Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án hóa học 9 cả năm
MIỄN PHÍ
Số trang
130
Kích thước
634.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1466

Giáo án hóa học 9 cả năm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Giáo án

Giáo án hóa học 9

1

Tuần 1 Tiết 1 : ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :

 Các loại chất vô cơ.

 Phương trình hóa học .

 Tính theo PTHH.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Ôn tập các loại chất vô cơ

2

 Hỏi :

1- Kể tên các loại chất vô cơ ?

2- Cho biết thành phần hóa học của oxit ?

3- Kể tên các loại oxit ?

4- Cho VD về CTHH của oxit axit?

Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit axit :

Phòng P2O5

Sản SO2

Suất SO3

Công CO2

Nghiệp N2O5

5- Cho VD về CTHH của oxit bazơ ?

Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ tan:

Khi K2O

Nào Na2O

Bạn BaO

Cần CaO

Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ

không tan:

May MgO

Áo Al2O3

Záp ZnO

Sắt FeO , Fe2O3,Fe3O4.

Phải PbO

Có CuO

6- Nêu thành phần hóa học của axit? Kể

tên các loại axit ? Nêu CTHH mỗi loại ?

7- Nêu thành phần hóa học của bazơ? Kể

tên các loại bazơ? Nêu CTHH mỗi loại ?

8- Nêu thành phần hóa học của muối? Kể

tên các loại muối? Nêu CTHH mỗi loại ?

 Trả lời và ghi bài.

I/ Các loại chất vô cơ :

1- Oxit:

a- Oxit axit : Thành phần hóa học của đa số

oxit axit : ( phi kim – oxi)

 Oxit axit tan: P2O5, SO2 , SO3, CO2 ,

N2O5...

 Oxit axit không tan : SiO2

b- Oxit bazơ : ( kim loại – oxi )

 Oxit bazơ tan : K2O, Na2O,BaO, CaO , ….

 Oxit bazơ không tan : MgO Al2O3 , ZnO

, FeO , Fe2O3, Fe3O4. , CuO, ….

2- Axit :

a- Axit có oxi : H3PO4, H2SO3,H2SO4, ,H2CO3

,HNO3 ,…

….

b- Axit không có oxi: HCl , H2S ….

3- Bazơ :

a- Bazơ tan : KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

….

b- Bazơ không tan : Cu(OH)2, Al(OH)3,

Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2 ….

4- Muối :

a- Muối trung hòa : NaCl, CuSO4 ,CaCO3 …

3

NTHH - OXI

HIĐRÔ – GỐC AXIT

KIM LOẠI – NHÓM–OH

KIM LOẠI – GỐC AXIT

Hoạt động 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử trong một hợp chất.

Bài tập 1 : Xác định hóa trị của nguyên tố

kim loại trong oxit sau: K2O, Na2O, CaO ,

BaO, MgO,Al2O3,ZnO,FeO, Fe2O3, CuO,

Ag2O, CrO3 ,Cr2O3.

♦ Hướng dẫn: học sinh cách tính nhanh

hóa trị của nguyên tố (áp dụng theo quy

tắc hóa trị ).

Bài tập 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố

kim loại trong bazơ :KOH, NaOH,

Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3,

Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2 .

Hướng dẫn: Trong phân tử bazơ, hóa trị

nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm – OH

Bài tập 3 : - Xác định hóa trị của các gốc

axit trong phân tử axit : HCl, H2S , HI,

HF,HNO3, H2SO3, H2CO3, H2SO4, H3PO4

Hướng dẫn: Trong phân tử axit, hóa trị

gốc axit bằng chỉ số của hiđrô .

1- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại

trong trong các oxit bazơ:

I I II II

K2O , Na2O , CaO , BaO

II III II II

MgO , Al2O3 , ZnO , FeO

III II I II III

Fe2O3 , CuO , Ag2O , CrO3 , Cr2O3

2- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại

trong bazơ :

I I II II II

KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2,

III II II II

Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2 .

3- Xác định hóa trị của các gốc axit trong

phân tử axit :

I II I I I II II

HCl, H2S , HI, HF, HNO3, H2SO3, H2CO3,

II II

H2SO4, H3PO4 .

