng thêng sö dông ptp nµy nªn ®«i lóc ta cÇn nhí tû lÖ nµy ®Ó

gi¶i to¸n nhanh h¬n.

b) Ph¶n øng c«ng hidro

lipit kh«ng no(láng) + hidro → lipit no(r¾n)

VI. Rút kinh nghiệm

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

TIÕT 3,4: LuyÖn tËp este – lipit

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

Biết được :

− Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm

(phản ứng xà phòng hoá).

− Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.

Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.

− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi

không khí.

2.Kĩ năng

− Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.

2

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

− Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá.

− Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.

− Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.

3. Trọng tâm

− Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)

− Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.

− Khái niệm và cấu tạo chất béo

− Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)

B. Bµi tËp

Dạng 1: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY.

Este no đơn chức mạch hở: CnH2nO2số mol CO2 = số mol H2O.

Este không no có 1 nối đôi, đơn chức mạch hở:

o CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O.

Este no 2 chức mạch hở: CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O.

Bài tập minh họa:

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được 2,64gCO2 và 1,08g H2O. Tìm CTPT của

A ?.

Hướng dẫn giải:

Ta có: CO2

n = 0,06 mol; H O2

n

= 0,06 mol.A là este no đơn chức mạch hở.

PTPƯ. CnH2nO2 + O2  n CO2 + nH2O.

(mol) 0,06

n

¬  0,06 0,06.

0,06

n

(14n + 32) = 1,48.  n = 3  CTPT A là: C3H6O2.

Dạng 2: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA.

1. Xà phòng hóa este đơn chức:

- Tổng quát: RCOOR/

+ NaOH →to RCOONa + R/OH.

Chất hữu cơ A khi tác dụng với NaOH, trong sản phẩm có ancol  A phải chứa chức este.

• Lưu ý:

- Este + NaOH →1 muối + 1 anđehit →este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol có

– OH liên kết trên C mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.

RCOOCH = CH2 + NaOH →to RCOONa + CH2 = CH- OH. →dp CH3CHO.

Este + NaOH →1 muối + 1 xeton→este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol

có – OH liên kết trên C mang nối đôi bậc 2, không bền đồng phân hóa tạo ra xeton.

RCOOC

CH3

CH2 + NaOH RCOONa + CH2 C

OH

CH3

dp CH3C

O

CH3

- Esste + NaOH →2 muối + H2O Este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng của

phenol…

RCOOC6H5 + 2NaOH →RCOONa + C6H5ONa + H2O.

2. Để giải nhanh bài toán este nên chú ý:

* Este có số C ≤ 3 hoặc este M < 100 Este đơn chức.

* Trong phản ứng xà phòng hóa: Este + NaOH →to muối + ancol.

+ Định luật bảo toàn khối lượng: meste+ mNaOH = mmuối + mancol.

+ Cô cạn dd sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến khối lượng NaOH còn dư hay

không?

3.Bài tập minh họa:

3

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khác khi xà phòng hóa

0,1 mol este trên thu được 8,2g muối chứa Natri.Tìm CTCT của X?

Hướng dẫn giải:

Đốt 1 mol este 3 mol CO2X có 3C trong phân tử X là este đơn chức.

Gọi công thức tổng quát của este là: RCOOR/

.

PTPƯ. RCOOR/

+ NaOH  RCOONa + R/OH

(mol) 0,1 0,1.

Ta có: Mmuối =

m

n

=

8,2

0,1 = 82MR + 67= 82MR = 15R là – CH3R

/

phải là CH3(vì X có 3

C). Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3.

Bài 2:Thủy phân 4,4g est đơn chức A bằng 200ml dd NaOH 0,25M (vừa đủ) thì thu được

3,4g muối hữu cơ B. Tìm CTCT thu gọn của A?

Hướng dẫn giải:

Ta có NaOH n

= 0,2. 0,25= 0,05mol.

PTPƯ. RCOOR/

+ NaOH RCOONa + R/OH.

(mol) 0,05  0,05  0,05. Mmuối =

3,4

0,05 =68 MR + 67= 68

MR=1R là H.  Meste=

4,4

0,05 =88 MR+ 44+ MR

/

= 88 MR

/

= 43.

 R/

là C3H7. Vậy CTCT thu gọn của A là: HCOOC3H7.

Bài 3: Cho 0,1 mol este A vào 50g dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn

toàn(các chất bay hơi không đáng kể).Dung dịch thu được có khối lượng 58,6g.Cô cạn dd thu

được 10,4g chất rắn khan. Tìm CTCT của A?

Hướng dẫn giải:

Ta có mdd sau ứng = meste + mddNaOH meste=58,6 – 50 = 8,6g.

Meste = 86.< 100 A là este đơn chức.(RCOOR/

) Mà nNaOH=

50.10

100.40

= 0,125 mol.

PTPƯ. RCOOR/

+ NaOH  RCOONa + R/OH.

Ban đầu: 0,1 0,125 0

P/ư 0,1 0,1 0,1 0,1

Sau p/ư 0 0,025. 0,1 0,1

mNaOH dư = 0,025.40 = 1g.

Mà mchất rắn khan = mNaOH dư + mmuối.  mmuối = 10,4 – 1 = 9,4g.

Mmuối =

9,4

0,1 =94MR = 27 R là – C2H3.

Mặt khác MA= 86.  MR

/

= 86-44-27=15.  R/

là –CH3. Vậy CTCT của A là:

CH2=CHCOOCH3.

Bài 4: Xà phòng hóa 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn , cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:

1. A. 8,56 g. B. 3,28 g. C. 10,4 g. D. 8,2 g.

Câu 1:Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân?

A.2. B.3. C.4. D.5.

