Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG
LÊ THỊ MỸ NGỌC
GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG
THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU
SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG
LÊ THỊ MỸ NGỌC
GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG
THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU
SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ
Chuyên ngành: Kinh doanh Thƣơng mại
Mã số: 62.34.01.21
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
HD1. PGS.TS. Phạm Quang Thao
HD2. TS. Lƣu Khánh Cƣờng
HÀ NỘI - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong
thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ” là công
trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận
án do tôi tự thu thập, phân tích một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn của Việt
Nam và xu hƣớng hội nhập trên thế giới. Các kết quả trong luận án này chƣa từng
đƣợc công bố trong bất cứ bản nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án
Lê Thị Mỹ Ngọc
ii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................5
4. Tiến trình và phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................6
5. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................10
6. Kết cấu của luận án............................................................................................11
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .....................................................12
1.1 Tổng quan các đề tài trong nƣớc .....................................................................12
1.2 Tổng quan các đề tài nƣớc ngoài.....................................................................15
1.3 Những vấn đề còn tồn tại trong các nghiên cứu có liên quan và hƣớng nghiên
cứu của luận án ......................................................................................................19
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ THÍCH ỨNG
HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN TRONG THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ..................................................................................................................22
2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối
với hàng nông sản..................................................................................................22
2.1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản ..............22
2.1.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản................26
2.1.3 Vai trò của hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản .............32
2.2 Khái niệm, qui trình và phƣơng thức thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng
mại đối với hàng nông sản.....................................................................................35
2.2.1 Khái niệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại ..................................35
2.2.2 Qui trình thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản 35
2.2.3 Nội dung thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản 37
2.2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối
với hàng nông sản xuất khẩu ........................................................................................40
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại
hàng nông sản ........................................................................................................42
2.3.1 Nhân tố quốc tế....................................................................................................43
2.3.2 Nhân tố quốc gia..................................................................................................46
2.3.3 Nhân tố ngành hàng nông sản .............................................................................47
2.3.4 Nhân tố doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất hàng nông sản...............................49
2.4 Kinh nghiệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng nông sản và
bài học cho Việt Nam............................................................................................51
iii
2.4.1 Kinh nghiệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng nông sản của
một số quốc gia trên thế giới ........................................................................................51
2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................................60
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG
THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG
THỊ TRƢỜNG HOA KỲ..........................................................................................63
3.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản của
Hoa Kỳ...................................................................................................................63
3.1.1 Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản của Hoa Kỳ...........63
3.1.2 Thực tiễn áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ đối với một
số mặt hàng nông sản ...................................................................................................71
3.1.3 Một số đạo luật, thể chế của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu............75
3.2 Thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng
Hoa Kỳ...................................................................................................................78
3.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Hoa
Kỳ giai đoạn 2009-2019 ...............................................................................................78
3.2.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ.............................81
3.2.3 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng
Hoa Kỳ..........................................................................................................................93
3.3 Thực tiễn thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông
sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ .................................................95
3.3.1 Các biện pháp, chính sách của Nhà nƣớc trong việc hỗ trợ doanh nghiệp thích
ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng nông sản của Hoa Kỳ..........................95
3.3.2 Các biện pháp của Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp thích
ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng nông sản của Hoa Kỳ........................100
3.3.3 Thực tiễn thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của doanh nghiệp xuất
