Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trong giai đoạn hiện nay: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Võ Thị Kim Thảo
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1830

Giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trong giai đoạn hiện nay: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Võ Thị Kim Thảo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------

VÕ THỊ KIM THẢO

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành : Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã số : 60. 31. 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Trần Quốc Tuấn

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013

i

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của

mình, cụ thể:

Tôi tên là: Võ Thị Kim Thảo

Sinh ngày 28 tháng 05 năm 1988 – Tại: ĐăkLăk

Quê quán: ĐăkLăk

Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Á Châu

Là học viên cao học khóa 13 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM

Cam đoan đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Tuấn

Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có

tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố toàn bộ

nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú

thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TP.HCM ngày 08 tháng 10 năm 2013

Tác giả

VÕ THỊ KIM THẢO

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

MỤC LỤC...................................................................................................................ii

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ................................................v

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................vi

MỞ ĐẦU...................................................................................................................vii

CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI....................................1

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG................1

1.1.1 Tín dụng ngân hàng..........................................................................................1

1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng................................................................................2

1.2 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI ............................................................................................................................3

1.2.1 Khái niệm về nợ xấu ..........................................................................................3

1.2.2 Phân loại nợ xấu.................................................................................................4

1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu...........................................................................8

1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan ................................................................................8

1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan..................................................................................10

1.2.4 Tác động của nợ xấu đến hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại....................13

1.2.5 Phƣơng pháp phòng ngừa - Quản lý nợ xấu ....................................................15

1.2.5.1 Các nguyên tắc về quản lý nợ xấu của hiệp ước Basel.................................15

1.2.5.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu...........................................................................17

1.3 XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH

NGHIỆM CHO VIỆT NAM ....................................................................................19

1.3.1 Xử lý nợ xấu của một số nƣớc Châu Á............................................................19

1.3.1.1 Xử lý nợ xấu tại Hàn Quốc............................................................................19

1.3.1.2 Xử lý nợ xấu tại Trung Quốc.........................................................................20

1.3.1.3 Xử lý nợ xấu tại Nhật Bản.............................................................................21

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.................................................................23

Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................24

iii

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

CỔ PHẦN Á CHÂU................................................................................................26

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .........................................26

2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP Á CHÂU ...........................................................................................28

2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB trong thời gian qua.......................28

2.2.1.1 Tình hình huy động vốn.................................................................................28

2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn...................................................................................38

2.2.1.3 Tình hình hoạt động của các công ty ACB sở hữu 100% vốn ......................44

2.2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB qua các năm .................................46

2.2.2 Thực trạng nợ xấu trong hoạt động cấp tín dụng tại ACB...............................49

2.2.3 Tiêu chí quản trị rủi ro tín dụng tại ACB.........................................................54

2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA ACB..............................63

2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc trong công tác hạn chế nợ xấu tại ACB....................63

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân .......................................................................65

2.3.2.1 Hạn chế .........................................................................................................65

2.3.2.2 Nguyên nhân..................................................................................................67

Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................73

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á

CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ...........................................................74

3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU TRONG GIAI

ĐOẠN 2013 – 2015 ..................................................................................................74

3.1.1 Tầm nhìn và sứ mệnh.......................................................................................74

3.1.2 Tham vọng và mục tiêu....................................................................................74

3.1.3 Định hƣớng chung của ACB............................................................................75

3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ....................76

3.2.1 Giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu tại ACB...................................................76

3.2.1.1 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay ................................76

3.2.1.2 Nâng cao ý thức đạo đức, nghề nghiệp cho các nhân viên kinh doanh........78

iv

3.2.1.3 Củng cố lại hình ảnh thương hiệu của ngân hàng để thu hút khách hàng,

nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng ................................................................79

3.2.1.4 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo chắc chắn và

cơ cấu phương án trả nợ khả thi ..............................................................................81

3.2.1.5 Ngân hàng Á Châu cần lập lại trật tự kỷ cương, thực hiện nghiêm ngặt một

số quy định đã được nhà nước ban hành, đặc biệt chú trọng đối với những khoản

vay mới ......................................................................................................................82

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại ACB.........................................83

3.2.2.1 Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp ........83

3.2.2.2 Ngân hàng cần chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm

hỗ trợ thanh khoản cho doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển đồng

thời giúp ngân hàng giải quyết được nợ xấu ............................................................85