Hoạt động 3 : Bài tập định lượng : Tính theo PTHH

Bài tập 4 : Cho 1,6 g CuO tác dụng với dung dịch axit sufuanic dư .

a- Viết PTHH

b- Tính khối lượng axit sufuric (H2SO4) đã phản ứng

c- Tính khối lượng muối đồng sunfat (CuSO4) tạo thành

Bài tập 5 : Cho 3,2 g CuO tác dụng với dung dịch axit sunfuric có chứa 20 g H2SO4

a- Viết PTHH

b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng

Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4 loại hợp chất vô cơ

( Nhìn CTHH của chất phải nhận ra được chất đó thuộc loại hợp chất vô cơ nào )

4

Tuần 1,2 Tiết 2,3 :

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I/ MỤC TIÊU :

1) Kiến thức : Giúp học sinh:

♦ Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.

♦ Hiểu được cơ sở phân loại oxit.

2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và

định lượng.

5

3) Thái độ tình cảm : học sinh yêu thích môn học – say mê thí nghiệm để tìm kiếm

câu Trả lời.

II/ CHUẨN BỊ :

1) Dụng cụ : ống nghiệm (10), kẹp gỗ (4), ống hút (5), giá ống nghiệm (1) giá thí

nghiẹm (1), khay (1), ống dẫn khí L

2) Hóa chất : CuO, CaO, H2O, HCl, Ca(OH)2

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Biểu diễn thí nghiệm 1

♦ Rót nước cất (5ml) vào 2 cốc thủy tinh

1 và 2.

♦ Hòa tan một muỗng thủy tinh vôi sống

vào cốc 1.

♦ Nhúng quỳ tím vào cả 2 cốc.

 Hỏi:

1) Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng?

2) Viết PTHH , kết luận về tính chất hóa

học của oxit bazơ?

 Hỏi :

1/ Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ

các phản ứng sau :

1) Na2O + H2O

2) K2O + H2O

3) BaO + H2O

2/ Cho biết trạng thái , màu sắc của đồng

(II) oxit và clohiđric?

 Hướng dẫn HS làm TN 2:

♦ Cho CuO vào 1 ống nghiệm .

♦ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào ống

nghiệm 1

 Hỏi

1- Nêu hiện tượng quan sát được ?

2- Sờ vào ống nghiệm cho biết nhiệt độ

phản ứng thay đổi như thế nào ?

3- Dung dịch màu xanh lục thu được là chất

gì ?

4- Nêu kết luận về tính chất hóa học của

 Theo dõi thí nghiệm.

 Trả lời và ghi bài:

I/ Tính chất hóa học của oxit

1- Oxit bazơ

a- Tác dụng với nước

Oxit bazơ tan + nước dung dịch bazơ

CaO + H2O Ca(OH)2

 Một HS lên bảng viết PTHH .

Các HS khác viết vào vở

 Trả lời :

 Các nhóm làm TN 2

 Trả lời và ghi bài

b- Tác dụng với oxit bazơ:

Oxit bazơ + axit Muối + Nước

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

6

oxit bazơ ?

 Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo

thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT

miệng )

1) CaO + HNO3

2) MgO + H2SO4

3) K2O + HCl

4) BaO + H3PO4

5) Al2O3 + HCl

 Thông báo: CTHH một số oxit axit và

axit tương ứng hóa trị gốc axit

Oxit Axit

P2O5 H3PO4

SO2 H2SO3

SO3 H2SO4

CO2 H2CO3

N2O5 HNO3

 Hướng dẫn HS ghi CTHH của sản

phẩm tạo thành từ phản ứng của cặp

chất sau: CaO + CO2

 Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo

thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm

KT miệng )

K2O + CO2 , Na2O + CO2 , BaO + CO2

K2O + SO2 , K2O + SO2 , BaO + SO2

K2O + SO3 , K2O + SO3 , BaO + SO3

K2O + N2O5 , K2O + N2O5 , BaO + N2O5

K2O + P2O5 , K2O + P2O5 , BaO + P2O5

 Một HS lên bảng viết PTHH

Các HS khác viết vào vở

 Lắng nghe và ghi bài

 Theo dõi- Ghi nhận :

c- Tác dụng với oxit axit :

Oxit bazơ + Oxit axit Muối

(Chủ yếu tan)

CaO(r) + CO2(K) CaCO3

 Ba HS lên bảng viết PTHH (Lấy điểm KT

miệng ),các HS khác viết PTHH vào vở .

Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất hóa hoc của oxit axit .