khẩu ............................................................................................................................102
3.3.4 Đánh giá thực tiễn thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ đối
với hàng nông sản.......................................................................................................114
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ
THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ...................................................124
4.1 Bối cảnh và xu hƣớng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng nông
sản trên thế giới ...................................................................................................124
4.1.1 Xu hƣớng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng nông sản thế giới
....................................................................................................................................124
4.1.2 Bối cảnh và xu hƣớng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng
nông sản của Hoa Kỳ..................................................................................................130
4.2 Một số quan điểm và định hƣớng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng
mại của Hoa Kỳ ...................................................................................................134
iv
4.2.1 Quan điểm của nhà nƣớc trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tăng khả
năng thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ........................135
4.2.2 Định hƣớng thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ....137
4.3 Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông
sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ ...............................................141
4.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nƣớc...............................................................................141
4.3.2 Giải pháp đối với Hiệp hội ngành hàng.............................................................150
4.3.3 Giải pháp đối với doanh nghiệp .......................................................................153
KẾT LUẬN.............................................................................................................167
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ........................ i
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... ii
PHỤ LỤC................................................................................................................ viii
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng đo lƣờng mức độ thích ứng HRKT trong thƣơng mại đối với hàng nông
sản xuất khẩu..................................................................................................................41
Bảng 3.1: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ
giai đoạn 2009-2019.......................................................................................................80
Bảng 3.2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai
đoạn 2009 - 2019............................................................................................................82
Bảng 3.3: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ năm 2019 .....82
Bảng 3.4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn
2009-2019 ......................................................................................................................85
Bảng 3.5: Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ năm 2019 ........86
Bảng 3.6: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai
đoạn 2009 - 2019............................................................................................................88
Bảng 3.7: Cơ cấu mặt hàng hạt điều xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ năm 2019......88
Bảng 3.8: Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai
đoạn 2009 - 2019............................................................................................................89
Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng hạt tiêu xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ năm 2019.......90
Bảng 3.10: Kim ngạch xuất khẩu một số loại quả của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ
giai đoạn 2009 - 2019.....................................................................................................91
Bảng 3.11: Cơ cấu một số loại quả nhiệt đới xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ năm
2019................................................................................................................................92
Bảng 3.12: Tỉ lệ phần trăm theo từng loại tiêu chuẩn hài hòa trong giai đoạn 2007-2016
........................................................................................................................................96
Bảng 3.13: Nhận thức của doanh nghiệp đối với các quy định về hàng rào kỹ thuật
trong thƣơng mại của Hoa Kỳ......................................................................................104
Bảng 3.14: Các phƣơng pháp bảo quản hàng nông sản ...............................................108
Bảng 3.15: Mức độ đáp ứng hạ tầng cơ sở trong sản xuất...........................................110
Bảng 3.16: Mức độ đáp ứng về nguồn nhân lực ..........................................................111
Bảng 3.17: Mức độ đáp ứng về ứng dụng công nghệ trong sản xuất ..........................112
Bảng 3.18: Mức độ đáp ứng về nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất .........................114
Bảng 3.19: Các biện pháp thích ứng của doanh nghiệp...............................................115
Bảng 3.20: Hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng.................................................................115
Bảng 3.21: Mức độ đáp ứng về nhu cầu thông tin trên thị trƣờng xuất khẩu ..............119
vi
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Qui trình thích ứng hàng rào kỹ thuật của doanh nghiệp xuất khẩu..............37
Hình 2.2 Sơ đồ mối liên hệ giữa các chủ thể liên quan đến khả năng thích ứng hàng rào
kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản xuất khẩu.........................................38
Hình 2.3: Mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật
trong thƣơng mại hàng nông sản của nƣớc nhập khẩu ..................................................43
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ Số lƣợng tiêu chuẩn quốc gia hiện hành giai đoạn 2007-2018....97
Biểu đồ 3.2: Số lƣợng tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp........................98
Biểu đồ 4.1: Số lƣợng TBT thông báo giai đoạn 1995-2019.......................................125