3.2.2.3 Ngân hàng có thể xem xét việc bán nợ xấu cho Công ty TNHH MTV Quản lý

tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).................................................85

3.3 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................86

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ..................................................................................86

3.3.1.1 Giải pháp khắc phục suy giảm và duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững là

một giải pháp quan trọng trong hạn chế tốc độ tăng của nợ xấu.............................87

3.3.1.2 Chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xử lý

nhanh hàng tồn kho và phá băng thị trường bất động sản .......................................88

3.3.1.3 Những giải pháp hạn chế, tiến tới giải quyết dứt điểm tình trạng sở hữu

chéo, từ đó góp phần hạn chế nợ xấu của hệ thống ngân hàng................................89

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................................90

3.3.2.1 Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát. .............................. 90

3.3.2.2 VAMC và thị trường mua bán nợ xấu ...........................................................91

3.3.2.3 Xây dựng được một hệ thống xếp hạng tín dụng thống nhất trong toàn

ngành.........................................................................................................................92

Kết luận chƣơng 3 .....................................................................................................93

KẾT LUẬN...............................................................................................................94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................95

v

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng số liệu:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại ACB .............................................................29

Bảng 2.2: Tiền gửi của khách hàng theo loại tiền tệ tại ACB...................................36

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn tại ACB ...............................................................40

Bảng 2.4: Lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất tại ACB...................................................47

Bảng 2.5: Cho vay khách hàng theo nhóm nợ và tỷ lệ nợ xấu tại ACB. ..................50

Bảng 2.6: Tài sản thế chấp của khách hàng tại ACB................................................61

Bảng 2.7: Quỹ dự phòng và sử dụng quỹ dự phòng tại ACB...................................63

Biểu đồ:

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại ACB.........................................................30

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn của các NHTM tại Việt Nam........................34

Biểu đồ 2.3: Tiền gửi của khách hàng theo loại tiền tệ tại ACB ..............................37

Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ cho vay khách hàng của các NHTM tại Việt Nam ...................39

Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất của các NHTM tại Việt Nam..............46

Biểu đồ 2.6: Lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất tại ACB...............................................47

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu tại ACB............................................................................51

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam ..........................................52

Biểu đồ 2.9: Nợ xấu của khách hàng tại ACB..........................................................54

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ngân hàng NH

Ngân hàng thƣơng mại NHTM

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NH TMCP

Doanh nghiệp DN

Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNN

Ngân hàng nhà nƣớc NHNN

Tổ chức tín dụng TCTD

Công ty quản lý tài sản AMC

Công ty mua bán nợ xấu quốc gia VAMC

Chi nhánh CN

Phòng giao dịch PGD

Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM

Rủi ro tín dụng RRTD

VND Đồng Việt Nam

USD Đô la Mỹ

Trách nhiệm hữu hạn TNHH

Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

Ngân hàng TMCPQuân Đội MB

Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Techcombank

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Sacombank

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam Eximbank

vii

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nợ xấu, nhƣ lịch sử kinh tế thị trƣờng cho thấy, đã đặt nhiều nền kinh tế, kể

cả những nền kinh tế phát triển cao, vào tình trạng đặc biệt nguy hiểm. Nền kinh tế

Nhật Bản 20 năm trƣớc, vào thập niên của thế kỷ trƣớc, đã lâm vào tình trạng này.

Vì nhiều lý do, mà tựu trung lại, là vì không giải tỏa đƣợc "cục máu đông" - nợ xấu

kịp thời, mà nền kinh tế Nhật Bản, đã đánh mất 20 năm tăng trƣởng cho tới tận hôm

nay. Gần đây hơn, nền kinh tế Mỹ, với một cấu trúc phức tạp hơn, song thực chất

vẫn là nợ xấu vì "cho vay dƣới chuẩn" quá trớn, rồi một số nền kinh tế khu vực

Châu Âu lâm vào nợ công - một thứ nợ xấu đặc biệt mà phía sau khoản nợ đó vẫn là

bóng dáng của nhiều NH - đã và hiện tại vẫn chƣa thoát khỏi nguy cơ sụp đổ.

Đối với nền kinh tế nƣớc ta, mặc dù vấn đề nợ xấu mới nổi lên chƣa lâu,

song hậu quả mà nó gây ra đã đủ nghiêm trọng, cụ thể DN không thể vay, NH

không thể cho vay, toàn bộ trục sản xuất và lƣu thông của cải xã hội bị đình trệ.