 Thông báo: Nhiều oxit axit tác dụng với

nước tạo ra dung dịch axit

Viết PTHH phản ứng tạo bởi: SO3 +H2O

 Lắng nghe và ghi bài .

2- Oxit axit

a- Tác dụng với nước:

nhiều oxit axit + nước dung dịch axit

7

 Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo

thành từ các phản ứng sau:

N2O5 + H2O

P2O5 + H2O

SO2 + H2O

 Hướng dẫn học sinh làm TN 3 :

Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ

 Hỏi :

1- Nêu hiện tượng quan sát được (hiện

tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học

xảy ra)?

2- Giải thích hiệm tượng, viết PTHH phản

ứng xảy ra ?

3- Kết luận về tính chất hóa học của oxit

axit?

 Hỏi:Từ tính chất hóa họa thứ ba của oxit

bazơ hãy nêu kết luận về tính chất hóa

học của oxit axit ? Viết PTHH minh

họa ? (Lấy điểm KT miệng )

CO2 + Na2O , N2O5 + K2O

SO2 + BaO , SO3 + CaO

SO3(K) + H2O(l) H2SO4 (dd)

 Viết PTHH vào vở.

 Hai học sinh lên bảng làm TN 3.

 Cho 2 nước vôi trong vào hai ống

nghiệm 1 và có cùng thể tích.

 Sử dụng ống hút L dài thổi nhẹ từ từ vào

nước vôi trong( mỗi HS một ống

nghiệm).

 Trả lời và ghi bài:

b- Tác dụng dung dịch bazơ :

Oxitaxit +dung dịch bazơ Muối + Nước

CO2(K) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)

 Trả lời và ghi bài:

c- Tác dụng axit bazơ :

Nhiều oxit axit + một số axit bazơ Muối

CO2 + K2O K2CO3

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit

Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn”

Chia lớp thành hai đội

Mỗi đội cử hai HS tham gia

HS 1: Phân loại oxit

HS 2: Viết công thức tương ứng với mỗi

loại( Điền CTHH vào sơ đồ phân loại chất ).

- Tham gia trò chơi và ghi bài :

II/ Phân loại oxit:

Hoạt động 4 : Bài tập về nhà

8

Oxi

t

Oxit bazơ

Oxit lưỡng

tính

Oxit trung tính

Oxit axit

CO2, SO2, SO3, P2O5,N2O5

K2O, Na2O, BaO, CaO, CuO,

FeO, FeO3

Al2O3, ZnO

CO, SO, NO, N2O

Bài 1: oxit nào dưới đây được làm chất hút

ẩm trong PTN?

A. SO2 B. SO3 C.N2O5 D. P2O5

Bài 2: oxit nào sau đây là oxit trung tính?

A.N2O B.SO C. P2O5 D. NO

Bài 3:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và

Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng

hỗn hợp kim loại thu được là:

A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g

Bài 4:Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30%

về khối lượng công thức oxit đó là:

A. FeO B.Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác

định được

9

Tuần 3 Tiết 3, 4 :

Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

I/ MỤC TIÊU :

1- Kiến thức :Học sinh biết được:

♦ Tính chất hóa học, vật lí của canxi oxit, lưu huỳnh đioxit

♦ Ứng dụng trong đời sống và sản xuất

♦ Tác hại của chúng đối với sức khỏe, môi trường

♦ Những phương pháp điều chế CaO, SO2 trong công nghiệp, PGD

2- Kĩ năng :

♦ Làm thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nước , axit, điều chế lưu huỳnh đioxit trong

phòng TN .

♦ Giải bài tập định tính về tính chất hóa học CaO, SO2

3- Thái độ tình cảm : Học sinh yêu thích môn học qua nghiên cứu thí nghiệm

II/ CHUẨN BỊ :

1- Dụng cụ : ống nghiệm (10),cốc thủy tinh, đèn cồn ,kẹp gỗ (3), ống dẫn khí(2) ,ống hút

2- Hóa chất : Vôi sống, vôi hóa rắn, nước cất, quì tím, dd axit clohiđric, axit sunfuric .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS 1- Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit , oxit bazơ ?

HS 2-Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa các cặp chất sau :

1. CaO + H2O 4. Fe2O3 + HCl

2. CuO + HNO3 5. BaO + H2O

3. Na2O + H2O 6. K2O + H2SO4

Cả lớp viết sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit , PTHH vào vở bài tập

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về canxi oxit

 Hỏi :

1- Quan sát vôi sống để trong lọ, cho biết:

trạng thái, màu sắt của canxi oxit ?