Biểu đồ 4.2: Mƣời thành viên gửi thông báo nhiều nhất giai đoạn 1995-2019 ...........126
Biểu đồ 4.3: Các thông báo gửi lên Ủy ban TBT năm 2019 theo mục tiêu.................127
Biểu đồ 4.4: Các thông báo gửi lên Ủy ban TBT giai đoạn 1995-2019 theo mục tiêu127
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt Tên đầy đủ
BĐKH Biến đổi khí hậu
DN Doanh nghiệp
HRKT Hàng rào kỹ thuật
NK Nhập khẩu
QLNN Quản lý nhà nƣớc
RCKT Rào cản kỹ thuật
TCHQ Tổng cục Hải quan
TCQG Tiêu chuẩn quốc gia
TCQT Tiêu chuẩn quốc tế
TCH Tiêu chuẩn hóa
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCKV Tiêu chuẩn khu vụ
TCNN Tiêu chuẩn nhà nƣớc
TC&QCKT Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
XK Xuất khẩu
XTTM Xúc tiến Thƣơng mại
2. TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt
ASEAN Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CAC Codex Alimentations
Commission
Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc
tế
C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ
COOL Country of Origin Labeling Ghi nhãn về nƣớc xuất xứ
viii
CFR Code of Federal Regulations luật Liên bang Hoa Kỳ
EU European Union Liên minh Châu Âu
EVFTA The European Union Vietnam
Free Trade Agreement
Hiệp định thƣơng mại tự do Việt
Nam – EU
FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thực phẩm và dƣợc
phẩm Hoa kỳ
EPA Environmental Protection Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng
FAO Food and Agriculture
Organization
Tổ chức Lƣơng thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do
FSIS Food Safety and Inspection
Service
Cơ quan thanh tra và an toàn thực
phẩm
FSMA Food Safety Modernization Act Luật Hiện đại hóa An toàn vệ sinh
thực phẩm
GAP Good Agriculture Production Thực hành nông nghiệp tốt
GMP Good Manufacturing Practices Quy trình chế biến tốt
GlobalGAP Global Good Agricultural
Practices
Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
HACCP Hazard Analysis Control Critical
Point
Hệ thống phân tích mối nguy và
điểm kiểm soát tới hạn
IEC International Electrotechnical
Commission
Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế
IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế
ISO International Organisation for
Standardisation
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
MRL Maximum Residue Limited Mức dƣ lƣợng tối đa cho phép
Nafiqad National Agro - Forestry -
Fisheries Quality Assurance
Department
Cục quản lý chất lƣợng nông lâm
thủy sản
NAFTA North American Free Trade
Agreement
Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ
NMFS National Marine Fisheries
Service
Cơ quan thủy, hải sản quốc gia Hoa
Kỳ
OECD Organization for Econimic
Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh
tế
ix
PPMs Process and Production Methods Các quy trình và phƣơng pháp sản
xuất sản phẩm
SPS Sanitary and Phytosanitary
Measure
Biện pháp kiểm dịch động thực vật
TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại
UNDP United Nations Development
Programme
Chƣơng trình phát triển Liên hợp
quốc
USDA United States Department of
Agriculture
Ban Thị Trƣờng thuộc Bộ Nông
Nghiệp Hoa Kỳ
USTR The United States Trade
Representative
Đại diện thƣơng mại Hoa Kỳ
VietGAP Vietnamese Good Agricultural
Practices
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
ở Việt Nam
WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới
WPM Wood Packaging Materials Qui định của Hoa Kỳ đối với bao bì
bằng gỗ đóng gói hàng nhập khẩu
x
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quy trình xây dựng bảng khảo sát, điều tra ix
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn chuyên gia về hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại đối với hàng nông sản việt nam xuất khẩu sang
thị trƣờng Hoa Kỳ
xiv
Phụ lục 3: Danh sách phỏng vấn chuyên gia xvi
Phụ lục 4: Phiếu điều tra về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với
hàng nông sản việt nam xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ
xvii
Phụ lục 5: Kết quả nghiên cứu xxiv
Phụ lục 6: Danh sách các doanh nghiệp khảo sát xxxii
Phụ lục 7 Danh mục các loại không phải kháng sinh hiện đang đƣợc
phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản của Hoa Kỳ
xxxix
Phụ lục 8 Dƣ lƣợng kháng sinh của hoa kỳ đối với sản phẩm thủy sản xxxix
Phụ lục 9 Giới hạn dƣ lƣợng các hoá chất trong cà phê nhân nhập
khẩu vào Hoa Kỳ
x1
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thƣơng mại đang trở thành xu thế tất yếu,
tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của đời sống xã hội, mang lại cơ hội phát triển cho
tất cả quốc gia trên thế giới. Trong những năm qua Việt Nam đã có quan hệ ngoại
giao với hơn 190 quốc gia, vùng lãnh thổ. Về Thƣơng mại, Việt Nam có quan hệ
buôn bán với 220 quốc gia, vùng lãnh thổ. Cho tới nay, ngoài việc gia nhập WTO,
Việt Nam đã tham gia đàm phán 17 Hiệp định FTA song phƣơng và khu vực, trong
đó, có 12 FTA đã thực thi. Nhờ đó, xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng nông sản
nói riêng trong những năm qua luôn có xu hƣớng gia tăng cả về số lƣợng, kim
ngạch, mặt hàng và thị trƣờng đối tác.
Trong bối cảnh chung của thƣơng mại nông nghiệp thế giới, Việt Nam đã từng
bƣớc khẳng định vị thế cƣờng quốc về xuất khẩu nông sản. (đứng thứ 15 thế giới và
đã xuất sang thị trƣờng hơn 180 quốc gia). Hiện nông sản Việt Nam đã có mặt ở
trên 180 quốc gia và và vùng lãnh thổ. Việt Nam hiện đang đứng vị trí thứ 15 trên
thế giới về xuất khẩu nông sản , trong đó có: cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả, cá
tra..., 5 thị trƣờng xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản chính của Việt Nam
là: Trung Quốc – 27,8% (giá trị giảm 0,6% so với năm 2018), Hoa Kỳ - 21,9%
(tăng 10,8%), EU – 11,4% (giảm 5,3%), ASEAN – 9,8% (tăng 2,8%) và Nhật Bản –
8,7% (tăng 9,1%);
Năm 2019, thƣơng mại nông, thủy sản thế giới có nhiều diễn biến phức tạp khi
quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa các nền kinh tế lớn trở nên căng thẳng và nhu cầu
thấp kéo theo xu hƣớng quay lại tập trung vào thị trƣờng nội địa, tăng cƣờng sử
dụng các biện pháp bảo hộ thƣơng mại. Một số nƣớc còn sẵn sàng vi phạm quy định
của WTO để bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Bối cảnh đó làm cho cạnh tranh ngày càng
gay gắt, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông, thủy sản. Kim ngạch xuất khẩu
nông, thủy sản của Việt Nam năm 2019 đạt gần 25,5 tỷ USD, giảm 4,2% so với
năm 2018, trong đó hầu hết các mặt hàng trong nhóm đều tăng trƣởng âm so với
2
năm 2018. Về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm nông, thủy sản giảm
chỉ còn chiếm 9,6% trong khi năm 2018 đạt tỷ trọng 10,9%.
