Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Gian dối trong quá trình thành lập doanh nghiệp
MIỄN PHÍ
Số trang
9
Kích thước
247.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
703

Gian dối trong quá trình thành lập doanh nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

nghiªn cøu - trao ®æi

t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 49

§Ëu ThÞ Quyªn *

hành lập doanh nghiệp là vấn đề pháp lí

quan trọng hàng đầu trong hệ thống pháp

luật về doanh nghiệp-đầu tư, cũng là

hoạt động thực tế đang diễn ra hàng ngày,

hàng giờ trong đời sống xã hội hiện đại. Tuy

nhiên, trên thực tế, hoạt động đăng kí thành

lập doanh nghiệp đang có những biểu hiện và

diễn biến phức tạp do hành vi gian dối của

các chủ thể đăng kí, dẫn đến những hệ quả

pháp lí nghiêm trọng, gây không ít khó khăn

cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhìn

nhận vấn đề thực tế này như thế nào? Do đâu

mà có những hành vi gian dối trong quá trình

thành lập doanh nghiệp? Lí giải ra sao khi mà

hoạt động đăng kí kinh doanh trở nên quá tải

nhưng trên thực tế số doanh nghiệp thực sự

“sống” sau “khai sinh” là không nhiều? Những

khía cạnh pháp lí nào chưa được quy định,

hay pháp luật có quy định nhưng không đi

vào thực tiễn, để các chủ thể có cơ hội thực

hiện hành vi gian dối trong quá trình thành

lập doanh nghiệp? Trong phạm vi bài viết, tác

giả chỉ đề cập các dạng hành vi gian dối trong

quá trình thành lập doanh nghiệp.

1. Gian dối trong việc góp vốn thành

lập doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp quy định rõ góp vốn

là nghĩa vụ của các thành viên khi tiến hành

hoạt động thành lập doanh nghiệp. Các thành

viên sẽ thực hiện việc “đưa tài sản vào công

ti để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở

hữu chung của công ti”.(1) Theo đó, việc “kê

khai khống vốn đăng kí, không góp đủ và

đúng hạn số vốn như đã đăng kí; cố ý định

giá tài sản góp vốn không đúng giá trị thực

tế” trở thành một trong những hành vi bị

cấm theo Luật doanh nghiệp.(2) Hiện nay

pháp luật quy định hai loại vốn mà người

thành lập doanh nghiệp cần phải tìm hiểu khi

tiến hành hoạt động kinh doanh, thành lập

doanh nghiệp đó là “vốn pháp định” và “vốn

điều lệ”.(3) Thực tiễn thi hành Luật doanh

nghiệp cho thấy các chủ thể thành lập doanh

nghiệp vẫn có thể thực hiện được hành vi

gian dối trong việc hợp pháp hoá hai loại

vốn này cho đủ điều kiện để thành lập được

doanh nghiệp. Cụ thể:

- Đối với vốn pháp định:

Luật doanh nghiệp không quy định vốn

pháp định là điều kiện để thành lập doanh

nghiệp, trừ một số doanh nghiệp đặc thù được

quy định trong pháp luật chuyên ngành.(4)

Mục đích của quy định này nhằm đảm bảo

cho những điều kiện về cơ sở vật chất nhất

định cho hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp vận hành đồng thời đảm bảo khả năng

chi trả cho các khoản thanh toán với khách

hàng. Khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh

trong các lĩnh vực yêu cầu vốn pháp định thì

doanh nghiệp phải đáp ứng đủ số vốn pháp

định đó. Việc xác định vốn pháp định phải

được thực hiện bởi các cơ quan chuyên môn

trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và giấy

xác nhận về mức vốn cấp cho doanh nghiệp

T

* Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!