2- Ở nhiệt độ nào có thể chuyển vôi rắn

sang vôi lỏng ?

3- Nêu tính chất vật lí của canxi oxit ?

 Yêu cầu các nhóm làm TN 1.

 Hỏi:

 Trả lời và ghi bài:

I/ CANXI OXIT : (Vôi sống )

CTHH: CaO

PTK : 56

1- Tính chất vật lí :

Canxi oxit là chất rắn , màu trắng, nóng chảy ở

2585 0C.

 Các nhóm làm TN1

♦ Bước 1:Hòa tan vôi sống vào nước (chứa

trong cốc)

♦ Bước 2: Nhúng quì tím vào dung dịch

thu được .

10

1- Nêu hiện tượng quan sát được ?

2- Giải thích hiện tượng ?

3- Viết PTHH ?

4-Kết luận về tính chất hóa học của

canxioxit?

5- Nêu những biện pháp an toàn khi tôi vôi?

 Yêu cầu các nhóm làm TN 2

 Hỏi :

1) Nêu trạng thái, màu sắc của CuO, CaO,

HCl ?

2) Nêu hiện tượng quan sát được ?

3) Giải thích hiện tượng và viết PTHH ?

4) Kết luận về tính chất hóa học của canxi

oxit ?

5) Giải thích hiện tượng vôi hóa rắn ( vôi

sống chuyển thành vôi chết)?

6) Viết PTHH ?

7) Nêu biện pháp bảo quản vôi sống ?

8) Nêu ứng dụng của vôi sống ?

9) Dựa trên những tính chất nào mà vôi

sống dùng để khử chua cho đất -Xử lí

chất thải công nghiệp ?

 Hỏi :

1- Nêu nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất vôi

sống ?

2- Viết PTHH phản ứng nung vôi ?

3- Kể tên một số loại lò nung vôi ?

 Thuyết trình :

♦ Hoạt động lò vôi công nghiệp, lò vôi

thủ công.

♦ Ưu điểm của lò vôi công nghiệp.

 Trả lời và ghi bài:

2- Tính chất hóa học :

a- Tác dụng với nước :

CaO + H2O Ca(OH)2

 Các nhóm làm Thí nghiệm 2:

♦ Nhỏ dung dịch axit clohiđric vào 2 ống

nghiệm

♦ Bước 1: Lấy hai ống nghiệm 1 và 2

♦ Ống 1 : Chứa 1 CuO

♦ Ống 2 : Ống 2 CaO

 Trả lời và ghi bài:

b- Tác dụng với axit :

CuO(r) + 2H2Cl(dd) CuCl2(dd) + H2O(r)

CaO(r) + 2H2Cl(dd) CaCl2(dd) + H2O(r)

c- Tác dụng với oxitaxit :

CaO(r) + CO2(k) CaCO3

3- Ứng dụng :Canxi oxit dùng để :

• Khử chua cho đất

• khử trùng diệt nấm

• Xử lí các chất thải công nghiệp

• Làm vật liệu trong xây dựng

 Trả lời và ghi bài:

4- Sản xuất :

Nguyên liậu : đá vôi CaCO3

Nhiên liệu : than đá, củi, rơm, rạ…

PTHH

Phản ứng tạo nhiệt: C + O2 CO2

Phản ứng nung vôi: CaCO3 CaO + CO2

 Lắng nghe

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về lưu huỳnh đioxit

 Thuyết trình về tính chất vật lí của SO2.  Lắng nghe và ghi bài :

11

t

0

t

0

 Hỏi :

1) Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit nào ?

2) Lưu huỳnh đioxit có thể tác dụng được

với những loại sản phẩm nào?

3) Viết CTHH sản phẩm tạo thành từ cặp

chất phản ứng sau : SO2 + H2O

 Hỏi : Viết CTHH sản phẩm tạo thành

từ cặp chất phản ứng sau :

1) SO2 + KOH

2) SO2 + NaOH

3) SO2 + Ca(OH)2

4) SO2 + Ba(OH)2

5) SO2 + K2O

6) SO2 + CaO

7) SO2 + Na2O

8) SO2 + BaO

 Hỏi :Nêu ứng dụng của SO2?

 Biểu diễn thí nghiệm : Điều chế SO2

trong PTN.

II/ LƯU HUỲNH ĐIOXIT :

CTHH: SO2, PTK : 64

1- Tính chất vật lí :

Lưu huỳnh là chất khí không màu, mùi

hắc .rất độc,nặng hơn không khí.

 Trả lời

 Viết PTHH và ghi bài :

2- Tính chất hóa học :

a- Tác dụng với nước :

SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)

 Hai HS lên bảng viết PTHH các HS khác

viết vào vở.

b- Tác dụng với dung dịch bazơ:

SO2(k) + KOH(dd) K2SO3(dd) + H2O(l)

SO2(k) + NaOH(dd) NaSO3(dd) + H2O(l)

SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3(dd) + H2O(l)

SO2(k) + Ba(OH)2(dd) BaSO3(dd) + H2O(l)

c- Tác dụng với oxit bazơ :

SO2(k) + K2O(r) K2SO3(r)

 Trả lời và ghi bài:

3- Ứng dụng: SO2 dùng để :

♦ Sản xuất axitsunfaric

♦ Diệt nấm mốc

♦ Làm chất tẩy trắng gỗ trong công

nghiệp sản xuất giấy

 Quan sát và ghi bài:

4- Điều chế :

a- PTN: Muối sunfit + axit

Na2SO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O

b- Công nghiệp :

♦ Đốt lưu huỳnh trong không khí

S + O2 SO2

♦ Nung quặng Firit (FeS2)

4FeS2 + 11O2 2FeO3 + 8SO2

Hoạt động 4 : Học thuộc tính chất hóa học CaO, SO2

Lập sơ đồ tính chất hóa học CaO, SO2 vào vở bài tập

Bài tập về nhà:

Bài 1:oxit bazơ nào sau đây được làm chất

hút ẩm trong PTN?

Bài 2: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này

qua:

12

t

0

A. CuO B. ZnO C.CaO D. PbO A.H2SO4 B.NaOH rắn C.CaO D.KOH rắn

Bài 3:Khử 16 g Fe2O3 bằng CO dư, sản

phẩm khí sinh ra cho vào binh 2 đựng dd

Ca( OH)2 dư, thu a g kết tủa. giá trị của a là:

A. 10g B.20G C.30 g D.40g

Bài 4:Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng

H2sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 g dd

H2SO4 80%.sau khi hấp thụ nồng đọ

H2SO4 :A.20% B. 30% C.40%.

D.50%

Tuần 3 Tiết 5 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXÍT

I/ MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axít

2- Kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập , giải thích một số hiện tượng

thường gặp trong đòi sống và sản xuất

3- Thái độ tình cảm : Học sinh có lòng tin vào sự biến đổi các chất , yêu thích môn học qua

nghiên cứu thí nghiệm

II/ CHUẨN BỊ :

1- Dụng cụ : Ống nghiệm (10), ống hút (3) ,giá ống nghiệm (1) ,kẹp gỗ (5) ,giá thí nghiệm ,

đèn cồn , quẹt .

2- Hóa chất : axit sunpuric ,axit clohiđric ,kẽm, đồng, nhôm.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học axít .

 Hỏi :

1- Có hai lọ mất nhãn, mổi lọ đựng một hóa

chất :

♦ Nước

♦ Axitclohiđric

a/ Nếu dùng quỳ tím, lám thế nào nhận biết

được hóa chất trong mổi lọ?

b/ Kết luận về tính chất hóa học của axit?

 Yêu cầu các nhóm llàm thí nghiệm 1:

Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị

màu:

 Hỏi :

Nếu dùng kim loại kẽm có thể phân biệt hai

hóa chất trên không? Vì sao?

 Gọi 1 HS làm Thí nghiệm 2.

 Hỏi:

 Trả lời và ghi bài :

I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT:

1- Tác dụng với chất chỉ thị màu :

Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ .

 Các nhóm làm thí nghiệm 1

♦ Bước 1:Đánh số thứ tự từng lọ hóa chất và

cốc thủy tinh .

♦ Bước 2: Nhúng quỳ tím vào hai cốc đựng

hóa chất ( rồi đặt quỳ tím vào giấy trắng

A4 có sẵn số tương ứng ).

 Trả lời:

 Một HS biểu diển TN : Cho kẽm vào 2

cốc trên (đựng nước và axitclohiđric)

 Trả lời và ghi bài:

13

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!