Không khó để hình dung điều gì đang xảy ra cho nền kinh tế đang lâm vào trình

trạng đó.

Tuy nhiên, những câu hỏi lớn - nợ xấu từ đâu ra? Hệ lụy của nợ xấu là gì?

Bằng cách nào để giải tỏa "cục máu đông"? Và quan trọng hơn - làm gì để triệt tiêu

không chỉ "cục máu đông" mà là cơ chế sinh ra nó?

Trƣớc tình hình đó, tôi nhận thấy vấn đề cấp bách hiện nay là tìm kiếm câu

trả lời - làm gì để triệt tiêu không chỉ cục máu đông mà là cơ chế sinh ra nó để

nhanh chóng khôi phục sự lƣu thông bình thƣờng của hệ thống huyết mạch trong

nền kinh tế. Và đây cũng là lý do tôi chọn đề tài:

“GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

CỔ PHẦN Á CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY”

viii

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Những công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hạn chế nợ xấu mà

tác giả nghiên cứu gồm:

Luận án thạc sĩ kinh tế của tác giả Hồ Việt Anh "Xử lý nợ xấu tại Công ty

cho thuê tài chính II - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam"

bảo vệ tại Đại học Ngân hàng TPHCM, tháng 10 năm 2012. Nội dung đề tài này chỉ

mới đƣa ra các giải pháp xử lý nợ xấu tại Công ty cho thuê tài chính.

Luận án thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Kỳ Viễn "Quản lý nợ xấu tại Ngân

hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long" bảo vệ tại Đại học Ngân hàng

TPHCM, tháng 05 năm 2013. Nội dung của đề tài đề cập đến Quản lý nợ xấu, trong

đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nợ xấu tại NH, tuy

nhiên chƣa đề cập đến các giải pháp xử lý nợ xấu.

Luận án thạc sĩ kinh tế của tác giả Phạm Hoàng Anh Tuấn "Hạn chế và xử lý

nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh

tỉnh Tiền Giang" bảo vệ tại Đại học Ngân hàng TPHCM, tháng 11 năm 2008. Nội

dung của luận văn đề cập đến thực trạng nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu

trong hoạt động cấp tín dụng, những hạn chế còn tồn tại, từ đó đƣa ra các giải pháp

để xử lý và hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh tỉnh

Tiền Giang. Đây là một nghiên cứu rất gần với nội dung của đề tài luận án, tuy

nhiên, nghiên cứu này đƣợc thực hiện vào năm 2008, khi đó Việt Nam chỉ mới gia

nhập WTO cũng nhƣ khủng hoảng kinh tế thế giới mới bùng phát. Vận dụng những

nghiên cứu này luận văn cũng đề cập đến các vấn đề đã đƣợc đề cập tại luận án trên

nhƣng tại NH Á Châu trong giai đoạn hiện nay, sau 5 năm Việt Nam gia nhập WTO

cũng nhƣ tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới vào nền kinh tế Việt Nam nói

chung và hệ thống NH Việt Nam nói riêng sau 5 năm khủng hoảng kinh tế.

Ngoài ra còn nhiều luận văn, nghiên cứu và những bài báo trên tập san

chuyên ngành có nội dung liên quan đến đề tài, tuy nhiên có thể khẳng định đề tài

Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Á Châu trong giai đoạn hiện nay là

công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng,

ix

không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố toàn bộ nội dung này bất

kỳ ở đâu.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng nợ xấu tại NHTMCP

Á Châu, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại đồng thời tìm

ra những nguyên nhân và đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu tại NH.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài chọn thực trạng nợ xấu trong hoạt động cấp tín dụng tại NHTMCP Á

Châu trong những năm gần đây làm đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Thu thập số liệu về tình hình nợ xấu trong những năm gần đây tại NHTMCP

Á Châu, sau đó sử dụng phƣơng pháp so sánh để đƣa ra những nhận xét, đánh giá.

Từ thực trạng nợ xấu tại NH, sử dụng phƣơng pháp đánh giá và phân tích tìm ra

những hạn chế còn tồn tại trong việc hạn chế nợ xấu, nguyên nhân gây ra những hạn

chế đó và đƣa ra những giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu trong hoạt động cấp tín

dụng tại NH Á Châu.

6. Kết cấu của luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của

Ngân hàng thƣơng mại.

Chƣơng 2: Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Á Châu trong

giai đoạn hiện nay.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!