Câu 2: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dd NaOH

nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là:

A.CH3CH2COOH. B.CH3COOCH3. C.HCOOCH D.OHCCH2OH.

Câu 3: Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là:

A.Etyl axetat. B.Metyl propionat. C.Metyl axetat. D.Propylaxetat.

4

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

Câu 4 : Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 ( có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản

phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi

của E là :

A.Metyl propionat. B.propyl fomat. C.ancol etylic. D.Etyl axetat.

Câu 5: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200g dd NaOH 3%

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. Công

thức cấu tạo của X là:

A.CH3CH2COOCH3 B.CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3

D.HCOOCH(CH3)2.

Câu 6:Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công

thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.CH3COOC2H5. D.HCOOC3H5.

Câu 7. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2

chất hưũ cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là:

A.Etyl axetat. B.Metyl axetat. C..Metyl propionat D.Propylfomat.

Câu 8: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?

A. Xà phòng hoá. B.Hidrat hoá. C.Crackinh. D.Sự lên men.

Câu 9: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no đơn chức có công thức cáu tạo

như ở đáp án nào sau đây?

A.CnH2n-1COOCmH2m+1. B.CnH2n-1COOCmH2m-1.

C.CnH2n+1COOCmH2m-1. D.CnH2n+1COOCmH2m+1.

Câu 10: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dd AgNO3

trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?

A.HCOOC2H5. B.CH3COOCH3. C.HCOOC3H7. D.C2H5COOCH3.

Câu 11: phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì?

A.Metyl axetat. B.Axyl axetat. C.Etyl axetat. D.Axetyl etylat.

Câu 12: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất nào?

A. Axit axetic và ancol etylic. B.Axit axetic và andehit axetic.

C.Axit axetic và ancol vinylic. D.Axetat và ancol vinylic.

Câu 13 : Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi các chất tăng dần ?

A.CH3COOH, CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5

C.CH3CH2CH2OH,CH3COOH, CH3COOC2H5

D.CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH,CH3COOH .

Câu 14: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu

được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là:

A.C3H7COOH. B.CH3COOC2H5. C.HCOOC3H7. D.C2H5COOCH3.

Câu 15: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO3

trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là:

A.HCOOC2H5. B.HCOOC3H7. C.CH3COOCH3. D.C2H5COOCH3.

Câu 16: Metyl propionat có công thức nào sau đây?

A.HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.C3H7COOH. D.C2H5COOH.

VI. Rút kinh nghiệm

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

Ngµy so¹n:....................................

TiÕt 5, 6: CACBOHIĐRAT

5

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

(Glucozo- Saccarozo- Tinh bột- Xenlulozo)

I Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng

chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.

Hiểu được:

Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng

lên men rượu.

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan),

tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường

trắng (saccarozơ) trong công nghiệp.

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan).

- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng

(phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng .

2. Kĩ năng

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.

- Dự đoán được tính chất hóa học.

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.

- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.

- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.

- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.

- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất.

3. Trọng tâm

− Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ

− Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ;

− Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

a) Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có côngthức chung là

Cn(H2O)m.

Ví dụ: Tinh bột (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay C6n(H2O)5n, glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6

b) Phân loại: Gồm 3 loại chủ yếu sau

+) Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không thể thuỷ phân được. Thí dụ:

glucozơ, fructozơ

+) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử

monosaccarit. Thí dụ: saccarozơ, mantozơ

+) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra

nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ.

c) Cấu trúc: Có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( >C=O) trong phân tử

d) Các chất cụ thể

- Glucozơ: CTPT: C6H12O 6 5 4 3 2 1

CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO

- Fructozơ: CTPT: C6H12O6 6 5 4 3 2 1

CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH

- Trong môi trường bazơ ta luôn có:

6

Giáo án: Ô n thi TN THPT năm 2013

Glucozơ OH −

¬  → Fructozơ

- Saccarozơ: CTPT C11H22O11

- Cấu trúc phân tử:

- Tính chất hoá học:

Không tham gia phản ứng tráng bạc

Tham gia phản ứng với Cu(OH)2 cho dd đồng saccarat màu xanh lam

2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C123H22O11)2Cu + 2H2O

Phản ứng thuỷ phân:

C12H22O11 + H2O , ( )

+

→

0 H t enzim C6H12O6 + C6H12O6

Saccarozơ glucozơ fructozơ

-Tinh bột: CTPT (C6H10O5)n

- Cấu trúc phân tử:

- Tính chất hoá học:

Phản ứng thuỷ phân. (C6H10O5)n + nH2O ,

o H t + → nC6H12O6

Phản ứng màu với iot, hồ tinh bột khi tiếp xúc với iot sẽ cho màu xanh lục.

Nguyên nhân: Do hồ tinh bột có cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng nên hấp thụ iot cho màu

xanh lục.

- Xenlulozơ: CTPT (C6H10O5)n

- Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β- glucozơ liên kết

với nhau thành mạch kéo dài, không phân nhánh, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng 2000000.

Nhiều mạch xenlulozơ gép lại với nhau thành sợi xenlulozơ.

- Cấu tạo 1 gốc glucozơ trong xenlulozơ: [C6H7O2(OH)3]

- Tính chất hoá học.

Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit vô cơ đặc, nóng thu được glucozơ

(C6H10O5)n + nH2O ,

o H t + → nC6H12O6

Phản ứng với axit nitric

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) 2 4 ,

o → H SO d t [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O

VI. Rút kinh nghiệm

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Ngµy so¹n:....................................

TIẾT 7,8: LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT

I Mục tiêu

1. Kiến thức

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng

chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.

-Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng

lên men rượu.

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan),

tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường

trắng (saccarozơ) trong công nghiệp.

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan).

- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng

(phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng .

7

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!