Riêng với Hoa Kỳ, (thị trƣờng nhập khẩu nông sản hàng đầu thế giới với tổng
giá trị nhập khẩu hàng nông sản năm 2019 vào khoảng 130 tỷ USD), tổng kim
ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2019 hơn 3,1 tỷ
USD, chiếm khoảng 2,4% tổng kim ngạch nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ. Đây là
thị trƣờng đứng đầu của Việt Nam về xuất khẩu hạt tiêu, đứng thứ 2 về cà phê, thủy
sản. Năm 2019 ghi nhận sự sụt giảm của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tại thị
trƣờng Hoa Kỳ nhƣ thủy sản giảm 9,5%, hạt điều giảm 15,1%, cà phê giảm 27,4%,
hạt tiêu giảm 7,8%.
Theo đánh giá chung hiện nay, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vẫn chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng sản xuất và các cơ hội thị trƣờng đƣợc mở ra thông qua
việc ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do, nhất là các hiệp định thƣơng mại tự do
thế hệ mới. Một trong những nguyên nhân quan trọng của hạn chế đó là các thị
trƣờng nhập khẩu chính của Việt Nam ngày càng đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt
khe đối với nông sản nhập khẩu.
Hoa Kỳ là một trong số các thị trƣờng lớn và trọng điểm của Việt Nam trong
nhiều năm qua. Đây là thị trƣờng lớn với gần 300 triệu dân, với sức mua đa dạng và
nhu cầu cao. Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng trƣởng
cả về khối lƣợng, tổng kim ngạch xuất khẩu và chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng
cao. Trong những năm qua, xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng
này luôn gặp phải các hạn chế vì Hoa Kỳ có nhiều quy định khá phức tạp về rào cản
phi thuế, trong đó có hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản.
Theo đó, hàng nông sản xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ phải tuân theo Luật Hiện
đại hóa An toàn thực phẩm (FSMA) đƣợc ban hành năm 2012, qui trình kiểm soát
đối với các sản phẩm hàng hóa nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ hết sức chặt chẽ.
Bên cạnh việc tiếp tục duy trì và gia tăng các biện pháp bảo hộ thông qua áp thuế
chống bán phá giá đối với các mặt hàng thủy sản, Hoa Kỳ tiếp tục chƣơng trình
Thanh tra đối với cá da trơn theo Đạo luật Nông nghiệp (Farm Bill). Bộ Nông
3
nghiệp Hoa Kỳ sẽ có quyền ra lệnh kiểm tra hoặc thu hồi sản phẩm nhập khẩu vào
Hoa Kỳ nếu không đảm bảo chất lƣợng, đồng thời tính phí vào chủ hàng xuất khẩu.
Trong những năm tới, việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của
nƣớc ta tiếp tục là định hƣớng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung
và trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Định hƣớng này không chỉ
xuất phát từ tiềm năng, lợi thế to lớn chƣa đƣợc khai thác của sản xuất nông nghiệp,
mà còn đƣợc hỗ trợ bởi các cơ hội xuất khẩu đang mở ra từ những nỗ lực hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Để đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông
nghiệp của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ một cách hiệu quả và bền vững, một
trong những vấn đề quan trọng đang đặt ra là làm thế nào để thích ứng tốt hơn và
vƣợt qua HRKT trong thƣơng mại.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Giải pháp
thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu
sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh doanh
Thƣơng mại.
Nghiên cứu có tính cấp bách cả về mặt lý luận và thực tiễn:
- Về lý luận: Đề tài sẽ tổng quan một cách có hệ thống quá trình phát triển lý
luận về HRKT trong thƣơng mại quốc tế nói chung và đối với hàng nông sản nói
riêng; Thích ứng HRKT trong thƣơng mại hàng nông sản của nƣớc nhập khẩu. Đó
chính là khung khổ lý thuyết để làm căn cứ cho việc đề xuất giải pháp thích ứng
HRKT đối với hàng nông sản xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ. Lý luận của đề tài
có thể đƣợc mở rộng áp dụng cho các nghiên cứu đối với các mặt hàng xuất khẩu
khác nhƣ lâm sản và diêm nghiệp...
- Về thực tiễn: Đề tài góp phần giải quyết một vấn đề thực tiễn cấp bách hiện nay
là đƣa ra các giải pháp trƣớc mắt và lâu dài để thích ứng HRKT trong thƣơng mại
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Kết quả đề tài là
cơ sở để Nhà nƣớc và doanh nghiệp áp dụng các biện pháp thích ứng hàng rào kỹ
thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ.